intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Lịch sử công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Xây dựng các tổ chức quần chúng và vận động các tầng lớp nhân dân lao động tham gia đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945); Công tác dân vận của Đảng bộ Quảng Nam trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (1930-2010): Phần 1

  1. L CHăS CỌNGăTỄCăăDỂNăV N C AăĐ NGăB ăT NHăQU NGăNAM (1930 - 2010) 1
  2. 2
  3. T NHăUỶăQU NGăNAM BANăDỂNăV Nă L CHăS CỌNGăTỄCăDỂNăV NăC Aă Đ NGăB ăT NHăQU NGăNAMă (1930 - 2010) Tam Kỳ, tháng 10 năm 2010 3
  4. Cơăquanăch ătrì: BANăDỂNăV NăT NHă YăQU NGăNAM Ch ănhi măcôngătrình: Đ ng chí: NGUY NăTHANHăLAM, y viên Ban Th ng v Tỉnh y Tr ng Ban Dân vận Tỉnh y Qu ng Nam Ch ăbiênăcôngătrình: Đ ng chí: PH MăNG CăSINH Phó Giám đốc S Khoa học & Công nghệ tỉnh Qu ng Nam Ban biên so n: Đ ng chí: NGUY NăPH CăKHANH Phó Ban Dân vận Tỉnh y Qu ng Nam Đ ng chí: PHAN XUÂN QUANG Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh y Qu ng Nam Đ ng chí: NGUY NăĐ CăTHỄI Tr ng phòng KH, CN - Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Đ ng chí: VǛăVĔNăTH M Phó Ban Dân vận Tỉnh y Qu ng Nam Đ ng chí: NGUY NăQUANGăPHÚC Phó Ban Dân vận Tỉnh y Qu ng Nam Đ ng chí: LểăT NăMINH Chánh Văn phòng Ban Dân vận Tỉnh y Qu ng Nam Đ ng chí NGUY NăVĔNăT NG Tr ng phòng Dân vận CQ-DT-TG Ban Dân vận Tỉnh y Qu ng Nam 4
  5. L IăGI IăTHI Uă C AăĐ NGăCHệăBệăTH T NHăUỶă QU NGăNAM Công tác dân vận trong sự nghiệp cách mạng c a Đ ng là công tác r t quan trọng. Trong suốt quá trình lưnh đạo cách mạng, quán triệt đ ng lối c a Đ ng, Đ ng bộ Qu ng Nam luôn đề cao vai trò c a nhân dân, tuyên truyền, giáo d c, động viên, phát huy mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh thành lực l ợng cách mạng hùng hậu, lập nên những chiến công hiển hách trong hai cuộc kháng chiến tr ng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng nh trong công cuộc hàn gắn vết th ơng chiến tranh, đ i mới và xây dựng quê h ơng nh ngày hôm nay. “ầịchă sửă côngă tácă dână vận c aă Đ ngă bộă Qu ngă Nam 1930-2010” là một công trình khoa học công phu, đ ợc biên soạn và xu t b n trong những ngày trọng đại c a dân tộc, c a tỉnh trong năm 2010. Đây là tập lịch sử có Ủ nghĩa quan trọng, khẳng định việc Đ ng bộ Qu ng Nam khắc sâu l i Bác H dạy “Dânăvậnă Ệhéoă thìă vi căgìă cǜngă thànhă công” và cùng với các công trình nghiên cứu khác góp phần quan trọng ph n ánh, tri ân, khẳng định vai trò, công lao to lớn c a nhân dân đối với cách mạng. Tuy ch a 5
  6. và khó có thể ph n nh đầy đ , nh ng công trình r t có Ủ nghĩa trong việc s u tầm, b o qu n t liệu cách mạng, trong việc giáo d c truyền thống yêu n ớc và cách mạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Xin trân trọng giới thiệu công trình này đến bạn đọc. TamăẦỳ,ăngàyă17ăthángă9ănĕmă2010 Nguy năĐ căH i Bí th Tỉnh y Qu ng Nam 6
  7. L IăNịIăĐ U Dân vận là công tác cơ b n c a Đ ng, một v n đề lớn c a cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình lưnh đạo cách mạng, Đ ng ta đư đặt lên nhiệm v hàng đầu tập hợp lực l ợng xư hội, không để sót ng i nào, tạo nên sức mạnh toàn dân tộc để thực hiện m c tiêu, nhiệm v c a cách mạng. Phát huy và đề cao truyền thống yêu n ớc, đ ng sức, đ ng lòng c a nhân dân, Ch tịch H Chí Minh khẳng định: “Cáchă m ng ệàă sựă nghi pă c aă qu nă chỸng,ă chứă Ệhôngă ph iă sựă nghi pă c aă cáă nhână anhă hỹngă nào.ă Thànhăcôngăc aăĐ ngăệàă ănơiăĐ ngătaăđụătổăchứcăvàăphátă huyăệựcăệ ợngăcáchăm ngăvôătậnăc aănhânădân,ăđụăệụnhăđ oă nhână dână ph nă đ uă d iă ệá c ă t tă thắngă c aă Ch ă nghĩaă Mác-Lênin”. Và, trên quan điểm đó, Ng i khẳng định: “ầựcă ệ ợngă c aădânăr tă to,ăvi cădânăvậnăr tă quană trọng.ă DânăvậnăỆémăthìăvi căgìăcǜngăỆém.ăDânăvậnăỆhéoăthìăvi căgìă cǜngăthànhăcông”. Th m nhuần quan điểm c a Đ ng và l i dạy c a Ch tịch H Chí Minh, từ ngày đ ợc thành lập đến nay, Đ ng bộ tỉnh Qu ng Nam luôn biết phát huy truyền thống yêu n ớc, cách mạng c a nhân dân, tập hợp nhân dân thành sức mạnh to lớn, làm nên những chiến công hiển hách. Các tầng lớp nhân dân Qu ng Nam đư đùm bọc, nuôi d ỡng, b o vệ Đ ng, v ợt qua bao đau th ơng, khó khăn, một lòng theo Đ ng, giành chính quyền cách mạng và tiến hành hàn gắn vết th ơng chiến tranh xây dựng quê h ơng ngày càng 7
  8. phát triển. Những hy sinh, m t mát c a nhân dân là vô cùng to lớn. Cuộc đ u tranh vô cùng gian kh và anh dũng c a nhân dân Qu ng Nam d ới sự lưnh đạo c a Đ ng bộ tỉnh đư đúc kết thành những bài học kinh nghiệm phong phú, sáng tạo c a công tác dân vận. Nhằm ghi lại những mốc son quan trọng trong công tác dân vận c a Đ ng bộ tỉnh; quá trình ph n đ u, tr ng thành, hy sinh c a các thế hệ cán bộ làm công tác dân vận c a Đ ng; khẳng định vai trò, vị trí công tác dân vận trong các th i kỳ cách mạng; rút ra các bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo và hoạt động c a công tác dân vận c a Đ ng bộ tỉnh; Ban Dân vận Tỉnh y t chức nghiên cứu, biên soạn công trình “ầịchăsửă côngătácădână vận c aă Đ ngăbộă Qu ngăNamă(1930-2010)”. Đây là một công trình nghiên cứu lần đầu tiên, đ ợc soạn th o công phu, nghiêm túc, có nhiều t liệu phong phú về công tác dân vận c a Đ ng bộ Qu ng Nam. Quá trình nghiên cứu, do các ngu n t liệu lịch sử liên quan, trong suốt gần một thế kỷ, với nhiều nguyên nhân khác nhau, bị th t lạc hoặc h hỏng. Các nhân chứng lịch sử còn r t ít, nh t là các giai đoạn tr ớc; ng i còn sống thì do tu i cao sức yếu, không thể cung c p thông tin đầy đ . Song, bên cạnh đó, việc nghiên cứu biên soạn và xu t b n đư nhận đ ợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát c a Ban Th ng v Tỉnh y, sự phối hợp c a Ban Tuyên giáo Tỉnh y, Văn phòng Tỉnh y, S Khoa học và Công nghệ. “ầịchăsửăcông tácădânăvận c aă Đ ngăbộă Qu ngă Namă 1930-2010”ă có kế thừa, khai thác t liệu các công trình nghiên cứu về văn 8
  9. hóa, lịch sử Qu ng Nam. Đặc biệt, là sự cung c p, kiểm chứng thông tin, tài liệu c a các đ ng chí lưnh đạo, cán bộ làm công tác dân vận qua các th i kỳ lịch sử và sự tâm huyết, trách nhiệm c a các nhà khoa học tr ớc đóng góp vô cùng to lớn và tự hào c a nhân dân Qu ng Nam. Dù r t cố gắng, nh ng chắc chắn “ầịchăsửăcông tác dână vận c aă Đ ngă bộă Qu ngă Namă 1930-2010”ă không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết; mong nhận đ ợc sự đóng góp chân thành, sự thông c m c a các đ ng chí, đ ng bào và mong nhận đ ợc những t liệu quan trọng để tiếp t c b sung, hoàn thiện cho tái b n các lần sau. Nguy n Thanh Lam yăviênăBanăTh ngăv ăTỉnhă y, Tr ngăBanăDânăvậnăTỉnhă yăQu ngNam. 9
  10. 10
  11. DÂN V N V n đề Dân vận nói đư nhiều, bàn đư kỹ nh ng vì nhiều địa ph ơng, nhiều cán bộ ch a hiểu th u, làm ch a đúng, cho nên cần ph i nhắc lại. I- N CăTAăLẨăN CăDỂNăCH Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều c aădân. Công việc đ i mới, xây dựng là tráchănhi măc aădân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là côngă vi că c aă dân. Chính quyền từ xư đến Chính ph Trung ơng do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ơng đến xư doădânătổăchứcănên. Nói tóm lại, quyền hành và lực l ợng đềuă ănơiădân. II- DỂNăV NăLẨăGỊă? Dân vận là vận động t t c lực l ợng c a mỗiă mộtă ng iădân không để sót một ng i dân nào, góp thành lực l ợng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính ph và Đoàn thể đư giao cho. Dân vận không thể chỉ dùng báo ch ơng, sách v , mít tinh, khẩu hiệu, truyền đơn, chỉ thị mà đ . Tr ớc nh t là ph i tìm mọi cách gi iă thíchă cho mỗiă 11
  12. mộtăng iădânăhiểuărỷăràng: Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm v c a họ, họ ph i hăng hái làm cho kỳ đ ợc. Điểm thứ hai là b t cứ việc gì đều ph i bàn bạc với dân, hỏi Ủ kiến và kinh nghiệm c a dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn c nh địa ph ơng, r i động viên và t chức toàn dân ra thi hành. Trong lúc thi hành ph i theo dõi, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân. Khi thi hành xong ph i cùng với dân kiểm th o lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen th ng. III- AIăPH ăTRỄCHăDỂNăV N? T t c cán bộ chính quyền, t t c cán bộ Đoàn thể và t t c hội viên c a các t chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v.)ă đềuă ph iă ph ă tráchă dână vận. Thí d trong phong trào thi đua cho đ ăn, đ mặc. - Cán bộ chính quyền và cán bộ Đoàn thể địa ph ơng ph i cùng nhau bàn tính kỹ càng, cùng nhau chia công rõ rệt, r i cùng nhau đi gi i thích cho dân hiểu, c động dân, giúp dân đặt kế hoạch, t chức nhân công, sắp xếp việc làm, khuyến khích, đôn đốc, theo dõi, giúp đỡ dân gi i quyết những điều khó khăn… - Cán bộ canh nông thì hợpătácămật thiết với cán bộ địa ph ơng, điăsátăv iădân,ăthiết thực bày vẽ cho dân cách tr ng trọt, chăn nuôi, cách chọn giống, phân, làm cỏ, v.v.. Những hội viên các đoàn thể thì ph i xung phong thi đua làm, để làm kiểu mẫu cho dân, giúp dân làm. 12
  13. IV- DỂNăV NăPH IăTH ăNẨO ? Những ng i ph trách dân vận cần ph i óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không ph i chỉ nói suông, chỉ ngồiă viếtă m nhăệ nh. Họ ph i thật thà nhúng tay vào việc. Khuyết điểm to nhiều nơi là xem khinh việc dân vận. Cử ra một ban hoặc vài ng i, mà th ng cử những cán bộ kém r i bỏ mặc họ. Vận đ ợc thì tốt, vận không đ ợc cũng mặc. Những cán bộ khác không trông nom, giúp đỡ, tự cho mình không có trách nhiệm dân vận. Đó là sai lầm r t to, r t có hại. Lực l ợng c a dân r t to. Việc dân vận r t quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công. X.Y.Z Bài viết đăng trên báo Sự Thật ngày 15/10/1949 H Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995, tr.698-700 13
  14. 14
  15. CH NGăM ăĐ U Qu ng Nam theo nghĩa rộng là “Đ tă m ă rộngă vềă ph ơngă Nam,ă vângă m nhă Vuaă đểă tuyênăd ơngă đứcă hóa”, r i tr thành vùng đ t rộng lớn “tiếpăgiápă Aiă ầaoă ăphíaă Tây,ăbiểnăệ nă ăphíaăĐông,ăảóaăChâuă ăphíaăBắcăvàăChiêmă Thànhă ăphíaăNam;ănỸiă iăVână ệàmăgi iăh nă ăphíaăBắc,ă nỸiăTh chăBiăệàmăđịaăgi iă ăphíaăNam,ănỸiăsôngăvâyăbọc,ă c ơngăvựcărỷăràng.ăXứănàyăqu ăệàămộtăTr năệ nă ăph ơngă Namă vậy”.1 Năm 1471, vua Lê Thánh Tông lập Qu ng Nam thừa tuyên. Danh x ng Qu ng Nam bắt đầu từ đó. Ngày nay, Qu ng Nam là một tỉnh duyên h i miền Trung, nằm trung độ đ t n ớc, có diện tích tự nhiên là 10.438 km2, dân số 1.499.626 ng i, g m 93,6% là dân tộc Kinh và gần 6,4% là các dân tộc ít ng i2. Dân số thành thị chiếm 17,51% t ng số dân; mật độ dân số bình quân là 144 ngu i/km2 (sốăệi uăđiềuătraădânăsốănĕmă2009). Qu ng Nam có 16 huyện, thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ và thành phố Di s n văn hóa thế giới Hội An. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế. Phía Nam giáp tỉnh Qu ng Ngưi và Kon Tum. Phía Tây giáp n ớc Cộng hòa Dân ch nhân dân Lào với đ ng biên giới dài 142km. Phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài b biển 1 Dẫnătheoă“Qu ngăNam-X aăvàăNay”ădoăU ăbanănhânădânătỉnhăQu ngăNamă vàăNhàăxu tăb năĐàăNẵngăxu tăb nănĕmă2000. 2 Đồngă bàoă dână tộcă thiểuă sốă Qu ngă Namă ch ă yếuă ệàă dână tộcă Cơ-Tu,ă Xơă đĕng,,ăCor,ăẢié-Triêng,..Sauănĕmă1975,ămộtăsốădânătộcăvỹngănỸiăphíaăBắcădiă c ăvàoăsinhăsống,ănh :ăTày,ăThái,ăNỹng,… 15
  16. 125km. Qu ng Nam là vùng đ t rộng, l ng tựa vào dưy Tr ng Sơn hùng vĩ và h ớng mặt ra Biển Đông bao la. Qu ng Nam, theo sách Đại Nam Nh t Thống Chí viết: “X aă đ tă Vi tă Th ngă Thị,ă đ iă T nă thuộcă T ợngă Quận,ăđ iăảánăệàăb ăcỷiăquậnăNhậtăNam,ăđ iăĐ ngăthuộcă ầâmă p,ăđ iăTốngăthuộcăChiêmăThànhăệàăđ tăChâuăầýăvàă Chiêmă Động”. Năm 111 (tr ớc công nguyên), nhà Hán đem quân xâm l ợc ph ơng Nam, ngoài 2 quận Giao Chỉ, Cửu Chân thuộc Âu Lạc, nhà Hán lập thêm quận Nhật Nam g m 5 huyện: Tây Quyển, Ch Ngô, Tỷ C nh, Lô Dung và T ợng Lâm (từ Đèo Ngang đến Bình Định). Năm 1471, vua Lê Thánh Tông thân chinh cầm quân đánh trận Đ Bàn, dùng ng i Chăm trông coi đ t này và đặt tên Qu ng Nam Thừa Tuyên, chia làm 3 ph : Thăng Hoa (Qu ng Nam), T Nghĩa (Qu ng Ngưi), Hoài Nhơn (Bình Định). Đến đ i Lê T ơng Dực (1510-1516), Qu ng Nam Thừa Tuyên đ i thành Tr n Qu ng Nam. Năm 1602, Nguyễn Hoàng lập dinh tr n tại Cần Húc. Năm 1604, tách Điện Bàn khỏi tr n Thuận Hóa, thăng làm ph và nhập vào Qu ng Nam. Nh vậy, lúc b y gi , Qu ng Nam có 4 ph : Điện Bàn, Thăng Hoa, T Nghĩa, Hoài Nhơn. Đầu thế kỷ XIX, vào năm 1802, th i Gia Long, g m 2 ph : Điện Bàn (g m các huyện Diên Khánh, Hòa Vang) và Thăng Hoa (g m các huyện Duy Xuyên, Lễ D ơng, Hà Đông). Năm 1827, vua Minh Mạng đ i dinh Qu ng Nam thành tr n Qu ng Nam. Năm 1832, tr n Qu ng Nam đ i thành tỉnh Qu ng Nam. Đầu thế kỷ XX, vào năm 1906, huyện Hà Đông nâng thành ph , sau đó đ i thành ph Tam Kỳ. Nh 16
  17. vậy cuối thế kỷ XIX đến tr ớc năm 1930, Qu ng Nam g m các đơn vị hành chính lớn gọi là ph : Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ và các huyện nhỏ: Tiên Ph ớc, Điện Bàn, Quế Sơn, Đại Lộc, Hòa Vang (ệàăđịaăgi iăc aătỉnhăQu ngă Nam và thànhăphố ĐàăNẵngăngàyănay). Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Qu ng Nam và Đà Nẵng là hai đơn vị hành chính độc lập. Cuối năm 1946, Qu ng Nam và Đà Nẵng hợp thành tỉnh Qu ng Nam - Đà Nẵng. Năm 1950, Qu ng Nam - Đà Nẵng tách thành 2 đơn vị hành chính: tỉnh Qu ng Nam và thành phố Đà Nẵng. Năm 1952, tái hợp thành tỉnh Qu ng Nam - Đà Nẵng. Năm 1962, chính quyền Sài Gòn chia thành 2 đơn vị hành chính c p tỉnh: Qu ng Nam và Qu ng Tín. Tỉnh Qu ng Nam g m các quận: Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Đại Lộc, Đức D c, Hiếu Đức, Hiếu Nhơn, Hòa Vang và thị xư Đà Nẵng. Tỉnh Qu ng Tín g m: Hậu Đức, Hiệp Đức, LỦ Tín, Tam Kỳ, Tiên Ph ớc và Thăng Bình. Cũng trong th i gian này, tỉnh Qu ng Nam - Đà Nẵng chia thành 2 đơn vị hành chính: Qu ng Nam và Qu ng Đà. Từ năm 1964, theo chỉ đạo c a Khu y 5, thành phố Đà Nẵng tách khỏi tỉnh Qu ng Đà. Đến năm 1967, tỉnh Qu ng Đà và thành phố Đà Nẵng hợp nh t thành Đặc khu Qu ng Đà. Dân gian có câu: “ẦhôngăđiăỆhôngăbiếtăQu ngăĐà Điărồiăm iăbiếtăđóăệàăQu ngăNam” Sau khi gi i phóng hoàn toàn miền Nam, thống nh t đ t n ớc năm 1975, tỉnh Qu ng Nam và Đặc khu Qu ng 17
  18. Đà sát nhập thành tỉnh Qu ng Nam - Đà Nẵng. Đến ngày 01 tháng 01 năm 1997, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX (tháng 10 năm 1996), tỉnh Qu ng Nam - Đà Nẵng tách thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ơng: tỉnh Qu ng Nam và thành phố Đà Nẵng. Qu ng Nam có nhiều tiềm năng để phát triển, có c núi rừng, đ ng bằng, sông n ớc, biển đ o,…phong phú và đa dạng. Sách Đại Nam Nh t Thống Chí viết “PhíaăĐôngă cóăbiểnăbaoăvòng,ăphíaăTâyăcóănỸiăcheăch ,… iăsôngăhiểmă tr ,ăệaoăđ oăxâyăquanh,ăđồngănộiărộngăbằng,ădânăc ăđôngă đỸc,….cửaă biểnă Đ iă Chiêmă thuyềnă bèă sumă họp,ă chợă phốă ảộiăAnăhàngăhóaănhómăđ y,ăthựcăệàănơiăđôăhội,…”. Không ít nhà buôn ph ơng Tây khi đến Hội An họ đều ghi lại là đến “n ớc Qu ng Nam” (khôngăph iătỉnh). C dân Qu ng Nam là sự cộng c trong suốt quá trình m n ớc. Từ xa x a, vùng đ t này là nơi sinh sống c a ng i Sa Huỳnh c , ch yếu làm nghề lúa n ớc và giỏi nghề rèn sắt, đúc đ ng, th y tinh, làm đ trang sức, xe sợi dệt v i. Từ thế kỷ XIV, c dân ng i Việt phía Bắc, mà ch yếu là vùng Thanh - Nghệ -Tĩnh do nhà H t chức di dân vào khai hoang lập làng xóm sinh sống. Nh ng làn sóng di dân rầm rộ nh t là d ới th i vua Lê Thánh Tông và chúa Nguyễn Hoàng…. Cùng với phát triển c a lịch sử, c dân ngày càng đông đúc, g m phần lớn là ng i Kinh, đ ng bào các dân tộc thiểu số và ng i Hoa ch yếu sống thành phố Hội An. Phần lớn c dân Qu ng Nam sống bằng nghề nông, tr ng lúa n ớc, hoa màu, tr ng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt l a,... Ng i dân miền biển, ngoài làm nông 18
  19. còn làm nghề biển, đánh bắt cá. Đ ng bào dân tộc thiểu số ch yếu làm n ơng rẫy. Qu ng Nam r t phát triển nghề, có nhiều làng nghề n i tiếng nh mộc Kim B ng, đúc đ ng Ph ớc Kiều, dệt l a Mư Châu, gốm Thanh Hà, chiếu Bàn Thạch, Triêm Tây, đ ng B o An, dệt th cẩm, dệt d c a đ ng bào dân tộc thiểu số…Sách Ph biên tạp l c c a Lê QuỦ Đôn có viết: “T iăxứăQu ngăNam,ăcácăthứăthổăs nănh ă tr măh ơng,ătốcăh ơng,ăsừngătê,ăngàăvoi,ăvàngăb c,ăbôngă gòn,ăsápăong,ăcauăt ơi,ăhồătiêu…,ăcácăthứăgỗăđềuăs năxu tă ăđâyăc ”. Dân gian x a có nhiều câu ca ngợi s n vật quê mình: “ChiêmăSơnăệàăệ aăm ămiều S mămaiămắcăcửi,ăchiềuăchiềuăbánătơ”, “ảộiăAnăbánăg m,ăbánăđiều ẦimăBồngăbánăc i,ăTràăNhiêuăbánăhành”, “ThanhăChâuăbuônăbánănghềăghe, Thanh Hà vôi ngói, mía cheăĐaăảòa PhỸăBôngăd tăệ a,ăd tăsa, ẦimăBồngăthợămộc,ăÔăẢiaăthợărừng”. “Qu ngăNamăcóăệ aăPhỸăBông CóăỆhoaiăTràăĐỷa,ăcóăsôngăThuăBồn”;1 Th i b y gi , Qu ng Nam là một vùng có cuộc sống ph n vinh. Biên niên sử Triều Nguyễn ghi lại nh sau: “ChỸaă ă Tr nă hơn 10ă nĕmă (chỸaă Tiênă Nguy nă ảoàng)ă 1 Vĕnă họcă dânăgianăQu ngă Namă - S ă Vĕnăhóaă - Thôngătină (nayă ệàăS ă Vĕn hóa,ăThếăthaoăvàăDuăệịch)ăxu tăb nănĕmă2004. 19
  20. chínhăsựărộngărụi,ăquânăệ nhănghiêmătrang,ănhânădânăđềuă anăc ăệ cănghi p,ăchợăỆhôngăhaiăgiá,ăỆhôngăcóătrộmăc p.ă Thuyềnăbuônăcácăn căđếnănhiều.ăTr nătr ănênămộtăđôăhộiă ệ n”. Quá trình sinh sống, các thế hệ ng i Qu ng Nam đư để lại trên m nh đ t này những giá trị văn hóa đặc sắc, riêng biệt. Đặc biệt có sự giao thoa, tiếp biến giữa các nền văn hóa Việt - Chăm - Hoa - Ph ơng Tây. Nền văn hóa Chăm một th i rực rỡ với Khu đền tháp Mỹ Sơn, Kinh đô Trà Kiệu, Tháp Bàng An, Chiên Đàn, Kh ơng Mỹ, nền văn hóa Nhật với biểu t ợng Chùa Cầu; nền văn hóa Hoa với các hội quán, các nhà c ,… còn t n tại Hội An. Các giá trị văn hóa đa dạng đó đư làm nên các Di s n Văn hóa Thế giới: Khu đền tháp Chăm Mỹ Sơn và Phố c Hội An. Nhân dân Qu ng Nam say mê hát hò khoan, hát sắc bùa, hát b trạo, hát bài chòi,... Đây còn là m nh đ t c a nghệ thuật Tu ng. Nhân dân Qu ng Nam có truyền thống hiếu học và học giỏi, đ ợc mệnh danh là đ t khoa b ng với các danh x ng “Ngũ Tử Đăng Khoa” 2, “Ngũ Ph ng Tề Phi”3, “Tứ 2 Danhăhi uă nàyă dànhă choă 5ă anhă emă ruộtă ệà:ă Nguy nă Ầhắcă Thân,ă Nguy nă ChánhăTâm,ăNguy năTuăẦ ,ăNguy năTinhăCungăvàăNguy năThànhăÝă(huy nă Đi năBàn,ăQu ngăNam)ăđềuăđỗătỸătàiăvàăcửănhân,ăriêngăNguy năẦhắcăThână đỗătỸătàiă2ăệ n. 3 Danhăhi uănàyădànhăchoă5ăng iăđỗăTiếnăsĩ,ăPhóăb ngătrongăỆhoaăthiăảộiă nĕmăMậuăTu tă(1898):ăTiếnăsĩăcóă3ăng i:ăPh măầi uă(nayăĐi năTrung,ăĐi nă Bàn),ăPhanăQuangă(nayăQuếăChâu,ăQuếăSơn),ăPh măTu nă(tứcăPh măT n- nayăĐi năQuang,ăĐi năBàn).ăPhó b ngăcóă2ăng i:ăNgôăTrână(tứcăNgôăầý,ă NgôăTruân,ăNgôăChuẩn - nayăĐi năNamăBắc,ăĐi năBàn),ăD ơngăảiểnăTiếnă (nayăĐi năPhong,ăĐi năBàn). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2