intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947-2017): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947-2017): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: quê hương, con người, truyền thống; chi bộ xã Tiến Bộ (Hồng Tiến) trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1947 - 1954); chi bộ, đảng bộ xã Hồng Tiến trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947-2017): Phần 1

  1. LỊCH SỬ ÐẢNG BỘ XÃ HỒNG TIẾN (1947 - 2017)
  2. ĐẢNG BỘ THỊ XÃ PHỔ YÊN BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ HỒNG TIẾN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ HỒNG TIẾN (1947 - 2017) NHÀ XUẤT BẢN LAO ÐỘNG
  3. CHỈ ĐẠO NỘI DUNG BAN THƯỜNG VỤ THỊ ỦY PHỔ YÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG VÀ XUẤT BẢN BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ HỒNG TIẾN NHIỆM KỲ 2015 - 2020 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đỗ Văn Cần Bí thư Đảng ủy , Chủ tịch Hội đồng Nhân dân xã - Trưởng ban. Hà Văn Kiệm Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã - Phó ban Thường trực. Nguyễn Viết Đinh Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã - Phó ban. Đinh Thị Tý Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân xã - Ủy viên. Dương Văn Hưng Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã - Ủy viên. Phạm Văn Cường Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã - Ủy viên
  4. BAN SƯU TẦM TƯ LIỆU Phùng Thị Nhàn Hà Văn Kiệm Kế toán ngân sách xã - Ủy viên. Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã - Trưởng ban. Lê Xuân Hồng Đinh Thị Tý Nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân xã Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch Hội đồng - Ủy viên. Nhân dân xã - Phó ban. BAN BIÊN SOẠN Dương Văn Hưng Thạc sĩ : Phạm Thị Hoạt Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Mặt trận Tổ Cử nhân Lịch sử : Trần Văn Chiến quốc xã - Ủy viên. Cử nhân Lịch sử: Nguyễn Khắc Thi Phạm Văn Cường Cử nhân Lịch sử: Nguyễn Văn Tú Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã - Ủy viên. Hà Văn Tâm Cán bộ Tư pháp - Ủy viên. Dương Thị Đại Đảng ủy viên, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã - Ủy viên. Nguyễn Quang Lệ Đảng ủy viên, Bí thư Xã Đoàn - Ủy viên. Nguyễn Quang Vinh Đảng ủy viên, Trưởng Công an xã - Ủy viên. Nguyễn Văn Chinh Đảng ủy viên, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự xã - Ủy viên.
  5. LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện Đề án số 04-ĐA/TU ngày 10/10/2016 của Tỉnh ủy Thái Nguyên về “tăng cường công tác nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng, lịch sử đảng bộ địa phương cho cán bộ, đảng viên và nhân dân tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020” và Chỉ thị 21-CT/HU ngày 2/5/2008 của Ban Thường vụ Huyện ủy Phổ Yên (nay là Thị ủy Phổ Yên) “về việc biên soạn lịch sử Đảng bộ cơ sở”; thể theo nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã, Ban Chấp hành Đảng bộ xã Hồng Tiến (nhiệm kỳ 2015-2020) tổ chức nghiên cứu, biên soạn và xuất bản cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947-2017)”. Cấu trúc cuốn sách gồm Lời giới thiệu, Mở đầu, 5 chương (1, 2, 3, 4, 5), và phần Kết luận, Phụ lục. Nội dung cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947-2017)” đã dựng lại một cách tương đối khách quan, trung thực quá trình 70 năm xây dựng, trưởng thành của Đảng bộ - tiền thân là Chi bộ xã Tiến Bộ được Huyện ủy Phổ Yên thành lập tháng 3/1947. Cuốn sách ghi lại những sự kiện lịch sử của cán bộ, nhân dân và lực lượng vũ trang địa phương xã Hồng Tiến qua các thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc; các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược 9
  6. và bảo vệ biên cương Tổ quốc; cũng như trong thời kì đổi dung cuốn sách còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Ban mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nông nghiệp Thường vụ Đảng ủy, Ban Chỉ đạo và Ban Biên soạn cuốn nông thôn và hội nhập quốc tế ngày nay. Cùng với việc sách rất mong cán bộ, đảng viên, nhân dân và các lực ghi lại những thành công của Đảng bộ, nội dung cuốn lượng vũ trang trong xã cùng các bạn đọc góp ý, phê bình. sách cũng ghi lại cả những mặt chưa thành công, thậm chí Trong quá trình tổ chức nghiên cứu, biên soạn và xuất cả những hạn chế của Đảng bộ trong công tác xây dựng bản cuốn sách, Đảng ủy, Ban Chỉ đạo, Ban Biên soạn luôn Đảng bộ, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên và lãnh nhận được sự quan tâm lãnh đạo của Ban Thường vụ Thị đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng ủy Phổ Yên, trực tiếp là sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Thị trong chặng đường lịch sử từ năm 1947 đến năm 2017. ủy; sự giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm của các đồng chí cán Trên cơ sở những thành công và cả những mặt chưa bộ, đảng viên trong Đảng bộ xã, đặc biệt là của các đồng thành công của Đảng bộ, cuốn sách đã rút ra các bài học chí cán bộ lãnh đạo Chi ủy (Đảng ủy xã) các thời kì. Nhờ kinh nghiệm chính trong công tác xây dựng tổ chức Đảng đó, Ban Chấp hành Đảng bộ xã Hồng Tiến khóa XX nhiệm và xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên trong các kỳ 2015-2020 đã tổ chức nghiên cứu, biên soạn xuất bản lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tổ chức và trong việc vận dụng cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến 1947-2017. đường lối của Đảng vào công tác lãnh đạo chính quyền, các Nhân dịp xuất bản cuốn sách, Ban Chấp hành Đảng đoàn thể chính trị, xã hội và nhân dân trong xã thực hiện bộ xã Hồng Tiến trân trọng cảm ơn các tập thể, cá nhân đã các nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng thời kì lịch sử. quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, giúp đỡ để cuốn sách được xuất Với các nội dung và ý nghĩa đó, cuốn sách là một trong bản và ra mắt cán bộ, đảng viên, nhân dân và các lực lượng những tài liệu quan trọng để giáo dục lịch sử, truyền thống vũ trang trong xã cùng đông đảo bạn đọc. cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã; là tài liệu để Thay mặt Ban Chấp hành Đảng bộ, trân trọng giới các chi bộ đảng trong Đảng bộ xã nghiên cứu, rút kinh thiệu cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (1947- nghiệm, vận dụng vào công tác lãnh đạo các nhiệm vụ phát 2017) với toàn thể cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ, cán triển kinh tế - xã hội ở địa phương; xây dựng, quản lí, giáo bộ, nhân dân các lực lượng vũ trang trong xã, cùng đông dục và rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, phấn đấu xây đảo bạn đọc. dựng tổ chức Đảng ở cơ sở luôn trong sạch vững mạnh. BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ HỒNG TIẾN Tuy nhiên, do nguồn tư liệu lịch sử của Đảng bộ, nhất là nguồn tư liệu lịch sử từ đầu những năm 90 của thế KHÓA XX kỉ XX trở về trước còn lưu lại rất ít, nên chắc chắn nội 10 11
  7. MỞ ĐẦU QUÊ HƯƠNG, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG I. QUÊ HƯƠNG Địa danh Hồng Tiến xuất hiện tháng 9/1949, với tư cách là 1 trong số 7 đơn vị hành chính cấp xã của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên lúc đó1. Ngày nay Hồng Tiến là 1 trong số 18 xã, phường thuộc thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. Trung tâm hành chính của xã Hồng Tiến cách Trung tâm hành chính thị xã Phổ Yên (nằm trên địa bàn phường Ba Hàng) khoảng 3km về phía bắc. Về vị trí địa lí, xã Hồng Tiến lần lượt giáp với phường Lương Sơn (thành phố Sông Công); các xã Thượng Đình, Điềm Thụy, Nga My (huyện Phú Bình); các phường Đồng Tiến, Bãi Bông, Ba Hàng và Đắc Sơn (thị xã Phổ Yên); các phường Phố Cò, Cải Đan, Bách Quang (thành phố Sông Công). Theo Đồng Khánh địa dư chí, vùng đất xã Hồng Tiến ngày nay thuộc tổng Nghĩa Hương, thuộc huyện Tư Nông, phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 1. 7 đơn vị hành chính cấp xã của huyện Phổ Yên tháng 9/1949, gồm các xã Tân Tiến, Tiên Phong, Hồng Tiến, Đồng Tiến, Hợp Thành, Phúc Thuận, Trung Thành. 12 13
  8. Từ cuối những năm 20 của thế kỉ XX, địa bàn xã tổ chức sáp nhập hai xã Tiến Bộ và Hoàng Long của huyện Hồng Tiến ngày nay là vùng đất tổng Nghĩa Hương, phủ Phổ Yên thành một xã, lấy tên là xã Hồng Tiến, thuộc Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Theo sách Hương ước tỉnh huyện Phổ Yên1. Từ đó, đến cuối năm 1953, Hồng Tiến là Thái Nguyên năm 1942, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 1 trong số 7 xã của huyện Phổ Yên; với địa giới gồm toàn xuất bản năm 2013 viết: Tổng Nghĩa Hương có 2 xã Cống bộ địa bàn tổng Nghĩa Hương và xã Cải Đan, làng Lợi Xá Thượng, Vân Dương Thượng và 3 làng Vân Dương Hạ, của tổng Hoàng Đàm trước Cách mạng Tháng 8/1945. Cầu Đông, Yên Mễ1. Cuối năm 1953, khi bước vào thực hiện triệt để Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, theo giảm tô, xã Hồng Tiến lại được chia tách thành hai xã sắc lệnh bãi bỏ đơn vị hành chính cấp tổng của Chính phủ, Hồng Tiến và Thắng Lợi. Lúc này, địa bàn xã Hồng Tiến ngày 8/10/1945, tổng Nghĩa Hương đổi tên thành xã Tiến bao gồm toàn bộ địa giới xã Tiến Bộ như trước khi sáp Bộ2. Các xã Cống Thượng, Vân Dương Thượng và các nhập xã và địa bàn xã Thắng Lợi bao gồm toàn bộ địa làng Vân Dương Hạ, Cầu Đông, Yên Mễ của tổng Nghĩa giới xã Hoàng Long như trước khi sáp nhập xã (gồm xã Cải Đan và làng Lợi Xá của tổng Hoàng Đàm trước Cách Hương sáp nhập thành xã Tiến Bộ. Như vậy, xã Tiến Bộ mạng Tháng 8/1945). Xã Hồng Tiến lúc này, là 1 trong khi thành lập gồm 13 xóm: Ấm, Diện, Giữa, Chùa, Phố, số 16 xã2 thuộc huyện Phổ Yên, với dân số 2.955 người3. Đông Tỉnh, Viên Ngoại, Trung, Hắng, Hanh, Mới, Cống Thượng, An Mễ. 1. Theo Hồ sơ khen thưởng kháng chiến chống Pháp của các đồng Tháng 9/1949, theo chủ trương của cấp trên, thực hiện chí Trịnh Quang Đông (Xã Đội trưởng xã Hồng Tiến từ tháng 9/1949 chỉ đạo của Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Thái đến tháng 3/1953), Lưu Đức Tẩy (Cán bộ Xã đội, Chính trị viên Trung đội du kích tập trung các xã Hoàng Long, Hồng Tiến, lưu tại Nguyên, Ủy ban Kháng chiến Hành chính huyện Phổ Yên cặp 401, số 3257, Trung tâm Lưu trữ lịch sử, Chi cục Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên. 2. 16 xã gồm : 1 - Thuận Thành, 2 - Trung Thành, 3 - Tân Tiến (nay 1. Sách “Tên làng xã và địa giới các tỉnh Bắc Kỳ (1926 - 1928)” của là Đông Cao), 4 - Tân Hương, 5 - Tiên Phong, 6 - Tân Phú, 7- Đồng tác giả Ngô Vy Liễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội - 1999 lại chép Tiến (nay là 2 phường Đồng Tiến và Ba Hàng), 8 - Nam Tiến, 9 như sau: Tổng Nghĩa Hương có 5 làng Cầu Đông (gồm các thôn Ấm, - Hồng Tiến (nay là Hồng Tiến và một phần phường Bãi Bông), 10 Diện, Làng Giữa, Làng Chùa, Xóm Phố), Vân Dương Thượng (gồm - Đắc Sơn, 11 - Hợp Thành (nay là Vạn Phái), 12 - Thành Công, 13 các thôn Đông Tỉnh, Viên Ngoại, Làng Trung), Vân Dương Hạ (gồm - Minh Đức, 14 - Phúc Thuận, 15 - Đại Xuân (nay sáp nhập vào xã Tiên Phong), 16 - Thắng Lợi (nay là các phường Cải Đan, Phố Cò, các thôn Làng Hắng, Làng Hanh, thôn Mới), làng Cống Thượng (có Thắng Lợi và một phần phường Mỏ Chè của thành phố Sông Công). 1 xóm Cống Thượng) và làng An Mễ. 3. Theo Thống kê tình hình dân số, dân tộc các xã trong tỉnh Thái 1.Theo tài liệu viết tay Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (ngày 2/9/1995) Nguyên sau giảm tô và cải cách ruộng đất, Lưu tại Trung tâm Lưu lưu tại Đảng ủy xã Hồng Tiến. trữ lịch sử, Chi cục Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên. 14 15
  9. Thực hiện Quyết định số 41/CP ngày 9/9/1972 của Ngoài, Yên Mễ, Hắng, Hanh, Cống Thượng, Liên Minh, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng (nay là Bộ trưởng - Chủ nhiệm Liên Sơn) địa hình đồi núi, dân cư sống không tập trung. Văn phòng Chính phủ), năm 1973, huyện Phổ Yên tách Cũng như các xã, phường trên địa bàn thị xã Phổ một phần diện tích và dân cư của các xóm Ấm, Chùa của Yên, khí hậu Hồng Tiến mang tính chất nhiệt đới gió mùa. xã Hồng Tiến và các xóm Đại Cát, Thanh Quang của xã Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh Đồng Tiến để thành lập thị trấn Bãi Bông. Từ đó đến nay từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mưa ít; độ ẩm trung (năm 2017), địa giới xã Hồng Tiến ổn định. bình các tháng từ 79% đến 98,3%. Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng từ 2.000mm đến 2.500mm, cao nhất Tính đến năm 2017, xã Hồng Tiến có diện tích tự vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1; nhiệt độ trung bình nhiên 18,41 km2. Toàn xã chia thành 15 xóm, gồm: Ngoài, là 220C, tổng tích ôn là 80000C; số giờ nắng từ 1.300 giờ Mãn Chiêm, Giếng, Hắng, Liên Sơn, Cống Thượng, Liên đến 1.750 giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Kcal/cm2; hướng Minh, Yên Mễ, Hanh, Ấm, Diện, Thành Lập, Chùa, Đông gió chủ yếu là đông bắc (các tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) và Sinh, Hiệp Đồng. đông nam (các tháng còn lại). Trên địa bàn xã có Quốc lộ 3 chạy dọc theo ranh giới Khí hậu trong vùng tương đối thuận lợi cho sản xuất phía tây; có Tỉnh lộ 261 và Tỉnh lộ 266 đi qua. Tỉnh lộ 261 nông, lâm nghiệp của xã, nên có thể bố trí nhiều vụ gieo là tuyến nối trung tâm huyện Đại Từ qua thị xã Phổ Yên trồng trong năm. Trên địa bàn xã Hồng Tiến có 16 hồ đập đến huyện Phú Bình. Tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp V và 19,466km kênh mương nội đồng được kiên cố hóa, đảm miền núi, có nền đường rộng 6,5m; mặt đường rộng 3,5m. bảo đủ nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất Tỉnh lộ 266: Điểm đầu giao Km 51 + 9000 - Quốc lộ 3 (nhất là sản xuất nông nghiệp) của nhân dân trên địa bàn. (Ngã tư đường vào khu Công nghiệp Sông Công) qua ngã Kinh tế xã Hồng Tiến chủ yếu là kinh tế nông nghiệp. tư Thuần Pháp (Điềm Thụy), điểm cuối tại đê Hà Châu, Nhân dân xã Hồng Tiến sống chủ yếu bằng nghề trồng huyện Phú Bình. Tuyến này đạt tiêu chuẩn đường cấp IV trọt (cấy lúa nước, trồng khoai, sắn, ngô, đỗ, lạc) và chăn miền núi; nền đường rộng 7,5m; mặt đường rộng 5,5m. nuôi gia súc (trâu, bò, lợn), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Trên địa bàn xã Hồng Tiến còn có đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên đi qua. II. CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG Địa hình xã Hồng Tiến chia thành 2 vùng: Vùng 1 Dân cư xã Hồng Tiến gồm nhiều bộ phận hợp thành, (gồm các xóm Chùa, Hiệp Đồng, Đông Sinh, Ấm, Diện, chủ yếu là thành phần dân tộc Kinh. Bộ phận chủ yếu là Thành Lập) địa hình tương đối bằng phẳng, dân cư sống người bản xứ, cư trú trên địa bàn xã từ lâu đời. Một bộ tập trung; vùng 2 (gồm các xóm Mãn Chiêm, Giếng, phận từ các tỉnh miền xuôi di cư, tản cư lên làm ăn, sinh 16 17
  10. sống trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân khẩu1. Giữa những năm chống Mỹ cứu nước2, theo sau ngày hòa bình lập lại (21/7/1954) ở lại địa phương thống kê ngày 1/10/1968 về tình hình dân số các xã tỉnh sinh cơ, lập nghiệp. Một bộ phận là cán bộ, bộ đội, công Bắc Thái, xã Hồng Tiến dân số có 3.882 người, 100% là nhân, viên chức đã nghỉ các chế độ hưu trí, mất sức, hoặc dân tộc Kinh. Đến năm 2017, toàn xã có 3.287 hộ, với đang công tác ở các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp của Nhà 13.556 nhân khẩu3. nước hoặc tư nhân trên địa bàn xã và vùng phụ cận cùng Cũng như nhân dân các xã khác trên địa bàn thị xã gia đình về địa bàn xã cư trú. Tuy hình thành từ nhiều bộ Phổ Yên, nhân dân xã Hồng Tiến có phong tục thờ cúng phận dân cư khác nhau, nhưng nhân dân xã Hồng Tiến tổ tiên và hết sức coi trọng phong tục này. Trong mỗi gia từ lâu đời vốn có truyền thống cực kì quý báu, tốt đẹp là đình người dân trong xã Hồng Tiến đều có bàn thờ tổ tiên. sống đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Bàn thờ tổ tiên (gia tiên) là bàn thờ chính trong mỗi gia đình, thường được đặt ở chính giữa ngôi nhà chính (nơi Trong những năm đầu của thời kì kháng chiến chống trang trọng nhất). Pháp (9/1945 - 8/1949), dân số xã Tiến bộ có khoảng trên dưới 2.500 người. Tháng 9/1949, xã Tiến Bộ sáp nhập với Theo sách Thư mục thần tích, thần sắc tỉnh Thái xã Hoàng Long thành xã Hồng Tiến, dân số lên tới trên Nguyên của Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam, dưới 5.000 người, đứng thứ 3 trong số 7 xã của huyện Hà Nội, năm 1995, tại thời điểm năm 1938, trên địa bàn Phổ Yên lúc đó (sau xã Tân Tiến, nay là các xã Đông Cao, tổng Nghĩa Hương, phủ Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (xã Tân Hương, Tân Phú, với dân số trên dưới 9.000 người và Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên ngày nay) có 3 đền thờ hai nhân sau xã Đồng Tiến, nay là 2 phường Ba Hàng, Đồng Tiến thần Cao Sơn và Qúy Minh. Đền thờ thứ nhất ở làng Cống và 2 xã Nam Tiến, Đắc Sơn, với dân số trên dưới 6.500 Thượng có 2 đạo sắc phong và 1 thần tích. Đền thờ thứ hai người). Cuối năm 1953, xã Hồng Tiến lại chia tách thành ở làng Vân Dương có 3 đạo sắc phong và 1 thần tích. Đền 2 xã Hồng Tiến và Thắng Lợi (theo Quyết định số 136/ thờ thứ ba ở làng Yên Mễ có 6 đạo sắc phong và 1 thần tích. NV ngày 7/4/1967 của Bộ Nội vụ, từ ngày 1/1/1975, xã 1. Theo Thống kê tình hình dân số, dân tộc các xã trong tỉnh Thái Thắng Lợi đổi tên thành xã Cải Đan - nay là các phường Nguyên sau giảm tô và cải cách ruộng đất, Lưu tại Trung tâm Lưu Phố Cò, Cải Đan, Thắng Lợi và một phần phường Mỏ trữ lịch sử, Chi cục Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên. Chè của thành phố Sông Công), xã Hồng Tiến có dân số 2. Theo số liệu thống kê ngày 1/10/1968 về tình hình dân số các xã tỉnh Bắc Thái năm 1968, Lưu tại Phòng Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 2.995 người. Sau cải cách ruộng đất (đầu năm 1955), do Thái Nguyên. một số người miền xuôi tản cư kháng chiến trở về quê 3 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội cuối năm 2017, phương cũ, nên dân số toàn xã giảm xuống còn 375 hộ, với 2.833 hướng nhiệm vụ năm 2018 của UBND xã Hồng Tiến. 18 19
  11. Hồng Tiến một trong những xã nằm ở vùng phía nam người Việt từ huyện xuống các tổng và các làng, xã. Nhận của tỉnh Thái Nguyên, cửa ngõ nối liền miền đồng bằng rõ vị trí chiến lược quan trọng của địa bàn Phổ Yên nói châu thổ sông Hồng (một trong hai vựa lúa lớn của cả chung, tổng Nghĩa Hương (xã Hồng Tiến ngày nay) nói nước) với miền núi rừng Việt Bắc. Trong lịch sử của dân riêng, thực dân Pháp đã thiết lập và bố trí ở Phổ Yên một tộc, địa bàn xã Hồng Tiến nói riêng, thị xã Phổ Yên nói lực lượng quân sự mạnh gồm 6 đồn binh là Bến Đặng chung đã từng là nơi chiến đấu quyết liệt giữa quân và (Bến Đông), Làng Danh (Làng Đanh), Bá Vân, Chợ Chã, dân ta với quân giặc ngoại xâm. Từ xa xưa, ông cha ta đã Sơn Cốt, Phố Cò1; mỗi đồn binh có khoảng từ 30 đến 50 từng coi vùng đất Thái Nguyên (trong đó có vùng đất xã lính (gồm cả lính lê dương, lính khố đỏ và lính khố xanh Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên) là “phên giậu phía Bắc của thuộc quân đội Pháp, do người Pháp trực tiếp chỉ huy). Kinh thành Thăng Long”, là điểm xuất phát triển khai lực Nếu tính mỗi đồn binh trung bình có 40 lính, trên địa bàn lượng chống giặc ngoại xâm ở vùng Biên giới. Vị trí chiến huyện Phổ Yên có ít nhất 240 lính chính quy, tản ra thành lược đã hun đúc cho con người Hồng Tiến sớm có truyền một mạng lưới đóng chốt ở những đầu mối quan trọng thống yêu nước, cách mạng và anh hùng, bất khuất chống nhất, trùm lấy lãnh thổ của huyện (chưa kể số lính dõng giặc ngoại xâm. do bọn quan lại người Việt trực tiếp chỉ huy). Tính ra trung bình cứ 60 người dân ở Phổ Yên nói chung, tổng Nghĩa Tháng 9/1858, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm Hương nói riêng có 1 họng súng của thực dân Pháp và tay lược nước ta. Sau khi đánh Đà Nẵng, các tỉnh Nam Kỳ, sai chĩa vào. Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ, thực dân Pháp cho Về văn hoá, giáo dục, trên địa bàn toàn huyện Phổ quân đánh chiếm các tỉnh miền núi phía Bắc. Tháng 3/1884 Yên, năm 1932, thực dân Pháp mở một trường Sơ học quân Pháp bắt đầu tiến công, đánh chiếm Thái Nguyên. Kiêm bị ở làng Hoàng Đàm (tổng Hoàng Đàm), thu hút Ngày 15/4/1884, quân Pháp cho 2 đại đội lính thủy đánh khoảng 100 con em của bọn địa chủ, cường hào, tay sai bộ và một số quân ngụy do thiếu tá Râygát chỉ huy từ ở địa phương vào học. Do không có điều kiện để đi học, Đa Phúc (Vĩnh Phúc ngày nay) theo đường bộ Đa Phúc - trường, lớp còn hạn chế, nên trên 95% dân số huyện Phổ Thái Nguyên tấn công qua địa bàn xã Hồng Tiến ngày nay Yên nói chung, tổng Nghĩa Hương nói riêng thất học và lên đánh chiếm thành Thái Nguyên. Tháng 5/1884, quân mù chữ,… Về y tế, do cả huyện chỉ có 1 y tá phát thuốc Pháp hoàn thành việc tấn công, chiếm đóng thành Thái và khám chữa bệnh cho bọn quan lại và binh lính ở huyện Nguyên. Sau đó, từ thành Thái Nguyên, quân Pháp tiến đường, nên người dân tổng Nghĩa Hương có ốm đau công chiếm đóng huyện Phổ Yên và các huyện trong tỉnh. thì chỉ biết tự chạy chữa hoặc phó thác cho số mệnh,… Đánh chiếm được Phổ Yên, quân Pháp đã nhanh chóng thiết lập bộ máy cai trị của bọn quan lại tay sai 1. Dẫn theo Khởi nghĩa Thái Nguyên 80 năm nhìn lại, trang 64. 20 21
  12. Bộ máy cai trị và đàn áp của thực dân Pháp ở huyện Đầu năm 1945, tình hình thế giới và châu Á có những Phổ Yên (trong đó có tổng Nghĩa Hương) đã làm cho đời biến đổi sâu sắc. Mâu thuẫn giữa phát xít Nhật và thực sống của các tầng lớp nhân dân tổng Nghĩa Hương vô cùng dân Pháp ngày càng gay gắt. Đêm 9/3/1945, Nhật đảo khổ cực và điêu đứng. Do hầu hết ruộng đất trong tổng chính Pháp độc chiếm Đông Dương. Nghĩa Hương nằm trong tay địa chủ, nên khoảng 80% Chiều 10/3/1945, từ Hà Nội quân Nhật tiến lên nông dân Nghĩa Hương là tá điền làm thuê, làm mướn cho đánh chiếm thị xã Thái Nguyên và tiếp nhận sự đầu địa chủ để kiếm sống. Họ bị áp bức, bóc lột nặng nề bằng hàng của quân Pháp ở đây. Từ ngày 11/3/1945, từ thị xã mọi thủ đoạn tô cao, thuế nặng, vay nặng lãi, lãi mẹ đẻ lãi Thái Nguyên, quân Nhật tỏa ra đánh chiếm các huyện con. Câu ca dao “Củ khoai cõng mấy hạt cơm, Khoai thì Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, Phú Bình, Đồng Hỷ, phần mẹ, cơm nhường phần con,...” truyền miệng nhiều Phổ Yên. Do là huyện có nhiều đồn điền (riêng các đồn đời ở tổng Nghĩa Hương đã phần nào nói lên đời sống điền Chã, Thác Nhái, Sơn Cốt đã chiếm gần 20.000ha), nghèo nàn, xơ xác của người dân nơi đây. nên Phổ Yên trở thành một trong những cơ sở cần thiết Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng cho chiến tranh. Vì thế, ngay sau khi đảo chính hất cẳng lần thứ VI (11/1939), từ cuối năm 1939 đến cuối năm Pháp, quân Nhật đã nhanh chóng và tăng cường lực 1940, Trung ương và Xứ Ủy Bắc Kỳ đã cử các đồng chí lượng chiếm, đóng, cướp thóc lúa ở các đồn điền này. Ngô Duy Khương, Hoàng Văn Thái, Đỗ Văn Huỳnh,… Chúng phong toả và bảo vệ nghiêm ngặt đoạn Quốc lộ 3 về Phổ Yên hoạt động, gây dựng cơ sở và phong trào từ cầu Đa Phúc lên thị xã Thái Nguyên (trong đó có đoạn cách mạng. Nhờ đó, giữa năm 1940, Tiểu đội tự vệ Tiên đi qua tổng Nghĩa Hương), vì đây là con đường huyết Thù - tổ chức vũ trang cách mạng đầu tiên của huyện Phổ mạch nối liền Bộ Tư lệnh quân đội Nhật ở Hà Nội với Yên đã được thành lập tại tổng Tiên Thù, đánh dấu một quân Nhật ở Thái Nguyên. bước phát triển mới của phong trào đấu tranh vũ trang Sau khi độc chiếm Đông Dương, Nhật giữ nguyên cách mạng trên địa bàn huyện Phổ Yên. Năm 1941, thực bộ máy tay sai cũ của Pháp để giúp chúng bóc lột và cai hiện chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, tự vệ tổng Tiên Thù đã trị nhân dân ta. Chúng chỉ đổi tên Tuần phủ thành Tỉnh rải truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh chống lại ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp. Hoạt động của tự trưởng ở cấp tỉnh, Tri huyện thành Huyện trưởng ở cấp vệ Tiên Thù đã góp phần rất quan trọng vào việc cổ vũ, huyện, lính dõng thành bảo an binh ở cấp làng và cấp xã. nâng cao tinh thần yêu nước và cách mạng của các tầng Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng lớp nhân dân tổng Nghĩa Hương. ra Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng 22 23
  13. ta”, kịp thời chỉ đạo các địa phương phát huy tinh thần đồng chí Quang Huy và Bảo Ngọc ở nhà hương sư (thầy độc lập, sáng tạo trong cao trào chống Nhật cứu nước. giáo làng) Nguyễn Khắc Ân và được gia đình hương sư Đây là một chỉ thị lịch sử, có tính chất chiến lược cho Nguyễn Khắc Ân nuôi giấu, bảo vệ. Đồng chí Ngô Hải cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc, là kim chỉ Long (người tổng Tiên Thù, tham gia Việt Minh từ tháng nam cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trong cao trào 5/1941, bị địch bắt giam tại nhà tù Thái Nguyên từ tháng chống Nhật cứu nước. 8/1944) đã cùng các đồng chí bị giam giữ phá nhà lao, Tại Phổ Yên, khi Nhật đảo chính hất cẳng Pháp, sự thoát khỏi nhà tù, về Phổ Yên tiếp tục hoạt động cách lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng trên địa bàn huyện mạng. Tháng 5/1945, đồng chí Ngô Hải Long đã đến ở vẫn còn phân tán. Các tổng ở Phổ Yên (trong đó có tổng nhà ông Dương Văn Thất1 (xóm Cống Thượng) trực tiếp Nghĩa Hương) chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Cán sự tuyên truyền, giáo dục cách mạng cho các quần chúng An toàn khu II và Đảng bộ tỉnh Bắc Giang; các xã vùng có tư tưởng tiến bộ (Trần Trung Kiên, Trần Văn Khoan, phía Bắc Phổ Yên thuộc phạm vi lãnh đạo của bộ phận Nguyễn Ích Giáp). cán bộ Xứ ủy Bắc Kỳ. Tình hình trên đã có ảnh hưởng Ngày 4/6/1945, các đồng chí Ngô Hải Long và Ngọc nhất định đến việc thống nhất lãnh đạo, tập hợp và huy Lan tổ chức thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng lâm thời động lực lượng khởi nghĩa giành chính quyền ở các xã làng Cầu Đông, do các đồng chí Lưu Bá Mục và Dương trên địa bàn huyện. Đảng bộ tỉnh Bắc Giang tăng cường Văn Phụng làm Chủ tịch và Phó Chủ tịch2. cử cán bộ sang lãnh đạo phong trào cách mạng ở các xã Thực hiện chủ trương “Phá kho thóc của Nhật, giải vùng Đông Nam Phổ Yên. quyết nạn đói” của Trung ương Đảng, dưới sự lãnh đạo, Phong trào Việt Minh phát triển rầm rộ từ tổng Tiên vận động và tổ chức của các cán bộ Việt Minh hoạt động Thù (nay là xã Tiên Phong), sang tổng Nghĩa Hương trên địa bàn, nhân dân tổng Nghĩa Hương đã cùng nhân (nay là xã Hồng Tiến và một phần phường Bãi Bông). dân các tổng trong huyện hăng hái tham gia phá kho thóc Tại tổng Nghĩa Hương, đầu năm 1945, đồng chí Ngọc của Nhật ở các đồn điền Thác Nhái, Sơn Cốt, lấy thóc, Lan (cán bộ của Đảng, sau này là Ủy viên Ban Chấp trâu bò, lợn,… chia cho dân nghèo, cứu đói. hành lâm thời Đảng bộ tỉnh) và đồng chí Bảo Ngọc (cán bộ của Đảng, sau này là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp 1. Theo tài liệu viết tay Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (ngày hành lâm thời Đảng bộ - Bí thư Phụ nữ Cứu quốc tỉnh) 2/9/1995) lưu tại Đảng ủy xã Hồng Tiến. 1. Theo tài liệu viết tay Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến (ngày về thôn Cầu Đông (nay là các xóm Chùa, Hiệp Đồng, 2/9/1995) lưu tại Đảng ủy xã Hồng Tiến. Sự kiện đã xác nhận thông Đông Sinh) hoạt động gây dựng cơ sở cách mạng. Các qua hội thảo. 24 25
  14. Bước sang tháng 8/1945, tình hình thế giới và trong Ngày 19/8/1945, sau khi nhận được tin Hà Nội Tổng nước có nhiều chuyển biến tích cực, có lợi cho cách mạng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi, đồng chí Minh nước ta. Trước thời cơ đó, từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Đức (cán bộ của Xứ ủy Bắc Kỳ phụ trách tổng Niệm tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Quang, huyện Đồng Hỷ) và đồng chí Lê Văn Ngọ (giáo Hội nghị Đảng toàn quốc đã họp, quyết định phát động viên quân sự cùng hoạt động với đồng chí Minh Đức) toàn dân Tổng Khởi nghĩa giành chính quyền. Tiếp theo đã huy động nhân dân các làng, xã xung quanh Huyện là Đại hội Quốc dân Tân Trào (họp từ ngày 16 đến ngày đường Phổ Yên (đóng ở làng Lợi Xá, gần Phố Cò thuộc 17/8/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời Kêu gọi: tổng Hoàng Đàm). Đông đảo nhân dân các thôn Ấm, Diện, Làng Giữa, Làng Chùa, Xóm Phố thuộc làng Cầu “Hỡi đồng bào yêu quí! Đông, tổng Nghĩa Hương giáp ranh với Huyện đường Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Phổ Yên đã hăng hái kéo ra Phố Cò, hòa vào dòng người Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự các làng, xã trong huyện tấn công, đánh chiếm Huyện giải phóng cho ta… đường Phổ Yên. Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào Về phía địch, lúc đầu theo lệnh của Đội Sát, một số hãy dũng cảm tiến lên”1. lính bảo an bảo vệ Huyện đường đã nổ súng chỉ thiên, nhằm uy hiếp quần chúng cách mạng. Nhưng đứng trước Thực hiện lệnh Tổng Khởi nghĩa của Ban Thường vụ sức mạnh của quần chúng, Huyện trưởng Đồng Mạnh Tư Trung ương Đảng và hưởng ứng Lời Kêu gọi của Chủ tịch và các tên Cai Đương, Đội Sát đã sợ hãi, ra lệnh cho binh Hồ Chí Minh, nhân dân tổng Nghĩa Hương đã cùng nhân lính và quan lại đầu hàng, nộp toàn bộ vũ khí, ấn tín và dân các tổng trong huyện Phổ Yên và đồng bào cả nước giấy tờ, tài liệu cho những người lãnh đạo, chỉ huy quần đồng loạt nổi dậy giành chính quyền. Trong thời gian này chúng giành chính quyền là các đồng chí Minh Đức và Lê trên địa bàn huyện Phổ Yên có 1 trung đội Giải phóng Văn Ngọ. Dưới sự chỉ huy của các đồng chí Minh Đức và quân, gồm 3 tiểu đội: 1 tiểu đội đóng ở tổng Tiên Thù Lê Văn Ngọ, Đoàn biểu tình thị uy tiến ra Phố Cò, theo (nay là xã Tiên Phong), 1 tiểu đội đóng ở tổng Tiểu Lễ (xã Quốc lộ 3 lên vùng Niệm Quang (huyện Đồng Hỷ), sau Tân Tiến - nay là xã Đông Cao) và 1 tiểu đội đóng ở tổng đó quay lại Huyện đường đốt giấy tờ, tài liệu, phá đồ đạc Nghĩa Hương (nay là xã Hồng Tiến). Cán bộ, chiến sĩ rồi tự giải tán. trong Trung đội đã sẵn sàng nhận lệnh Tổng Khởi nghĩa. Phấn khởi được sống trong độc lập, tự do, được hưởng 1. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm những thành quả do Cách mạng Tháng Tám năm 1945 2000, trang 554. đem lại, nhân dân tổng Nghĩa Hương hăng hái thực hiện 26 27
  15. nhiệm vụ xây dựng, củng cố và bảo vệ chính quyền cách Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho mạng non trẻ, từng bước đẩy lùi “giặc đói”, “giặc dốt”, nhân dân” (1). “giặc ngoại xâm”, hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa kháng Về công tác xây dựng và củng cố chính quyền cách chiến, vừa kiến quốc do Đảng và Bác Hồ đề ra. mạng, do lực lượng cán bộ của ta vừa thiếu, vừa chưa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, mở có kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo, bởi vậy, trên địa bàn ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam. huyện Phổ Yên, ở các làng, xã đã giành được chính Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa mới ra đời đã quyền thì thành lập Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm đứng trước muôn vàn khó khăn chồng chất. Cùng với thời, nhưng có những địa phương chính quyền địch tan “giặc đói”, “giặc dốt” là giặc ngoại xâm trực tiếp đe dọa rã, nhưng nhân dân lúng túng, bỡ ngỡ, chưa biết triển sự tồn tại Nhà nước Cộng hoà non trẻ. Phía Bắc vĩ tuyến khai các mặt công việc. 16 là 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc dưới danh nghĩa đại diện quân đội Đồng minh làm nhiệm vụ giải giáp quân Sau ngày Cách mạng Tháng 8/1945 thành công, Nhà đội Nhật, nhưng thực chất là tìm mọi cách tiêu diệt Đảng nước chủ trương bãi bỏ cấp tổng, ngày 8/10/1945, tổng Cộng sản Đông Dương, lật đổ Chính phủ do Chủ tịch Hồ Nghĩa Hương được đổi tên thành xã Tiến Bộ. Đồng chí Chí Minh đứng đầu, thành lập chính quyền tay sai. Ở miền Ngô Hải Long (cán bộ Việt Minh hoạt động trên địa bàn Nam, cũng với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, quân huyện Phổ Yên) tổ chức thành lập Ủy ban Dân tộc Giải Anh đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm phóng lâm thời xã Tiến Bộ do đồng chí Lưu Bá Mục lược nước ta một lần nữa. Vận nước trong tình thế “ngàn (Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng lâm thời làng Cầu cân treo sợi tóc”. Đông) làm Chủ tịch. Trước tình hình trên, ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Sau ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên Hội đồng Chính công, ngày 23/9/1945, quân Pháp mở cuộc tấn công Sài phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên 6 việc cấp Gòn (Nam Bộ). Quân và dân Sài Gòn (Nam Bộ) anh bách cần làm ngay. Tiếp đó, ngày 25/11/1945, Ban Chấp dũng chiến đấu đánh trả quân Pháp xâm lược. Hai đồng hành Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến, kiến chí Hà Văn Kỷ, xóm Vân Thượng và Nguyễn Văn Ty, quốc”, vạch rõ kẻ thù nguy hiểm nhất của ta lúc này là xóm Hanh là hai chiến sĩ tự vệ chiến đấu của xã Tiến thực dân Pháp xâm lược. Nhiệm vụ cần kíp của toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải tập trung ngọn lửa đấu tranh 1. Văn kiện Đảng toàn tập - Tập 8 (1945 - 1947). Nxb CTQG - HN, cách mạng vào việc “củng cố chính quyền, chống thực dân 2000, trang 27. 28 29
  16. Bộ đã hăng hái xung phong vào đội quân Nam tiến lên Cương, Trần Mạnh Hùng và Trịnh Văn Thư, do đồng chí đường vào Nam Bộ chiến đấu1. Nguyễn Bá Cương làm Bí thư) thay thế cho Ban Cán sự Nhằm đẩy mạnh công tác phát triển Đảng, đội ngũ Đảng huyện được thành lập từ giữa tháng 8/1945. Huyện cán bộ, đảng viên trong huyện đã tích cực phổ biến, tuyên Phổ Yên trở thành huyện thứ hai trong tỉnh Thái Nguyên truyền chủ nghĩa Mác và đường lối, chủ trương của Đảng thành lập được Huyện ủy (lâm thời). Cũng trong tháng sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong số các 10/1945, Chi bộ Cơ quan Huyện bộ Việt Minh huyện Phổ cán bộ, quần chúng xuất sắc, tiêu biểu của các đoàn thể Yên được thành lập, gồm 6 đảng viên. Cứu quốc, các đội tự vệ để kết nạp vào Đảng. Nhờ đó, ngày 23/12/19451 - ngày tỉnh Thái Nguyên Ngày 8/9/1945, Chính phủ (lâm thời) nước Việt tổ chức bầu cử Quốc hội khóa 1, tình hình an ninh, trật Nam Dân chủ Cộng hòa công bố Sắc lệnh số 14/SL tự trên địa bàn xã Tiến Bộ được bảo đảm an toàn tuyệt về việc tổ chức Tổng tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội đối. Hơn 90% cử tri xã Tiến Bộ đã hăng hái tham gia đi trong cả nước. Nhận thức rõ đây là cuộc vận động chính bỏ phiếu, góp phần cùng các cử tri trong huyện, trong tỉnh trị lớn, có tác dụng động viên mạnh mẽ toàn dân hăng bầu được 3 đại biểu (gồm các ông Lê Trung Đình - Chủ hái tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, cùng với tịch Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh; Đặng Đức các cơ quan tuyên truyền phổ biến mục đích, ý nghĩa Thái - đại biểu trí thức và Nguyễn Trung Thành - đại biểu cuộc Tổng tuyển cử và trách nhiệm của công dân, chính dân tộc) đại diện cho nhân dân trong tỉnh vào Quốc hội quyền cơ sở và lực lượng tự vệ tổng Nghĩa Hương xây nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I. dựng kế hoạch bảo vệ nhân dân trên địa bàn tham gia Sau cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I của nước bầu cử, nhất là việc bảo đảm an toàn tại điểm bỏ phiếu. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 2/1946, hầu hết cử tri Công tác điều tra, theo dõi, ngăn chặn âm mưu, hoạt xã Tiến Bộ đã hăng hái tham gia cuộc bầu cử Hội đồng động phá hoại của các thế lực thù địch và những phần tử phản động được cán bộ, chiến sĩ tự vệ các thôn xóm 1. Theo Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí trên địa bàn xã Tiến Bộ tăng cường chú ý. Minh : Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Khóa 1 sẽ được tổ chức vào Cuối tháng 9, đầu tháng 10/1945, Huyện ủy (lâm ngày 23/12/1945. Để có thêm thời gian chuẩn bị, ngày 18/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 76/SL hoãn cuộc Tổng tuyển thời) Phổ Yên được thành lập (gồm 3 đồng chí Nguyễn Bá cử bầu Quốc hội đến ngày 6/1/1946. Do một số địa phương, trong đó có tỉnh Thái Nguyên không nhận được Sắc lệnh số 76 hoãn cuộc 1. Theo ghi chép trong sổ công tác của đồng chí Nguyễn Xuân Diệu Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đến ngày 6/1/1946, nên vẫn tổ chức bầu (Bí thư Đảng ủy xã Hồng Tiến từ tháng 12/1982 đến tháng 1/1989). cử Quốc hội Khóa 1 vào ngày 23/12/1945. 30 31
  17. Nhân dân hai cấp tỉnh và xã, biểu thị sức mạnh đoàn kết Quán triệt Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc của Ban và quyết tâm làm chủ đất nước của quân và dân trong xã; Chấp hành Trung ương Đảng, Huyện ủy Phổ Yên đẩy khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ mạnh thực hiện cuộc vận động phát triển đảng viên và xây và nghĩa vụ của mỗi người công dân địa phương đối với dựng tổ chức cơ sở Đảng. nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. Đến tháng 11/1946, Đảng bộ huyện Phổ Yên có 4 chi Sau thắng lợi của cuộc bầu cử Hội đồng Nhân dân hai bộ, gồm Chi bộ Cơ quan Huyện bộ Việt Minh và 3 chi bộ cấp tỉnh và xã, tháng 6/1946, Hội đồng Nhân dân xã Tiến ở 3 xã Tiên Phong, Vạn Phái, Trung Thành. Theo hướng Bộ họp, bầu Ủy ban Hành chính xã (thay cho Ủy ban Dân dẫn của Hội Văn hoá Mác xít tỉnh Thái Nguyên, đầu năm tộc giải phóng lâm thời xã), gồm 5 đồng chí; trong đó, 1946, Huyện ủy (lâm thời) huyện Phổ Yên tổ chức thành đồng chí Lưu Bá Mục, nguyên Chủ tịch Ủy ban Dân tộc lập Ủy ban Tuyên truyền chủ nghĩa Mác huyện. Sau ngày giải phóng (lâm thời) thôn Cầu Đông làm Chủ tịch, đồng thành lập, Ủy ban Tuyên truyền chủ nghĩa Mác huyện tích chí Hà Đình Lễ làm Phó Chủ tịch, đồng chí Dương Văn cực hoạt động tuyên truyền chủ nghĩa Mác và các chủ Tấu làm Ủy viên Thư kí, đồng chí Đồng Văn Hoạch làm trương, chính sách của Đảng cho nhân dân các dân tộc Ủy viên Ủy ban Hành chính xã phụ trách giao thông và trong huyện nói chung, cho nhân dân xã Tiến Bộ nói riêng. đồng chí Lưu Bá Liên làm Ủy viên Ủy ban Hành chính xã1. Cùng với việc xây dựng, kiện toàn bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ chính quyền (Ủy ban Hành chính xã), các tổ chức (Mặt trận Việt Minh), Thanh niên Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc xã cũng khẩn trương được xây dựng, kiện toàn cán bộ và đi vào hoạt động; trong đó, Trưởng ban Chủ nhiệm (Việt Minh) xã là đồng chí Hà Văn Hiểu, Bí thư Chi đoàn Thanh niên Cứu quốc xã là đồng chí Phạm Sinh2. 1. Theo Hồ sơ khen thưởng thành tích chống Pháp của đồng chí Lưu Bá Liên (xã Hồng Tiến), lưu tại Trung tâm Lưu trữ Lịch sử - Chi cục Lưu trữ Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên. 2. Theo Hồ sơ khen thưởng thành tích chống Pháp của đồng chí Dương Văn Tảo (xã Hồng Tiến), lưu tại Trung tâm Lưu trữ Lịch sử - Chi cục Lưu trữ Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên. 32 33
  18. Chương I CHI BỘ XÃ TIẾN BỘ (HỒNG TIẾN) TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (GIAI ĐOẠN 1947 - 1954) I. CHI BỘ XÃ TIẾN BỘ THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG (1947-1950) Thông qua hoạt động tuyên truyền của Ủy ban Tuyên truyền chủ nghĩa Mác huyện Phổ Yên, bước sang năm 1947, trên địa bàn xã Tiến Bộ, một số quần chúng yêu nước, có nhiều đóng góp trong thời kì Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và thời kì xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến đã được Huyện ủy (lâm thời) Phổ Yên xem xét, chuẩn bị kết nạp vào Đảng. Ngày 18/3/1947, Huyện ủy lâm thời Phổ Yên tổ chức kết nạp đồng chí Lưu Bá Mục người xóm Chùa (Chủ tịch Ủy ban Hành chính xã Tiến Bộ) và đồng chí Nguyễn Mạnh Tung vào Đảng1. Hai đồng chí Lưu Bá Mục và Nguyễn Mạnh Tung sinh hoạt Đảng tại Chi bộ xã Đồng Tiến2. 1. Địa điểm tổ chức kết nạp là tại xóm Hắng, nhà đồng chí Nguyễn Mạnh Tung (tên thường gọi là Nguyễn Mạnh Tư). 1. Theo cung cấp của đồng chí Lưu Kim Kính ghi chép (có đồng chí Lưu Bá Mục, đồng chí Nguyễn Xuân Diệu (Bí thư xã Hồng Tiến từ tháng 12/1982 đến tháng 1/1989). Chi bộ xã Đồng Tiến (bao gồm các xã Nam Tiến, Đắc Sơn, Đồng Tiến và thị trấn Ba Hàng ngày nay) được Huyện ủy Phổ Yên tổ chức thành lập ngày 27/1/1947. 34 35
  19. Đồng chí Lưu Bá Mục và đồng chí Nguyễn Mạnh Tung Tuy địa bàn xã Tiến Bộ hoàn toàn nằm trong vùng là hai đảng viên đầu tiên của Đảng bộ xã Hồng Tiến ngày tự do, nhưng lại ở trong khu vực giáp ranh với vùng nay. Tiếp theo, ngày 31/3/1947, Huyện ủy Phổ Yên tiếp địch tạm chiếm, nên quân và dân xã Tiến Bộ vẫn thường tục tổ chức kết nạp 10 quần chúng ưu tú ở xã Tiến Bộ xuyên phải đối phó với các hoạt động phá hoại của địch. (gồm các đồng chí Lưu Kim Kính, Phạm Văn Nhật, Phạm Ngoài ra, quân Pháp còn thường xuyên cho máy bay Sinh, Dương Văn Tấu, Dương Văn Cầu, Dương Văn Thất, ném bom, bắn phá đoạn Quốc lộ 3 trên địa bàn xã Tiến Nguyễn Văn Nụ, Ngô Tất Chính, Dương Văn Kính và Bộ, gây ra cho nhân dân xã Tiến Bộ nhiều tổn thất và đồng chí Xuân) vào Đảng, nâng số đảng viên trong xã lên khó khăn trong sản xuất và đời sống, sinh hoạt. 12 đồng chí. Căn cứ vào yêu cầu lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng Để kịp thời đối phó với các âm mưu, thủ đoạn đánh và số lượng đảng viên trong xã Tiến Bộ, ngày 2/4/1947, tại phá của địch, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, Ủy xóm Chùa, Huyện ủy lâm thời Phổ Yên triệu tập 12 đảng ban Hành chính xã, quân và dân xã Tiến Bộ đã khẩn viên đến họp tại nhà đồng chí Lưu Bá Vinh tuyên bố thành trương đẩy mạnh công tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. lập Chi bộ xã Tiến Bộ, chỉ định đồng chí Nguyễn Mạnh Để chiến thắng kẻ thù có quân đông, vũ khí trang bị Tung làm Bí thư1. Ngày 15/4/1947, tại nhà đồng chí Phạm hiện đại, sức cơ động nhanh, Trung ương Đảng, Chính Văn Nhật ở xóm Hiệp Đồng, Chi bộ xã Tiến Bộ tổ chức phủ chủ trương phá hoại để kháng chiến, nhằm hạn chế Đại hội Chi bộ lần thứ nhất, bầu đồng chí Lưu Bá Mục lợi thế của quân địch, tạo điều kiện cho quân và dân ta làm Bí thư. phát triển chiến tranh du kích, tiêu hao, tiêu diệt nhiều Ngay sau khi được thành lập, dưới sự lãnh đạo, chỉ sinh lực địch. Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ đạo trực tiếp của Huyện ủy, Ủy ban Hành chính huyện Phổ Chí Minh “phá cho rộng, phá cho sâu… Tất cả những Yên, Chi bộ và Ủy ban Hành chính xã Tiến Bộ tập trung gì địch có thể lợi dụng của ta để đánh lại ta thì phải lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân trong xã khẩn trương tiến hành phá…”1, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Phá hoại công tác chuẩn bị kháng chiến trên tất cả các mặt. huyện Phổ Yên, trong những tháng đầu năm 1947, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Chi bộ và Ủy ban Hành 2. Theo: Hồ sơ khen thưởng thành tích kháng chiến chống Pháp chính xã Tiến Bộ, nhân dân trong xã hăng hái tham gia của các đồng chí Dương Văn Tảo (1930 - 1980) nguyên Trung đội trưởng dân quân miền Vân Thượng, xã Hồng Tiến và Phạm Sinh, nguyên Bí thư Chi đoàn Thanh niên Cứu quốc xã Tiến Bộ (năm 1. Lời kêu gọi đồng bào phá hoại để kháng chiến 16/1/1947, Bản 1946), Xã đội trưởng Xã đội bộ dân quân xã Tiến Bộ từ năm 1947, đánh máy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lưu tại trung tâm lưu giữ Quốc thì Bí thư Chi bộ xã Tiến Bộ là đồng chí Nguyễn Mạnh Tung. gia I, bản chụp lưu tại bảo tàng Hồ Chí Minh. 36 37
  20. công tác “Tiêu thổ kháng chiến”, “Phá hoại để kháng Cầu sáp nhập với Trường Cơ bản Phổ Yên ở thôn Đông. chiến”. Công tác “Tiêu thổ kháng chiến”. “Phá hoại để Trường Cơ bản Phổ Yên đổi thành trường Cơ bản Cầu kháng chiến” là một nhiệm vụ hết sức khó khăn phức tạp, Đông, do ông Nguyễn Khắc Ân làm Hiệu trưởng. Xã Tiến vì trước hết tâm lý “an cư, lạc nghiệp” đã ăn sâu, bám Bộ (nay là xã Hồng Tiến) là nơi ra đời và đứng chân của rễ trong nhân dân từ ngàn đời; thành quả lao động được nhà trường quốc lập đầu tiên trên địa bàn huyện Phổ Yên. chắt chiu từ bao nhiêu mồ hôi, công sức thành nhà, thành Quán triệt Thông tư số 33-TL/DB ngày 19/2/1947 cửa, nay phải phá bỏ, nên không tránh khỏi sự đắn đo, bùi của Bộ Quốc phòng Quy định thống nhất một số vấn đề ngùi, luyến tiếc. cơ bản về chức năng, nhiệm vụ, hình thức tổ chức lực Được học tập, quán triệt ý nghĩa, mục đích của công lượng dân quân tự vệ; hệ thống tổ chức cơ quan chỉ đạo, tác phá hoại, cán bộ và nhân dân xã Tiến Bộ đã hăng hái chỉ huy dân quân tự vệ từ Trung ương đến cơ sở, thực hiện ra đào, đắp nhiều ụ đất, ụ đá, đào hào trên mặt đoạn Quốc chỉ đạo của Huyện đội bộ dân quân huyện Phổ Yên (thành lộ số 3 từ Cầu Đông lên Vân Dương và các đường nhánh lập tháng 5/1947), Chi bộ và Ủy ban Hành chính xã Tiến từ Ba Hàng đến Cầu Rẽo, qua các xóm Hắng, xóm Cống Bộ tổ chức Xã đội bộ dân quân và phân công đồng chí Thượng, sang huyện Phú Bình,... sẵn sàng cản xe cơ giới, Phạm Sinh (Bí thư Chi đoàn Thanh niên Cứu quốc xã từ làm chậm lại bước tiến công của bộ binh địch khi chúng năm 1946, đảng viên kết nạp ngày 31/3/1947) làm Xã đội tấn công, càn quét vào địa bàn xã. trưởng. Ban Chỉ huy Xã đội bộ dân quân có 3 chức danh Để có lực lượng dân quân, du kích chiến đấu đông Xã đội trưởng, Xã đội phó và Chính trị viên. Xã đội bộ đảo, vững mạnh, chủ động đối phó với các hoạt động tấn dân quân là cơ quan tham m­ưu, giúp Chi bộ, Ủy ban Hành công, chiếm đóng, phá hoại của địch vào quê hương, Chi chính xã về công tác quân sự địa ph­ương. Sự ra đời của bộ và Ủy ban Hành chính xã Tiến Bộ quan tâm lãnh đạo, Xã đội bộ dân quân là cơ sở quan trọng để giúp Chi bộ và chỉ đạo công tác xây dựng, củng cố lực lượng du kích, tự Ủy ban Hành chính xã lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh công vệ chiến đấu. tác xây dựng, củng cố và phát triển lực l­ượng dân quân, du kích trên địa bàn. Ngày 5/2/1947, giáo dục khu 1 điều ông Nguyễn Khắc Ân (Đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Nguyên Sau khi được thành lập, thực hiện nhiệm vụ được khóa I, giáo dục sơ cấp hạng 2 từ tỉnh lị Thái Nguyên) giao, Xã đội bộ dân quân xã Tiến Bộ đã làm tốt chức năng về làm Hiệu trưởng và dạy ở trường Cơ bản Phổ Yên - của cơ quan tham mưu cho Chi bộ và Ủy ban Hành chính Trường quốc lập đầu tiên trên địa bàn huyện Phổ Yên. xã lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, củng cố và phát triển lực Tháng 2/1948, Trường Hương học của Tiến Bộ ở thôn lượng dân quân, du kích xã. 38 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2