intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Em đi qua ngã tư đường phố

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

631
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi qua ngã tư đường phố", nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lượn tròn, lượn khéo" của nhạc sĩ Văn Chung hiểu được nội dung bài hát. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Em đi qua ngã tư đường phố

  1. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố. Nghe hát: Lượn tròn, lượn khéo. Vận động theo nhạc: Kết hợp với trò chơi. Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi qua ngã tư đường phố", nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lượn tròn, lượn khéo" của nhạc sĩ Văn Chung hiểu được nội dung bài hát. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa.... III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Chơi trò chơi "Xây nhà". - Trẻ chơi. - Hôm nay cô dạy cho các con bài - Dạ thích. hát "Em đi qua ngã tư đường phố". Các con có thích không? 2. Tiến hành: - Trẻ chú ý nghe cô hát.
  2. a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - "Em đi qua ngã tư đường phố". - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + - Bài hát này vui, có các bạn nhỏ đi đàn. đường bên phải, bên trái... - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của - Dạ muốn. bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói về cách đi trên đường phố khi đi qua ngã tư đường phố. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, • Vậy các bé lớp mình có muốn nhóm, cá nhân). cùng với cô hát bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về - Trẻ thích thú khi được vừa hát, vừa cao độ, trường độ và lời bài nhạc. chơi. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con cùng chơi với cô: nếu cô giơ cờ xanh thì hát, cờ đỏ thì các con dừng lại, cờ vàng thì hát chậm và nhỏ lại. - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn. - Lần 4: Cá nhân + đàn.
  3. - Lần 5: Chia làm 3 đội (cờ đỏ, cờ xanh, cờ vàng). - Trẻ chú ý nghe hát. => Sau mỗi lần chơi (hát) cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ, sự ngưng nghỉ. - Bài hát nhẹ nhàng, nói về chim bồ câu c.Nghe hát: bay, tay em múa đẹp... - Để thưởng cho các con cô sẽ hát tặng các con bài "Lượn tròn, lượn khéo" của nhạc sĩ Văn Chung các con cùng lắng nghe nha. - Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn. - Trẻ thích thú khi chơi. - Đàm thoại: • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nội dung, về nhịp điệu). • Bài hát này nói về chim bồ câu trắng trên nền trời xanh đang bay lượn vòng quanh như là tay của em múa khéo, chân em bước thật đều. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt. d. TCÂN: - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần.
  4. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). II. Chuẩn bị: - Như tiết 1. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Trẻ chơi. - Chơi "Bí bo, xình xịch". - Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát - Cô đàn một đoạn của bài hát và cho "Em đi qua ngã tư đường phố". trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì? - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để hát múa thật hay bài hát này nhé. - Trẻ hát múa theo yêu cầu của cô. 2. Tiến hành: a. Dạy hát + VĐTN: - Trẻ vừa hát vừa chơi theo ý thích, - Trẻ thích thú khi chơi.
  5. sự sáng tạo của trẻ, tuy nhiên có sự gợi ý của cô. b. TCÂN: - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Bài hát "Lượn tròn, lượn khéo" của - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách nhạc sĩ Văn Chung. chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. c. Nghe hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì và của nhạc sĩ nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về chim bồ câu trắng trên nền trời xanh đang bay lượn vòng quanh như là tay của em múa khéo, chân em bước thật đều. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2