intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:299

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Công tác dân vận của Đảng bộ Quảng Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Công tác dân vận của Đảng bộ Quảng Nam trong thời kỳ khắc phục hậu quả chiến tranh, khối phục và phát triển kinh tế-xư hội (1975-1986); Công tác dân vận của Đảng bộ Quảng Nam trong 10 năm đổi mới (1986-1996). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010): Phần 2

  1. Ch ngăIII CỌNGăTỄCăDỂNăV NăC AăĐ NGăB T NHăQU NGăNAMăTRONGăCU Că KHỄNGăCHI N CH NGăM ,ăC UăN Că (1954 - 1975) I. Côngă tácă dơnă v n c aă Đ ngă b ă Qu ngă Namă trongăgiaiăđo nă(1954ă- 1960) Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Hiệp định Giơ-ne-vơ về ch m dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông D ơng đ ợc kỦ kết. Theo hiệp định, n ớc ta chia làm hai miền, l y vĩ tuyến 17 (sông Bến H i, Qu ng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm th i để hai bên tập kết lực l ợng. Miền Bắc đ ợc hoàn toàn gi i phóng và đi lên ch nghĩa xư hội, miền Nam tạm th i do quân đội Liên Hiệp Pháp qu n lý. Hiệp định quy định ngày 20/7/1956, d ới sự kiểm soát c a cộng đ ng quốc tế, nhân dân hai miền sẽ t chức T ng tuyển cử tự do để thống nh t n ớc nhà. Nh ng do âm m u và hành động can thiệp c a Mỹ, tình hình diễn biến theo chiều h ớng khác. Ngày 7/7/1954, đế quốc Mỹ thành lập nội các bù nhìn do Ngô Đình Diệm làm Th t ớng kiêm T ng tr ng Quốc phòng đứng đầu, h t cẳng thực dân Pháp, thôn tính miền Nam, biến nơi này thành thuộc địa kiểu mới c a Mỹ, chia cắt lâu dài đ t n ớc ta. Dùng miền Nam làm bàn đạp t n công ra miền 143
  2. Bắc, ngăn chặn, đẩy lùi sự lớn mạnh c a hệ thống xư hội ch nghĩa. Tr ớc âm m u can thiệp thô bạo c a đế quốc Mỹ, tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Ch p hành Trung ơng Đ ng họp từ 15 đến 17/7/1954, Ch tịch H Chí Minh nêu lên những chính sách hiếu chiến c a Mỹ trên khắp thế giới và Ng i đư chỉ rõ “M ăỆhôngănhữngăệàăỆẻăthỹăc aănhână dână thếă gi i,ă màă M ă đangă biếnă thànhă Ệẻă thỹă chínhă vàă trựcătiếpăc aănhânădânăVi t,ăMiên,ăầào” (1). Tiếp đến, ngày 22/7/1954, Ch tịch H Chí Minh ra l i kêu gọi đ ng bào chiến sĩ c n ớc ra sức ph n đ u để c ng cố hòa bình, thực hiện thống nh t, hoàn thành độc lập dân ch trong toàn quốc. Đối với miền Nam, Ng i chỉ rõ “Đồng bào miền Nam kháng chiến tr c hết, giác ngộ r tă cao.ăTôiă chắcărằngă đồng bào sẽ đặt lợi ích c a c n c trên lợi ích địa ph ơng, lợi ích lâu dài trên lợi ích tr c mắt, mà ra sức cùng đồng bào toàn quốc ph n đ u để c ng cố hòa bình, thực hi n thống nh t, hoàn thành độc lập, dân ch trong toàn quốc.ă Đ ng,ă Chínhă ph ăvàătôiă ệuônăệuônătheoădỷiăsựă cốăgắngă c aăđồngăbàoă vàătinăchắcăđồngăbàoăsẽăthắngăệợi” (2). Đ ng bộ và nhân dân tỉnh Qu ng Nam b ớc vào một th i kỳ cách mạng mới, tr i qua b ớc ngoặt cực kỳ quan trọng. Tuân th quy định c a Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đ ng bộ, chính quyền, các lực l ợng vũ trang chuyển quân, bàn 1 H Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG. Hà Nội 1994. Tập 7, Tr 314. 2 H Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG. Hà Nội 1994. Tập 7, tr 322. 144
  3. giao địa bàn lại cho địch qu n lỦ. Từ đ u tranh vũ trang chuyển sang đ u tranh chính trị và hoạt động bí mật; thế và lực phong trào cách mạng c a tỉnh thay đ i căn b n. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ có hiệu lực, Đ ng bộ tiến hành nhiều biện pháp c p bách để n định tình hình. Tr ớc hết, Tỉnh y t chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 6, tập trung chỉ đạo c ng cố t chức đ ng. Tỉnh y bí mật đ ợc thành lập g m 5 đ ng chí, do đ ng chí Tr ơng Chí C ơng làm Bí th ; huyện, thị y còn 5 đến 7 đ ng chí. Tuyển chọn số cán bộ, đ ng viên có năng lực, có tinh thần chiến đ u dũng c m, ít lộ diện lại hoạt động b t hợp pháp; thành lập chi bộ bí mật theo từng làng, có từ 3 đến 5 đ ng viên. Còn đại đa số hoạt động hợp pháp trong các t chức quần chúng, lưnh đạo đ u tranh đòi địch thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ. M đợt tuyên truyền sâu rộng, làm cho cán bộ, đ ng viên và nhân dân nh t quán với ch tr ơng c a Đ ng về đ ng lối, ph ơng châm đ u tranh. T chức c t gi u hoặc tiêu h y tài liệu, khẩn tr ơng phân phát các kho l ơng thực dự trữ cho dân sử d ng. Cơ quan Dân vận, Mặt trận t chức soát xét lại toàn bộ tình hình, thống nh t trong các c p y đ ng để quyết định cán bộ đi tập kết; cán bộ ch a bị lộ, có năng lực lại hoạt động bí mật hợp pháp, trực tiếp chỉ đạo nhân dân đ u tranh, góp phần duy trì sự lưnh đạo c a Đ ng. Các t chức quần chúng sắp xếp, thay đ i hình thức hoạt động d ới danh nghĩa các t chức hợp pháp, công khai mang hình thức xư hội, nghề nghiệp. Các t chức đều có đ ng viên, cán bộ h ớng dẫn hoạt động, đ u tranh; chuẩn bị lực l ợng 145
  4. để đ a vào bộ máy địch, làm chính quyền “hai mặt” ph c v cho phong trào cách mạng. Ngày 31/8/1954, địch tiếp qu n tỉnh Qu ng Nam, b o vệ nghiêm ngặt các khu vực trọng yếu, hung hăng, đe dọa và tiến hành đàn áp các cuộc đ u tranh c a nhân dân, điển hình nh : Ngày 5/9/1954, tiểu đoàn B o an 611 gây ra v th m sát Chợ Đ ợc (Thăng Bình), giết chết 31 ng i dân. Nhân dân Đại Lộc t chức đ u tranh buộc địch ph i b i th ng khi kéo đến phá ph ng môn, thu c c a ta và giết hại nhân dân tại thôn Phiếm Ái, xư Đại Nghĩa. Ngày 27/9/1954, địch kéo đến khu vực Chiên Đàn xã Tam An, Tam Kỳ (nay thuộc Phú Ninh) đập phá những t m bia ghi các điều kho n c a Hiệp định Giơ-ne-vơ, các khẩu hiệu hòa bình, hòa hợp dân tộc. Nhân dân t chức đ u tranh, yêu cầu bọn địch ngừng ngay các hành động phá hoại, viết lại các khẩu hiệu. Địch x súng đàn áp cuộc đ u tranh, làm chết tại chỗ 79 ng i, bị th ơng hơn 100 ng i khác. Ngày 01/10/1954, lính B o an thuộc tiểu đoàn 601 đóng tại chợ Cây Cốc (xư Tiên Thọ, Tiên Ph ớc), truy lùng bắt cán bộ c a ta. Bị nhân dân đ u tranh, địch đàn áp làm chết 141 ng i... Các cuộc đ u tranh quyết liệt c a nhân dân là bài học và kinh nghiệm c a Đ ng bộ trong quá trình tuyên truyền, vận động nhân dân t chức đ u tranh, giữ gìn và phát triển lực l ợng cách mạng. Địch đ a hàng trăm tên công an, mật v , phòng nhì, tâm lỦ chiến, thông tin, chiêu h i và các tiểu đoàn b o an, đơn vị c nh sát..., từ vùng tạm chiếm đến các huyện vùng tự do thiết lập bộ máy chính quyền. Tập hợp bọn địa ch 146
  5. ph n động, Quốc dân đ ng là ng i địa ph ơng, có nợ máu với nhân dân tr ớc đây làm tay sai, gián điệp cho Pháp b nhiệm vào các chức v Ch tịch, C nh sát tr ng. Đến cuối năm 1954, địch cơ b n thành lập đ ợc chính quyền c p huyện. Chúng thành lập mỗi huyện từ 5 đến 7 khu hành chính, mỗi khu qu n lý 10 đến 12 xư, do một phái viên c a quận ph trách; tiến hành đàn áp phong trào đ u tranh mạnh mẽ, quyết liệt c a nhân dân. Đầu năm 1955, theo ch tr ơng c a Khu y 5, Tỉnh y m rộng thành phần cho cán bộ đi tập kết; đợt đầu đi đ ợc kho ng 500 đ ng chí; đợt hai vào giữa tháng 5 năm 1955, g m 400 cán bộ các huyện phía Bắc; đợt ba, cuối năm 1955, có 50 cán bộ v ợt giới tuyến ra thẳng Vĩnh Linh. Bên cạnh đó, Tỉnh y ch tr ơng tạm th i đ a một số cán bộ, đ ng viên bị địch truy lùng đ ng bằng lên căn cứ miền núi để tránh t n th t cho cách mạng và chuẩn bị ra miền Bắc, t ng cộng 1.064 đ ng chí. Tỉnh y lưnh đạo, chỉ đạo cán bộ, đ ng viên trong vùng địch dựa vào dân xây dựng căn cứ bí mật để che gi u cơ quan lưnh đạo huyện, tỉnh và cán bộ các đội công tác. Sau một th i gian tiếp qu n địa bàn tỉnh, địch đư gây nhiều v giết ng i trên sông Thu B n, Vu Gia, Thạch Bàn, Khe Tre, động Hà Sống (Đại Lộc), biển Tam H i, huyện Tam Kỳ (nay thuộc Núi Thành), tr ng học Ph ớc Đức (Quế Sơn), T t Viên (Thăng Bình), lò vôi Xuyên Trà (Duy Xuyên), c n Ba Cây, Điện Nam; bưi cát T Phú, Điện H ng (Điện Bàn). Đặc biệt, tại Duy Xuyên, ngày 21/01/1955, Quốc dân đ ng câu kết với ng y quyền tại nhà 147
  6. lao Hội An, bắt 37 cán bộ đ ng viên c a ta đ a đến đập Vĩnh Trinh bịt mắt, đập vỡ đầu, cắt mũi, cắt tai, xâu thành chuỗi 3 đến 4 ng i ném xuống đập để giết hại. Tội ác cực kỳ dã man c a Mỹ - Ng y và bọn Quốc dân đ ng đư phơi trần tr ớc nhân dân. Tr ớc sự đàn áp, kh ng bố ngày càng tàn bạo c a địch, Tỉnh y chuyển địa điểm từ Lâm Môn, Tú Bình (Tam Kỳ) ra La Ngà, Cao Ngạn, Minh Huy (Thăng Bình), r i chuyển ra vùng Đông Đức, Lộc Đại, Nghi Sơn; đến đầu năm 1955, về đóng tại Sùng Công (Điện Tiến, Điện Bàn). Để giữ vững tinh thần đ u tranh c a nhân dân, Tỉnh y chỉ đạo đ ng viên tr bám cơ s làm công tác dân vận, vận động quần chúng chống kh ng bố, tr thù; tập hợp biểu tình ph n ứng sự ngang tàng, hống hách c a bọn ng y quân, ng y quyền. Nơi nào địch t chức míttinh tuyên truyền, nói x u Đ ng cộng s n và Ch tịch H Chí Minh, là nơi đó cán bộ, đ ng viên vận động, chỉ đạo, h ớng dẫn nhân dân trực diện đ u lỦ quyết liệt với địch. Hình thức dân vận này đư phá tan m u đ thâm độc c a địch. Đầu năm 1955, Trung ơng Đ ng quyết định sáp nhập 2 tỉnh Qu ng Trị và Thừa Thiên vào Liên Khu 5 và thành lập các Liên Tỉnh y. Đ ng chí Phan Tốn giữ chức quyền Bí th Tỉnh y Qu ng Nam, đến tháng 7 năm 1955, đ ợc bầu làm Bí th . Tỉnh y ch tr ơng lưnh đạo khôi ph c, xây dựng lại cơ s những nơi bị vỡ; chỉ đạo các đoàn công tác c a địa ph ơng móc nối tập hợp đ ng viên còn lại thành chi bộ hoặc t chức hoạt động theo hình thức 148
  7. đơn tuyến(1) . Nơi nào đ ng viên đư bị bắt thì vận động quần chúng trung kiên xây dựng cơ s nòng cốt giữ phong trào. Ngày 02/02/1955, chính quyền Sài Gòn m chiến dịch “tố cộng”, l y Qu ng Nam làm trọng điểm với các khẩu hiệu cực kỳ ph n động nh : “Tố cộng là yêu n c, di t cộng là an dân”, “Giết l m m i ng i còn hơn bỏ sót một tên cộng s n” nhằm tách r i, tiêu diệt sự lưnh đạo c a Đ ng bộ đối với nhân dân. Chúng thành lập “ y ban chỉ đạo tố cộng” c a tỉnh, quận; mỗi khu, xư, thôn, p có những tên tay sai khét tiếng ác ôn. Địch triển khai xây dựng các trại “c i hu n”, trại “tố cộng” tỉnh, quận, khu, xư để hành hạ thân xác, h y hoại tinh thần c a những chiến sĩ cộng s n. Chúng đ a về Qu ng Nam 300 tên “công dân v ”, bọn này đ ợc quân b o an, c nh sát hỗ trợ về từng thôn, xã để đánh phá, kh ng bố, đàn áp hết sức quyết liệt phong trào cách mạng, thực hiện cái gọi là “quét sạch địa bàn”, “tẩy não cộng s n”. Chúng bắt hàng ngàn cán bộ, đ ng viên, quần chúng có mối quan hệ thân thích với những gia đình có con em tập kết ra Bắc hoặc đư tham gia kháng chiến; những ng i có tinh thần yêu n ớc, liên quan trong các t chức cách mạng vào các trại tập trung để “tố cộng”. Nói x u Ch tịch H Chí Minh, xuyên tạc chính sách c a Đ ng, ph nhận thành qu Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng 1 Hoạt động đơn tuyến, nghĩa là một mình hoạt động và liên lạc trực tiếp với c p y c p trên. 149
  8. chiến chống thực dân Pháp xâm l ợc c a nhân dân ta; ca ngợi “thếăgi iătựădo”, “chínhănghĩaăquốcăgia” và tên tay sai Ngô Đình Diệm; truyền bá ch nghĩa “c nă ệaoă nhână vị”, tìm mọi cách kích động ly gián đ ng viên với quần chúng, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân. T chức cơ s đ ng các huyện đ ng bằng bị vỡ, nhiều cán bộ, đ ng viên bị địch bắt, tra t n dư man, nh ng hầu hết kiên c ng đ u tranh b o vệ Đ ng, thà chết chứ quyết không đầu hàng, giữ vững khí tiết. Tiêu biểu, nh : Đ ng chí Nguyễn Liệu (Tiên Ph ớc) bị địch bắt tra t n, đ ng chí không khai báo t chức, dùng dao vạch b ng để đ u tranh với địch và anh dũng hy sinh. Đ ng chí Đinh Tùng cán bộ ph trách xư Điện Ph ớc (Điện Bàn) tự sát để b o vệ Đ ng và cơ s cách mạng. Các đ ng chí Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Quang (Duy Xuyên), Tr ơng Thành (Thăng Bình), Nguyễn Sang (Quế Sơn)..., đư chiến đ u hy sinh anh dũng là t m g ơng sáng về tinh thần yêu n ớc, khiến cho kẻ thù vô cùng khiếp sợ. Lúc này, bọn Quốc dân đ ng các huyện Tam Kỳ, Tiên Ph ớc, Quế Sơn, Duy Xuyên..., c u kết t chức vũ trang ly khai xây dựng chiến khu Tiên Sơn, Tiên Cẩm, Tiên Hà, huyện Tiên Ph ớc để chống Diệm và chống cộng s n. Chúng bắt và th tiêu 400 cán bộ, đ ng viên và quần chúng trung kiên c a ta tại Gò Vàng, xư Tiên Sơn. Tháng 3 năm 1955, quân đội c a Ngô Đình Diệm tiến đánh các căn cứ c a bọn Quốc dân đ ng và loại những phần tử có xu h ớng thân Quốc dân đ ng ra khỏi bộ máy chính quyền. Tháng 11 năm 1955, bọn Quốc dân đ ng kéo ra quy 150
  9. hàng, tiếp t c làm tay sai cho Diệm chống phá cách mạng. Tỉnh y chỉ đạo cán bộ, đ ng viên tuyên truyền vận động gi i thích cho nhân dân nhận rõ bộ mặt ph n dân hại n ớc c a Ngô Đình Diệm và bọn Quốc dân đ ng; c hai đều là kẻ thù không đội tr i chung với nhân dân ta. Tìm cách khoét sâu mâu thuẫn nội bộ địch, kích động bọn Quốc dân đ ng phá rối chính quyền, gây m t n định tình hình. Đ ng th i theo dõi, tố giác hoạt động c a Quốc dân đ ng để ng y quyền trừng trị, tr n áp. Vận động nhân dân lôi kéo, phân hóa hàng ngũ địch; đ u tranh đòi bầu cử chính quyền thôn, xã, nhằm loại những tên ác ôn. Đ a đ ng viên, cơ s cách mạng vào các chức danh ch chốt trong chính quyền, lực l ợng c nh sát v.v... Nh nỗ lực hoạt động c a các đoàn cán bộ nên đến tháng 7 năm 1955, Đ ng bộ tỉnh tập hợp đ ợc trên 5.000 đ ng viên m t liên lạc. Hầu hết các xã, thôn đều có t chức đ ng hoạt động, làm nòng cốt cho phong trào cách mạng c a nhân dân (1). Tr ớc tình hình địch công khai “tố cộng” miền Nam, Đ ng ta nhận định: Đế quốc Mỹ đang phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, là kẻ thù tr ớc mắt, đầu sỏ và nguy hiểm nh t miền Nam. Chính ph ta ra tuyên bố sẵn sàng m hội nghị hiệp th ơng với nhà cầm quyền miền Nam, nhằm thúc đẩy việc t ng tuyển cử tự do thống nh t n ớc nhà. Ngày 7/7/1955, Tỉnh y Qu ng Nam phát 1 Báo cáo kiểm điểm Hội nghị Tỉnh y m rộng tháng 7 năm 1957. 151
  10. động phong trào đ u tranh đòi hiệp th ơng t ng tuyển cử thống nh t đ t n ớc. Các cuộc đ u tranh n ra với quy mô lớn, rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, thu hút đông đ o quần chúng tham gia. Hình thức đ u tranh ch yếu là míttinh, biểu tình, hô khẩu hiệu, r i truyền đơn, căng biểu ngữ những nơi đông ng i, c động cho hiệp th ơng t ng tuyển cử, lên án địch vi phạm Hiệp định Giơ-ne-vơ. Tiêu biểu nh tại Điện D ơng (Điện Bàn) đư n ra một cuộc biểu tình, tuần hành lớn, thu hút 5.000 ng i, kéo vào thị xư Hội An. Cuộc đ u tranh c a đ ng bào xư Điện D ơng đư gây một tiếng vang lớn trên địa bàn tỉnh. Các xư Tam H i, Tam Giang, Tam Thăng (Tam Kỳ), Quế Xuân (Quế Sơn); Đại H ng, Đại Lưnh (Đại Lộc); vùng Tây (Duy Xuyên); Tiên Cẩm, Tiên C nh (Tiên Ph ớc); Điện Tiến, Điện Hòa (Điện Bàn)... ta t chức mít tinh lên án âm m u, hành động phá hoại hòa bình c a địch; hàng ngàn ng i dân ký tên vào b n kiến nghị gửi lên y ban giám sát quốc tế đòi chính quyền Sài Gòn hiệp th ơng t ng tuyển cử thống nh t đ t n ớc. Tuy nhiên, các c p y đ ng từ tỉnh đến cơ s ch a l ng hết đ ợc b n ch t, âm m u, th đoạn thâm độc c a kẻ thù, nên lãnh đạo phong trào đ u tranh đòi hiệp th ơng t ng tuyển cử có tính ch t công khai, tạo kẽ h để địch nắm đ ợc cơ s cách mạng. Không những không đáp ứng thiện chí c a Chính ph ta và nguyện vọng c a nhân dân miền Nam, mà ngày 16/7/1955, Ngô Đình Diệm tuyên bố "Ầhôngă cóă hi pă th ơngătổngătuyểnăcử”, ra lệnh thẳng tay đàn áp phong trào đ u tranh yêu n ớc c a nhân dân miền Nam. Lập tức 152
  11. quân đội, c nh sát, các đoàn “công dân v ” và ng y quyền các c p đi lùng ráp, bắt những ng i ký tên vào b n kiến nghị giam đầy các đình chùa, tr ng học để tra kh o. Đến cuối năm 1955, hầu hết các chi bộ đều có đ ng viên bị bắt, hai phần ba cơ s quần chúng bị bể vỡ, nhiều nơi chỉ còn lại một đến hai đ ng viên hoặc cơ s cách mạng. Qua đợt đánh phá này c a địch đư gây nên sự biến động lớn về t t ng và t chức. Một số chi bộ nằm im, co th không dám hoạt động, các t chức quần chúng công khai không còn tác d ng. Tỉnh y chuyển Đoàn cán bộ miền Tây thành Ban Cán sự miền Tây, do đ ng chí Đỗ Duy T làm Bí th , có 93 đ ng viên(1). Để lưnh đạo, vận động đ ng bào các dân tộc đ u tranh và che mắt địch, cán bộ, đ ng viên là ng i Kinh thực hiện cùng ăn, cùng , cùng làm với dân; đóng khố, xâu tai, cà răng, búi tóc, đi chân đ t, mang gùi, vác d , săn bắn, hái l ợm..., hòa mình với nhân dân. Đ ng bào các dân tộc ngày càng tin Đ ng hơn, sẵn sàng che ch , giúp đỡ cán bộ hoạt động chống kẻ thù chung. Đây là ch tr ơng có Ủ nghĩa vô cùng quan trọng c a công tác dân vận đối với đ ng bào các huyện miền núi c a tỉnh. Cuối năm 1956, địch thành lập thêm nhiều trung tâm “c i hu n” trên địa bàn tỉnh, nhằm ph c v cho âm m u, hành động đàn áp, kh ng bố, tiêu diệt ý chí, tinh thần yêu n ớc c a cán bộ, đ ng viên và quần chúng cách mạng trung kiên. Đây là nơi địch thử nghiệm t t c loại 1 Lịch sử Đ ng bộ Qu ng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975, tr. 391-394. 153
  12. hình tra t n hết sức dư man suốt trong một th i gian dài. Mỗi bu i sáng chúng bắt cán bộ, đ ng viên chào c ba que, ly khai, xé c Đ ng, nh Ch tịch H Chí Minh. Bắt quỳ trên bàn đinh, gai mít, nền sỏi, trói chân tay treo ng ợc ng i lên để đánh. Đ n ớc xà phòng trộn với ớt bột vào miệng đến lúc căng b ng r i dùng giày đinh đạp cho trào n ớc ra. Dùng cây sắt nung đỏ ép vào ng i, dùng đinh đóng và các khớp x ơng, dùng kiềm rút móng tay, móng chân, bẻ gãy x ơng s n. Đối với ph nữ ngoài những hình thức trên, chúng còn dùng rắn, cóc, gậy tre để tra t n. Bắt cán bộ, đ ng viên c a ta cho vào bao t i, buộc kỹ miệng bao đánh tới t p, sau đó để trong phòng kín, thắp h ơng đèn nghi ngút, đánh trống, chiêng gọi là gi i thoát nạn nhân khỏi “tà ma cộng s n” để kh ng bố tinh thần. Nếu không quy ph c, không khai báo, xu t thú ly khai sẽ bị chúng liệt vào danh sách “cộng s n cứng đầu”, đ a đến những nơi kín đáo để th tiêu. Theo thống kê ch a đầy đ , từ năm 1955 đến năm 1960, tại một trung tâm “c i hu n” đình Khánh Thọ (Tam Kỳ), địch đư bắt giam cầm, tra t n 4.329 l ợt cán bộ, đ ng viên quần chúng trung kiên c a ta, trong đó đư giết hại 251 ng i. Tội ác c a chúng tr i không dung, đ t không tha. Ngày 23/10/1955, ng y quyền Sài Gòn t chức “Tr ng cầu dân Ủ” nhằm phế tru t B o Đại, đ a Ngô Đình Diệm lên làm t ng thống. Tỉnh y chỉ đạo tuyên truyền làm cho dân th y rõ âm m u thâm độc c a địch; vận động nhân dân tẩy chay, vạch trần trò hề dân ch gi hiệu c a chúng. Tại thôn Hà My, xư Điện D ơng (Điện Bàn), 15 gi , nhân 154
  13. dân mới đi bỏ phiếu, vừa đi vừa hô vang khẩu hiệu: “Đ ă đ oă tr ngă c uă dână ý”,ă “Đ ă đ oă ápă bứcă c ngă quyền”. Nhân dân xông lên điểm bỏ phiếu, xé c ba que, nh Diệm, đập phá thùng phiếu, gây xô xát với bọn công an. Địch điều quân b o an từ Vĩnh Điện xuống để lập lại trật tự, n súng bắn chết một số ng i. Nhân dân t chức khiêng ng i chết, bị th ơng vào thị xư Hội An biểu tình, đòi tỉnh tr ng ph i trừng trị những tên giết ng i, b i th ng cho gia đình nạn nhân. Lực l ợng tham gia biểu tình mỗi lúc một đông, quân địch cho binh lính và c nh sát r i khắp các ngư đ ng, giết chết thêm 3 ng i, bắt 200 ng i. Cuộc đ u tranh chống trò hề “Tr ngăc uădânăý” c a nhân dân Qu ng Nam còn diễn ra nhiều nơi với nhiều hình thức phong phú, đa dạng khác nh : vận động nhân dân bỏ phiếu không đúng quy định, xé phiếu bầu, bỏ truyền đơn vào thùng phiếu... Khi bị địch c ỡng bức đi bầu cử thì b t ng hô hoán “cộng s n” r i bỏ chạy khỏi nơi bỏ phiếu v.v... Tinh thần yêu n ớc, một lòng h ớng về Đ ng, Bác H c a nhân dân r t cao, nhân dân đoàn kết để tạo nên sức mạnh to lớn khiến kẻ thù không kịp tr tay, bị động đối phó. Dựa vào tinh thần đ u tranh b t khu t đó, các đ ng viên hoạt động bí mật từng b ớc vạch trần b n ch t, âm m u thâm độc, x o quyệt c a địch, giành thắng lợi to lớn về chính trị. Đầu năm 1956, Tỉnh y m Hội nghị ch tr ơng xây dựng c ng cố chi bộ cơ s , chú trọng công tác phát triển đ ng; giáo d c đ ng viên nêu cao khí tiết ng i cộng s n, không ph n bội Đ ng. Phát động quần chúng đ u tranh 155
  14. toàn diện, chống kh ng bố trắng, chống bắn giết ng i vô cớ, cô lập bọn ác ôn ph n động và lôi kéo tầng lớp trung gian. M cuộc vận động tuyên truyền C ơng lĩnh Mặt trận T quốc Việt Nam tới mọi đối t ợng. Kêu gọi các tầng lớp nhân dân, không phân biệt tôn giáo, giai c p, kể c những ng i đang đứng trong hàng ngũ địch hưy phát huy truyền thống yêu n ớc, đoàn kết đ u tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Cán bộ bám cơ s gửi th tay, truyền đơn, sách C ơng lĩnh c a Mặt trận tới các trí thức, nhân sĩ yêu n ớc; những ng i có t t ng tiến bộ, b t đ ng với chính quyền Diệm. Cuộc vận động đạt kết qu quan trọng, lôi kéo đ ợc nhiều ng i trong hàng ngũ địch về với nhân dân, tình nguyện ng hộ nuôi gi u cán bộ cách mạng, đ u tranh chống âm m u phá hoại hòa bình. Ngày 4/3/1956, Mỹ - Diệm t chức bầu cử Quốc hội, nhằm hợp thức hóa chính quyền tay sai, biến miền Nam thành quốc gia riêng lẻ, gọi là Việt Nam Cộng hòa. Tỉnh y không ch t ơng đ u tranh rầm rộ, mà tiến hành các hình thức thích hợp, chú trọng hiệu qu , b o đ m an toàn, bí mật. Nhiều nơi nhân dân tẩy chay bằng việc viện lỦ do đi làm ăn xa nhà, đi bầu chậm trễ, lánh mặt, ch t v n về dân ch , đòi đ ợc tự do bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu trắng v.v... Nh ng bằng những th đoạn gian lận, lừa bịp, chúng trắng trợn công bố kết qu theo Ủ đ c a chúng. Ngày 20/7/1956, Ngô Đình Diệm tuyên bố không thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ. Chúng m chiến dịch “tố cộng” đợt 2 tàn khốc và quyết liệt hơn với khẩu hiệu 156
  15. “giếtă nh mă hơnă bỏă sót”,ă “đàoă tậnă gốc,ă trốcă tậnă r ”,ă “đ pă ệênă oánă h nă đểă thựcă thiă ch ă nghĩaă nhână vịă quốcă gia”,ă“ệo i trừ nh h ng t t ng cộng s n ra khỏi đ i sống xã hội”. Với m c đích đó, ng y quân, ng y quyền các c p t n công quyết liệt vào Đ ng Cộng s n và phong trào yêu n ớc c a nhân dân. Trong một th i gian ngắn, chúng đư bắt hàng ngàn cán bộ, cơ s cách mạng đ a về các trại “tố cộng” để tra t n đánh đập, hành hạ thân xác, tinh thần buộc họ ph i đầu thú ly khai. Địch áp d ng nhiều biện pháp để tra t n, nh : đóng đinh vào đầu ngón tay, rút móng tay, móng chân; trói chân tay treo lên xà nhà, đ n ớc xà phòng vào mũi, miệng... Cán bộ, đ ng viên không khai báo thì bị quy là “cộng s n cứng đầu”, tống giam hoặc giết. Tháng 10 năm 1956, Ngô Đình Diệm ra d số 57 về thực hiện chính sách điền địa mới. C ỡng bức hàng nghìn ng i dân di c đến các “Ệhuădinhăđiền”,ă“Ệhuătrỹă mật” Tây Nguyên, nhằm thực hiện âm m u “tátăn că bắtă cá”. Tỉnh y chỉ đạo t chức vận động đ u tranh chống di dân, kiên quyết ngăn không cho bọn lính b o an, dân vệ dỡ nhà, bắt ng i đi. Nhiều cuộc xô xát đ máu giữa nhân dân và bọn địch đư x y ra. Tháng 7 năm 1957, chính quyền Sài Gòn thông qua luật “Đặtăcộngăs năraăngoàiăvòngăphápăệuật”(1), công khai đàn áp phong trào cách mạng. Mặc dù Tỉnh y đư có 1 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu n ớc. Tập II, Chuyển chiến l ợc, Nxb CTQG, H 1995, tr. 204. Luật 10/59 cũng là luật “đặt Cộng s n ra ngoài vòng pháp luật”, nh ng với biện pháp quyết liệt và tàn bạo hơn. 157
  16. nhiều biện pháp đối phó, cán bộ hoạt động b t hợp pháp đư có chỗ dựa miền núi và đ ợc đ ng bào hết lòng nuôi gi u, b o vệ; nh ng do địch đánh phá quyết liệt, t chức đ ng c a các huyện Tiên Ph ớc, Thăng Bình, Quế Sơn, Đại Lộc, Điện Bàn bị vỡ nặng, có huyện chỉ còn 1 đến 2 đ ng viên. Huyện Tam Kỳ chỉ còn 20 cán bộ thoát ly bám tr , nh ng việc đi lại, ăn ph i tuyệt đối bí mật. Công tác dân vận c a Đ ng từ tỉnh xuống đến huyện, thị xư bị xáo trộn, m t liên lạc; ph ơng pháp hoạt động lúng túng, nhiều nơi trắng cơ s cách mạng; nếu còn cơ s cũng chỉ tập trung vào nhiệm v b o vệ cán bộ, b o toàn lực l ợng là ch yếu. Trên địa bàn tỉnh, miền núi, địch xây dựng các khu quân sự nh : Trà My, Khâm Đức, Thạnh Mỹ, T.rao và một số đ n bót dọc các tuyến đ ng; thành lập chính quyền tại các địa ph ơng chúng kiểm soát đ ợc. M chiến dịch “Th ợngă duă vận”, truy lùng những chiến sĩ cộng s n tr bám trong các b n làng. Địch t chức và ép đ ng bào tham dự lễ “ăn yên” nhằm mị dân, mua chuộc d dỗ bà con. Ra sức tuyên truyền, xuyên tạc các ch tr ơng chính sách c a Đ ng, nói x u Bác H , gây chia rẽ tình đoàn kết giữa các dân tộc. Để tăng c ng khối đoàn kết toàn dân, kiên quyết đập tan mọi âm m u xâm nhập c a tề điệp, giữ vững thế an toàn cho căn cứ địa cách mạng. Tỉnh y chỉ đạo các huyện y Bến Giằng, Bến Hiên, Ph ớc Sơn, Trà My phân công cán bộ, đ ng viên tập trung vận động các dân tộc, các b n làng đoàn kết, xóa sự hiềm khích và nạn “giặc mùa” “nợ 158
  17. đầu, tr đầu” đư gây ra nhiều đau th ơng, nguy hiểm cho đ ng bào; do có nhiều biện pháp tích cực, nạn “giặc mùa” trên địa bàn tỉnh cơ b n đ ợc ngăn chặn. Cùng đ ng bào đi dự lễ “ăn yên”, dùng lỦ lẽ, phong t c tập quán c truyền đ u tranh chống thu giáo mác, hù dọa, răn đe quân địch, nếu không nghe sẽ bị “bỏ ngưi” về xuôi ốm đau, chết. Qua đó, góp phần làm th t bại âm m u th đoạn thâm độc c a địch miền núi c a tỉnh. Các huyện trung du đ ng bằng, Mỹ - Diệm trắng trợn t ớc bỏ mọi quyền tự do, c m nhân dân t họp đông ng i, gia đình nào có c ới hỏi, ma chay, lễ hội ph i báo cáo xin phép 3 c p là thôn, xư, quận và khai rõ những ng i tới dự. Ban đêm, mọi nhà ph i thắp đèn treo ngoài c ng, ra khỏi nhà bắt buộc ph i có đèn. Ai đi xa ph i xin phép. C m mọi ng i quan hệ với gia đình có ng i đi tập kết, thoát ly, đang bị tù đày hoặc tình nghi tham gia hoạt động cách mạng. Mua gạo, muối không đ ợc quá 3 lon, dầu không quá 1 lít, nếu mua nhiều sẽ bị quy là “nuôi” cộng s n. Ng y quyền t chức làm thẻ có dán nh, đóng d u n i nhằm kiểm soát nhân dân. Địch kiểm soát nghiêm ngặt các ngã đ ng, bến sông; đêm tối, cán bộ bám vào dân xây dựng cơ s , ban ngày nay hang này, mai hóc núi kia để tránh bọn gián điệp, biệt kích lùng s c phát hiện. Ph i tự lo liệu việc ăn, , sinh hoạt và chăm sóc sức khỏe lúc ốm đau. Vận động nhân dân đào hầm bí mật trong nhà, ngoài v n để ẩn n p; nơi không có cơ s ph i tự đào hầm những địa điểm kín đáo để hoạt động. Sự chỉ đạo, liên lạc c a tỉnh xuống các 159
  18. huyện và cán bộ hoạt động đơn tuyến đều qua hộp th đ ợc bố trí tuyệt mật những nơi an toàn nh t. Đây là giai đoạn phong trào cách mạng đ ng bằng c a tỉnh đứng tr ớc những khó khăn cực kỳ nghiêm trọng. Năm 1958, Mỹ - Diệm đánh phá phong trào cách mạng một cách quyết liệt hơn, thẳng tay bắn giết tập thể, th tiêu hàng trăm cán bộ, đ ng viên, quần chúng trung kiên. Chúng lập ra các t chức “ngũ gia liên b o”, “thập gia liên b o” để quy kết, giằng buộc trách nhiệm các nhóm gia đình. Mạng l ới mật v dày đặc, trà trộn vào dân ngày đêm rình mò, theo dõi, nếu phát hiện ai tuyên truyền cộng s n hoặc che gi u ng i lạ chúng liền vây bắt và các gia đình trong liên gia ph i liên đới. Chúng ép buộc mọi ng i từ 18 tu i tr lên ph i tham gia vào các t chức chính trị ph n động nh : “Đ ng cần lao nhân vị”, “Phong trào cách mạng quốc gia”, “Thanh niên cộng hòa”, “Ph nữ liên đới”, “Hiệp hội nông dân”... Bắt mọi ng i ph i đứng vào Mặt trận “chống cộng”. Phong trào cách mạng không tránh khỏi những t n th t trong quá trình đ u tranh chính trị không có vũ trang hỗ trợ. Đau th ơng tang tóc, u t hận trùm lên mọi xóm thôn. Nh ng, dù có ph i chịu đựng những m t mát hy sinh, nhân dân vẫn một lòng tin t ng tuyệt đối vào đ ng lối c a Đ ng, tiếp t c đ u tranh để b o vệ Đ ng, không qu n hiểm nguy, che gi u, chăm sóc, canh chừng địch, thông báo tình hình cho cán bộ đề phòng. Đây là chỗ dựa, là ngu n động viên giúp cán bộ, đ ng viên hoạt động bí mật v ợt qua các đợt “tố cộng” triền miên c a địch để t n tại và cống hiến 160
  19. cho cách mạng. Tháng 7 năm 1958, Ban Th ng v Tỉnh y Qu ng Nam quyết định thành lập Ban cán sự Đ ng các vùng để tăng c ng sự lãnh đạo c a Đ ng, móc nối khôi ph c lại các huyện y bị vỡ. Cánh Bắc g m các huyện Điện Bàn, Đại Lộc, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng; cánh Trung g m Hội An, Duy Xuyên, Thăng Bình, Quế Sơn; cánh Nam g m hai huyện Tam Kỳ, Tiên Ph ớc. Tuy nhiên, lúc này t chức đ ng và phong trào cách mạng trên địa bàn tỉnh bị kẻ thù đánh phá quyết liệt và vô cùng tàn bạo, gây nên những t n th t nghiêm trọng. Ngày 22/12/1958, Chính ph Việt Nam Dân ch Cộng hòa một lần nữa đề nghị chính quyền Sài Gòn có cuộc gặp giữa hai miền để bàn về không tuyên truyền chiến tranh, chia rẽ Bắc - Nam; cho phép các t chức kinh tế, văn hóa, thể d c thể thao, khoa học kỹ thuật, ph nữ, trẻ em tự do đi lại làm ăn, thi đ u, học tập lẫn nhau và thăm viếng bà con. Nh ng lại một lần nữa chính quyền Sài Gòn thẳng thừng cự tuyệt, quyết chia cắt lâu dài n ớc ta, đẩy dân tộc Việt Nam vào một cuộc chiến tranh mới. Trung ơng Đ ng nhận th y ph ơng châm đ u tranh chính trị đơn thuần không còn thích hợp, cần ph i chuyển sang ph ơng thức đ u tranh mới. Tháng 01 năm 1959, Ban Ch p hành Trung ơng Đ ng tiến hành Hội nghị lần thứ 15 (m rộng), ra Nghị quyết khẳng định “Conăđ ngăphátătriểnăcơăb năc aăcáchăm ngămiềnăNamă 161
  20. ệàă Ệh iă nghĩaă giànhă chínhă quyềnă vềă tayă nhână dân”; đ ng lối đó là, “ầ yă sứcă m nhă c aă qu nă chỸng,ă dựaă vàoă ệựcăệ ợngă chínhă trịă c aăqu nă chỸngăệàă ch ăyếu,ăỆếtă hợpăv iăệựcăệ ợngăvǜătrangănhiều,ăhoặcăít,ătỹyătìnhăhìnhă đểăđánhăđổăquyềnăthốngătrịă c aăđếăquốcăvàăphongăỆiến,ă dựngăệênăchínhăquyềnăcáchăm ngăc aănhân dân”(1) Nghị quyết 15 c a Đ ng có ý nghĩa vô cùng to lớn, là một mốc son lịch sử, chuyển cuộc đ u tranh c a miền Nam sang th i kỳ mới, từ đ u tranh chính trị đơn thuần chuyển sang đ u tranh chính trị kết hợp vũ trang. Nghị quyết tăng c ng hơn nữa sự thống nh t trong Đ ng về đ ng lối c a cách mạng miền Nam, tạo nên chuyển biến nh y vọt trong tiến trình đ u tranh gi i phóng dân tộc. Công tác dân vận c a Đ ng b ớc vào th i kỳ mới. Ho ng sợ tr ớc sự ph n kháng ngày càng mạnh mẽ c a nhân dân, ngày 23/3/1959, Ngô Đình Diệm tuyên bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh. Ngày 05/5/1959, Quốc hội Việt Nam Cộng Hòa ban hành Luật “Ngăn chặn phá hoại”, hay còn gọi là Luật 10/59. Đạo luật phát xít này quy định chỉ có hai hình phạt là tử hình và kh sai chung thân. Tiếp đến, địch thông qua Luật số 21 cho phép dùng máy chém chặt đầu những ai chống đối chế độ, hòng sẽ làm cho nhân dân ph i khiếp sợ. Chúng lê máy chém đi khắp nơi, chặt đầu những chiến sĩ cộng s n, những ng i yêu n ớc miền Nam, nh ng 1 Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ, cứu n ớc. Tập 2, Chuyển chiến l ợc. Nxb CTQG. H. 1995. Tr283, 284. 162
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2