intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Flavonoid phân lập từ cây tầm bóp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm flavonoid (1 - 5) đã được phân lập từ phân đoạn ethyl acetat cây tầm bóp (Physalis angulata L.) thu hái ở huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định gồm quercetin (1), quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (2), quercetin 3-O-β-D-glucopyranosid (3), myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (4) và quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- (1→6)-β-D-glucopyranosid (5) dựa trên cơ sở các dữ liệu phổ thực nghiệm MS, NMR và so sánh với các dữ liệu phổ NMR đã công bố. Trong số các hợp chất trên, hợp chất 2 và 4 lần đầu tiên được công bố phân lập từ cây này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Flavonoid phân lập từ cây tầm bóp

  1. www.vanlongco.com scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta, 80(4), 1144-1152. 7. Mouffok S, Haba H, Lavaud C, Long C, Benkhaled M (2012), Chemical constituents of Centaurea omphalotricha Coss. & Durieu ex Batt. & Trab., Records of Natural Products, 6(3), 292-295. 8. Agrawal P. K., Markham K. R. (1989), Carbon-13 NMR of flavonoids in studies in organic chemistry 39, Elsevier Science Publishers, 95-172. 9. Cristiane P., Cleber B. B. J., Ricardo M. K., Naomi K. S., Cassia M. S., Andrea P., Ludger W. (2012), Flavonoids and a neolignan glucoside from Guarea macrophylla (Meliaceae), Quím. Nova, 35(6), 1123-1126. 10. Markham KR., Ternai B, Stanley R, Geiger H and Mabry TJ (1978), Carbon-13NMR studies of flavonoids—III: Naturally occurring flavonoid glycosides and their acylated derivatives, Tetrahedron, 34(9), 1389-1392. 11. Chen GY, Dai CY, Wang TS, Jiang CW, Han CR, Song XP (2010), A new flavonol from the stem-bark of Premna fulva, ARKIVOC, 2010(2), 179- 185. 12. Wen P, Han H, Wang R, Wang N, Yao X (2007), C-glycosylfavones and aromatic glycosides from Campylotropis hirtella (Franch.) Schindl, Asian Journal of Traditional Medicines, 2(4), 149-153. 13. Guvenalp Z, Ozbek H, Unsalar T, Kazaz C, Demirezer LO (2006), Iridoid, flavonoid, and phenylethanoid glycosides from Wiedemannia orientalis, Turkis Journal of Chemistry, 30(3), 391- 400. 14. Petrus AJA, Siva HS, Suguna G (2012), Isolation and characterisation of the antioxidant phenolic metabolites of Boerhaavia erecta L. leaves, Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 4(7), 1856-1861. 15. Vidal OE , Elias R, Faure F, Babad A, Jamian, Crespin F, Balansard G, Boudon G (1989), Flavonol Glycosides from Calendula officinalis flowers, Planta Medica, 55(1), 73-74. 16. Xu LR, Zhou P, Zhi YE, Wu J, Zhang S (2009), Three new flavonol triglycosides from Derris trifoliate, Journal of Asian Natural Products Research, 11(1), 79-84. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 72 - 77) FLAVONOID PHÂN LẬP TỪ CÂY TẦM BÓP Hoàng Thái Hòa1,*, Nguyễn Thượng Dong1, Trần Thị Oanh2, Lê Việt Dũng1, Huỳnh Đăng Khoa3, Đào Thị Thanh Hiền4 1 Viện Dược liệu; 2Bộ Y tế; 3Cao Đẳng Y tế Huế; 4Đại học Dược Hà Nội *Email: thaihoavietnam@yahoo.com (Nhận bài ngày 27 tháng 02 năm 2017) Tóm tắt Năm flavonoid (1 - 5) đã được phân lập từ phân đoạn ethyl acetat cây tầm bóp (Physalis angulata L.) thu hái ở huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định gồm quercetin (1), quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (2), quercetin 3-O-β-D-glucopyranosid (3), myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (4) và quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- (1→6)-β-D-glucopyranosid (5) dựa trên cơ sở các dữ liệu phổ thực nghiệm MS, NMR và so sánh với các dữ liệu phổ NMR đã công bố. Trong số các hợp chất trên, hợp chất 2 và 4 lần đầu tiên được công bố phân lập từ cây này. Từ khóa: Cây tầm bóp, Physalis angulata L., Flavonoids. Summary Flavonoids Isolated from Physalis angulata L. Five flavonoids (1 – 5) were isolated from an ethyl acetate extract of Physalis angulata L. growing in Gia Lam district, Ha Noi city, Vietnam. The structures of these compounds were identified to be quercetin (1), quercetin 3-O-α-L- rhamnopyranoside (2), quercetin 3-O-β-D-glucopyranoside (3), myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranoside (4), and quercetin 3- O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside (5) based on the basis of MS and NMR analysis, and in comparison with the published NMR data. Among them, compounds 2 and 4 were isolated from this plant for the first time. Keywords: Physalis angulata L., Flavonoids. 1. Đặt vấn đề đến v ng núi có độ cao 1500 m như Sơn La, Cây tầm bóp hay còn gọi là tầm phốc, lồng Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh đèn…, có tên khoa học là Physalis angulata Hóa, Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai và thành phố Linnaeus 1753, thuộc họ Cà (Solanaceae), là loại Hồ Chí Minh [1]. cây thảo, sống hằng năm, được nhân dân sử dụng Các nghiên cứu về thành phần hóa học trên để tắm trị rôm sẩy cho trẻ em, người bị mẩn thế giới cho thấy toàn cây chứa steroid, alcaloid, ngứa; toàn cây còn dùng sắc uống điều trị viêm phenol, tannin, glycosid và carbonhydrat [2]. Hai khớp, cứng khớp, họng sưng đau,… với hiệu quả nhóm hợp chất chính trong tầm bóp là flavonoid cao. Ở Việt Nam, cây mọc khắp nơi từ đồng bằng và steroid (nhóm withanolid và physalin: 72 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  2. www.vanlongco.com Withaminimin, withagulatin A, pubesenolid, 60 F254, Merck 1,05715). Phát hiện vết chất bằng physagulin B, physagulin D, physagulin J-O, đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm physalin B, physalin D, physalin F-J, physalin T- hoặc dùng dung dịch H2SO4 10% trong ethanol W) [3], [4]. Các flavonoid như myricetin 3-O- 96% rồi hơ nóng bản mỏng hoặc dung dịch neohesperidosid [5], quercetin, quercetin 3-O- FeCl3/ethanol 5%. Kiểm tra độ tinh khiết của các methyl ether, isoquercetrin và kaempferol 7-O- hợp chất phân lập bằng sắc ký lớp mỏng. rhamnosid [6] cũng đã được chỉ ra có mặt trong 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học cây. Một số tác dụng sinh học của các chất phân các hợp chất: lập và cao phân đoạn của cây cũng đã được công Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được bố như chống viêm loét [7], chống khối u, ung dựa trên các tính chất lý hóa và các phương pháp thư vú [8], chống oxy hóa [9], giảm glucose máu, phổ bao gồm: Điểm nóng chảy (đo trên máy giảm cholesterol, triglycerid,… [10]. Stuart SMP3); phổ khối lượng ESI-MS (ghi trên Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về máy Hewlett Packard HP 5890, Serie II), phổ tầm bóp còn hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu thành cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, phần hóa học và một số tác dụng sinh học của DEPT (được ghi trên máy Bruker Avance - 500 tầm bóp góp phần tăng giá trị sử dụng của loài MHz, chuẩn nội TMS - tetramethyl silan) kết hợp này, đồng thời cung cấp một số dữ liệu khoa học so sánh với dữ liệu phổ của các chất đã được cho các nghiên cứu sâu hơn về dược lý trong công bố. tương lai. Bài báo này trình bày kết quả phân lập 2.3. Chiết xuất và phân lập một số flavonoid từ phân đoạn ethyl acetat của 3,0 kg bột dược liệu được ngâm với ethanol tầm bóp. 96% ở nhiệt độ phòng (3 lần, mỗi lần 4 ngày). 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Các dịch chiết được gộp lại và cất thu hồi dung 2.1. Nguyên liệu môi dưới áp suất giảm thu được cặn chiết tổng Mẫu nghiên cứu là toàn cây tầm bóp (Physalis ethanol 96% (150,13 g). Phân tán cặn chiết trong angulata L.) thu hái tại huyện Gia Lâm, Hà Nội, nước và chiết lỏng lỏng với các dung môi có độ Việt Nam vào tháng 11/2014. Mẫu được sấy khô phân cực tăng dần: n-hexan, ethyl acetat và n- ở nhiệt độ 50ºC và xay thành bột. Mẫu do butanol. Cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm PGS.TS. Nguyễn Khắc Khôi - Viện Sinh thái và thu được các cặn chiết tương ứng n-hexan (TBH, Tài nguyên sinh vật và PGS.TS. Trần Văn Ơn- 36,04 g), ethyl acetat (TBE, 40,01 g), n-buthanol Bộ môn Thực vật - Đại học Dược Hà Nội giám (TBB, 50,03 g) và nước (TBN, 20,02 g). định tên khoa học. Mẫu tiêu bản được lưu tại Cặn ethyl acetat (30,0 g) được phân tách Phòng Tiêu bản - Bộ môn Thực vật - Đại học bằng sắc ký cột pha thường silica gel (63-200 Dược Hà Nội với mã số HNIP/18111/15 và µm), rửa giải bằng ethyl acetat và hệ dung môi phòng Tiêu bản, khoa Tài nguyên Dược liệu - gradient diclomethan-methanol (100:1, 20:1, Viện Dược liệu. 15:1, 10:1, 4:1, 2:1, v/v) thu được 30 phân 2.2. Phương pháp nghiên c u đoạn (TBE1-TBE30). Phân đoạn TBE3 (0,57 2.2.1. Phương pháp chiết xuất, phân lập các g) được rửa bằng aceton sau đó tiếp tục tinh hợp chất: chế trên cột silica gel, rửa giải với hệ dung môi Dược liệu được chiết bằng phương pháp ngâm diclomethan - methanol (10:1, v/v) thu được ở nhiệt độ thường với dung môi ethanol 96%. hợp chất 1 (23 mg), 2 (31 mg) và 3 (27 mg). Phân đoạn dịch chiết bằng dung môi hữu cơ có Phân đoạn TBE21 (0,25 g) được rửa bằng độ phân cực tăng dần: n-hexan, ethyl acetat và n- aceton sau đó đó tiếp tục tinh chế trên cột silica butanol. gel, rửa giải với hệ dung môi diclomethan- Phân lập các chất bằng sắc ký cột hở với chất methanol-nước (10:1:0,1, v/v) thu được hợp hấp phụ là silica gel pha thường (cỡ hạt 63-200, chất 4 (19 mg). Phân đoạn TBE26 (0,74 g) 40-63 μm, Merck). Theo dõi các phân đoạn chất được rửa bằng aceton và kết tinh lại trong bằng sắc ký lớp mỏng pha thường (DC-Alufolien methanol thu được hợp chất 5 (68 mg). Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 73
  3. www.vanlongco.com Hợp chất 1: Tinh thể hình kim màu vàng, đnc. H-3''), 3,51-3,60(1H, m, H-4''), 3,81 (1H, d, J = 313-314ºC; Rf = 0,41 (TLC, silica gel, diclomethan 1,5 Hz, H-5''), 3,88 (1H, d, J = 3,0 Hz, H-6a''), - methanol 8:1, v/v), hiện màu đen với dung dịch 3,67 (1H, m, H-6b''). 13C-NMR (125MHz, CD3OD FeCl3/ethanol 5%. & DMSO-d6), (ppm): Xem Bảng 1. 1 H-NMR (500 MHz, aceton-d6), (ppm): 6,26 Hợp chất 4: Bột màu vàng, đnc.198-200 ºC; (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,51 (1H, d, J = 2,0 Hz, H- Rf = 0,56 (TLC, silica gel, toluen-acid acetic- 8), 7,82 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 6,99 (1H, d, J = 8,5 nước 4:1:5, v/v/v), hiện màu đen với dung dịch Hz, H-5'), 6,26 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H-6'). 13C- FeCl3/ethanol 5%. ESI-MS: m/z: 487 [M+Na]+ NMR (125 MHz, aceton-d6), (ppm): Xem Bảng 1. (pos), M = 464 đvC, CTPT: C21H20O12. Hợp chất 2: Chất rắn màu vàng, đnc. 181- 1 H-NMR (500MHz, CD3OD), δ (ppm): 6,97 183oC; Rf = 0,54 (TLC, silica gel, diclomethan- (2H, s, H-2' & H-6'), 6,38 (1H, d, J = 2,0 Hz, H- methanol-nước 85:15:0,1, v/v), hiện màu đen với 8), 6,22 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-6), 5,34 (1H, d, J = dung dịch FeCl3/ethanol 5%. ESI-MS: m/z 471 1,0 Hz, H-1''), 4,24 (1H, q, J = 1,5 Hz, H-2''), [M+Na]+ (pos), M = 448 đvC. 3,81 (1H, dd, J = 3,0; 9,0 Hz, H-3''), 3,36 (1H, t, 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), (ppm): 6,22 J = 9,5 Hz, H-4''), 3,54 (1H, m, H-5''), 0,99 (3H, (1H, d, J = 1,5 Hz, H-6), 6,39 (1H, d, J = 1,5 Hz, d, J = 6,5 Hz, H-6''). 13C-NMR (500MHz, H-8), 7,36 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2'), 6,93 (1H, d, CD3OD), δ (ppm): xem Bảng 1. J =7,5 Hz, H-5'), 7,33 (1H, dd, J =1,5; 8,0 Hz, H- Hợp chất 5: Chất rắn màu vàng, đnc. 188- 6'), 5,37 (1H, d, J = 1,0 Hz, H-1''), 4,24 (1H, d, 190oC; Rf = 0,33 (TLC, silica gel, n-butanol-acid J=1,0 Hz, H-2''), 3,78 (1H, dd, J = 3,0; 9,0 Hz, acetic-nước 4:1:5, v/v), hiện màu đen với dung H-3''), 3,36 (1H,d, m, J = 9,5 Hz, H-4''), 3,45 (1H, dịch FeCl3/ethanol 5%. m, H-5''),0,95 (1H, t, J = 7,0 Hz, H-6''). 13C NMR 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD), δ (ppm): 6,23 (125MHz, CD3OD), (ppm): xem Bảng 1. (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,42 (1H, d, J = 2,0 Hz, Hợp chất 3: Tinh thể hình kim màu vàng, H-8), 7,69 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2'), 6,90 (1H, d, đnc. 224-226 ºC; Rf = 0,52 (TLC, silica gel, ethyl J = 8,5 Hz, H-5'), 7,65 (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz, acetat-acid formic-nước 18:1:1, v/v), hiện màu H-6'), glc: 5,12 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1''), 3,48 đen với dung dịch FeCl3/ethanol 5%. ESI-MS: (1H, s, H-2''), 3,46 (1H, m, H-3''), 3,65 (1H, dd, J m/z 487 [M+Na]+ (pos), M = 464 đvC. =2,0;7,5 Hz, H-4''), 3,35 (1H, m, H-5''), 3,43 (1H, 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD&DMSO-d6), m, H-6''a), 3,82 (1H, dd, J = 1,0; 11,0 Hz, H- (ppm): 6,24 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,44 (1H, d, 6''b); rham: 4,54 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-1'''), 3,55 J = 2,5 Hz, H-8), 7,85 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2'), (1H, dd, J = 9,0; 3,0 Hz, H-2'''), 3,29 (1H, m, H- 6,91 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5'), 7,63 (1H, dd, J = 3'''), 3,30 (1H, m, H-4'''), 3,46 (1H, m, H-5'''), 2,0; 8,5 Hz, H-6'); glc: 5,29 (1H, d, J = 7,5 Hz, 1,14 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6'''). 13C-NMR (125 H-1''), 3,51-3,60 (1H, m, H-2''), 3,51-3,60 (1H, m, MHz, CD3OD), δ (ppm): Xem Bảng 1. Bảng 1. Phổ 13C-NMR (125 MHz) của các hợp chất 1-5 Hợp chất 1 Hợp chất 2 Hợp chất 3 Hợp chất 4 Hợp chất 5 13 C 13 13 C (CD3OD&DMSO- 13 13 C (aceton-d6) C (CD3OD) C (CD3OD) C (CD3OD) d6) 2 146,9 158,5 158,3 159,4 158,5 3 136,7 136,3 135,6 136,3 135,7 4 176,5 179,7 179,4 179,7 179,4 5 162,3 163,2 162,9 163,2 163,0 6 99,1 99,8 99,9 99,8 99,9 7 164,9 165,9 165,9 165,8 166,0 8 94,4 94,7 94,8 94,7 94,9 9 157,7 159,3 158,6 158,5 159,3 10 104,1 105,9 105,6 105,9 105,7 1′ 123,7 122,9 122,9 121,9 123,6 2′ 115,7 116,4 116,3 109,6 116,1 74 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  4. www.vanlongco.com 3′ 145,8 146,4 145,8 146,8 145,8 4′ 148,3 149,8 149,9 137,9 149,8 5′ 116,2 116,9 117,8 146,8 117,7 6′ 121,4 123,0 123,0 109,6 123,2 1′′ 103,6 104,9 103,6 104,7 2′′ 71,9 73,1 71,9 75,7 3′′ 72,2 75,0 72,1 78,2 4′′ 73,3 69,9 73,4 72,1 5′′ 72,0 77,2 72,0 77,2 6′′ 17,7 61,9 17,7 68,6 1‴ 102,4 2‴ 72,3 3‴ 71,4 4‴ 73,9 5‴ 69,7 6‴ 17,9 3. Kết quả và bàn luận H-6′′), c ng với 6 carbon δC 103,6 (C-1′′); 71,9 Hợp chất 1: Phân tích phổ 1H-NMR, 13C- (C-2′′); 72,2 (C-3′′); 73,3 (C-4′′); 72,0 (C-5′′); NMR và DEPT của 1 cho các tín hiệu đặc trưng 17,7 (C-6′′) có thể khẳng định glycosid này là - của một flavonol. Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu L-rhamnopyranose. Vị trí liên kết của -L- của 5 proton vòng thơm trong đó 3 tín hiệu tương rhamnopyranose với C-3 của aglycon được tác ABX ở δH 7,82 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-2′); 7,69 khẳng định dựa trên tương tác HMBC giữa δH (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz, H-6′); 6,99 (1H, d, J = 5,37 (H-1′′) và 136,3 (C-3). Dựa vào các phân 8,5 Hz, H-5′) thuộc về vòng thơm B, hai tín hiệu tích trên và tham khảo tài liệu [11], cho phép kết proton tương tác meta ở δH 6,51 (1H, d, J = 2,0 luận hợp chất 2 là quercetin 3-O- -L- Hz, H-8) và 6,26 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6) thuộc rhamnopyranosid. về vòng thơm A. Phổ 13C-NMR và DEPT chỉ ra Hợp chất 3: Phổ 1D-NMR của 3 tương tự 1 gồm 15C với 5 nhóm CH đặc trưng cho các CH như 1 và 2 với aglycon là quercetin, sự khác biệt nhân thơm ở δC 99,1 (C-6); 94,4 (C-8); 115,7 (C- được nhận biết qua các tín hiệu cộng hưởng của 2′); 116,2 (C-5′) và 121,4 (C-6′), 10 carbon bậc 4 phần glycosid, với các tín hiệu proton ở δH 5,29 trong đó tín hiệu δC 176,5 ppm đặc trưng cho (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1′′); 3,51-3,60 (3H, m, H- nhóm carbonyl, 4 carbon bậc bốn có độ chuyển 2′′, H-3′′, H-4′′); 3,81 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-5′′); dịch δC 145,8; 148,3; 162,3; 164,9 ppm đặc trưng 3,88 (1H, d, J = 3,0 Hz, H-6′′b); 3,67 (1H, m, H- cho dạng liên kết của nhân thơm với nhóm OH 6′′a), c ng với 6 carbon δC 104,9 (C-1′′); 73,1 (C- của C-3′, C-4′, C-5, C-7. Ngoài ra, tín hiệu của 2′′); 75,0 (C-3′′); 69,9 (C-4′′); 77,2 (C-5′′); 61,9 carbon ở δC 136,7 (C-3) đặc trưng cho carbon của (C-6′′) có thể khẳng định glycosid này là β-D- nối đôi liên kết với một nhóm hydroxyl. Dựa vào glucopyranose. So sánh các dữ liệu phổ NMR với dữ kiện phổ trên đồng thời so sánh với các dữ tài liệu tham khảo [12], cho phép kết luận 3 là liệu phổ đã công bố [11], cấu trúc của 1 được xác quercetin 3-O- -D-glucopyranosid. Hợp chất định là 3,3′,4′,5,7-pentahydroxyflavon hay quercetin. này lần đầu tiên phân lập từ cây tầm bóp. Hợp chất 2: Phổ 1D-NMR của 2 tương tự Hợp chất 4: Phổ 1H-NMR và 13C-NMR của 4 như 1 với phần aglycon là quercetin. Ngoài ra, xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng của một trên phổ 1D-NMR của 2 còn có thêm một phân flavonol glycosid trong đó phần aglycon đặc tử đường với tín hiệu proton anome ở δH 5,37 trưng với hai tín hiệu proton meta ở δH 6,38 (1H, (1H, d, J = 1,0 Hz, H-1′′) và các proton khác ở d, J = 2,0 Hz, H-8) và 6,22 (1H, d, J = 2,5 Hz, H- 4,24 (1H, d, J = 1,0 Hz, H-2′′); 3,78 (1H, dd, J = 6) của vòng A, một tín hiệu singlet tại δH 6,97 3,0; 9,0 Hz, H-3′′); 3,36 (1H, d, J = 9,5 Hz, H- (2H, s, H-2′ & H-6′) là các proton trên vòng B 4′′); 3,45 (1H, m, H-5′′); 0,95 (1H, t, J = 7,0 Hz, đối xứng, có dạng thế bốn vị trí 1,3,4,5. Trên phổ Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 75
  5. www.vanlongco.com 13 C-NMR, 12 tín hiệu cộng hưởng tương ứng với của 5 cho hai v ng tín hiệu cộng hưởng rõ rệt. 15 carbon với carbon carbonyl tại C 179,7 (C-4), Các tín hiệu ở trường thấp thuộc về aglycon các tín hiệu của vòng B lần lượt tại C 121,9 (C- khung quercetin: Tín hiệu cộng hưởng của 2 1′); 109,6 (C-2′); 146,8 (C-3′); 137,9 (C-4′); proton nhân thơm với hằng số tương tác J = 2,0 146,8 (C-5′); 109,6 (C-6′), các tín hiệu thuộc Hz đặc trưng cho proton ở vị trí meta ở vòng A vòng A lần lượt tại C 163,2 (C-5); 99,8 (C-6); của 5,7-flavonol với H 6,23 (1H, H-6); 6,42 (1H, 165,8 (C-7); 94,7 (C-8); 158,5 (C-9); 105,9 (C- H-8). Ngoài ra còn có các tín hiệu cộng hưởng 10). Ngoài ra, tín hiệu của carbon ở δC 136,3 (C- của 3 proton nhân thơm thuộc hệ tương tác spin 3) đặc trưng cho carbon nối đôi liên kết với một ABX với H 7,69 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-2′); 6,90 nhóm OH. Các dữ kiện trên cho ta giả thuyết về (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5′); 7,65 (1H, dd, J = 2,5; cấu trúc 3′,4′,5′,5,7-pentahydroxyflavonol hay 8,5 Hz, H-6′). Ở v ng trường cao hơn là các tín myricetin của aglycon. Ở v ng trường cao trên hiệu của phần đường. So sánh số nguyên tử phổ 1H-NMR là các tín hiệu proton đặc trưng cho carbon của 5 (27 C) với 1 quercetin (15 C), kết một phân tử đường, trong đó tín hiệu của proton hợp phân tích các tín hiệu cộng hưởng của nhiều anome xuất hiện tại δH 5,34 (1H, d, J = 1,0 Hz, proton trong vùng H 3,29-5,11 ppm cho thấy 5 H-1′′), các tín hiệu proton còn lại của phân tử có 2 phân tử đường. Trong đó một đường là đường H 4,24 (1H, q, J = 1,5 Hz, H-2′′); 3,81 rhamnose đặc trưng bởi tín hiệu cộng hưởng (1H, dd, J = 3,0; 9,0 Hz, H-3′′); 3,54 (1H, m, H- proton doublet, cường độ rất mạnh ở H 1,14 ppm 5′′); 3,36 (1H, t, J = 9,5 Hz, H-4′′); 0,99 (3H, d, J (3H, d, J = 6,0 Hz) của nhóm CH3. Một đường = 6,5 Hz, H-6′′). Kết hợp phân tích các tín hiệu khác là glucose với proton anome ở H 5,12 (d, J carbon v ng đường trên phổ 13C-NMR tại C = 8,0 Hz, H-l′′) gắn trực tiếp vào nhân quercetin 103,6 (C-1′′); 71,9 (C-2′′); 72,1 (C-3′′); 73,4 (C- tại vị trí C-3 ( C 135,7) qua liên kết O-glycosid. 4′′); 72,0 (C-5′′); 17,7 (C-6′′) cho phép nhận biết Liên kết dissacharid giữa hai đường là (1→6)-O- đây là L-rhamnopyranose. Trên phổ HMBC cho glycosid và liên kết giữa đường và aglycon được thấy tương tác giữa proton anome H-1′′ của khẳng định qua phổ HMBC bởi tương tác giữa đường với C-3 khung myricetin. Căn cứ vào việc H-1′′′ ( H 4,54) và C-6′′ ( C 68,6); H-1′′ ( H 5,12) phân tích các dữ kiện phổ ở trên kết hợp với tham và C-3 ( C 135,7). So sánh các dữ liệu phổ của 5 khảo tài liệu [13] cho phép kết luận 4 là với tài liệu tham khảo [14] cho phép kết luận 5 là myricetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid. quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β- Hợp chất 5: Tương tự 2 và 3, phổ 1D-NMR D-glucopyranosid. R1 R2 1 H H 2 H Rhamnopyranosid 3 H Glucopyranosid 4 OH Rhamnopyranosid 5 H Rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosid Hình 1. Các flavonoid phân lập từ phân đoạn ethyl acetat cây tầm bóp 4. Kết luận từ phân đoạn ethyl acetat cây tầm bóp (Physalis Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp với các angulata L.). Trong số các hợp chất này, hợp phương pháp phổ, đã phân lập và xác định cấu chất 2 và 4 lần đầu tiên được phân lập từ loài này. trúc của 5 flavonoid là quercetin (1), quercetin 3- Lời cảm ơn: Nhóm tác giả trân trọng cám ơn O-α-L-rhamnopyranosid (2), quercetin 3-O-β-D- Trung tâm NMR Viện Hóa học-Viện Hàn lâm Khoa glucopyranosid (3), myricetin 3-O-α-L- học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đo phổ cộng rhamnopyranosid (4), quercetin 3-O-α-L- hưởng từ hạt nhân của các hợp chất tinh khiết phân rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosid (5) lập từ cây tầm bóp. 76 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
  6. www.vanlongco.com Tài liệu tham khảo 1. Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 2. Porika R., Poojari S., Lunavath V., Mamidala E. (2014), Preliminary phytochemical investigation and TLC analysis of P. angulata fruit extract, Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 9(2), 11-14. 3. Damu A. G., Kuo P. C., Su C. R., Kuo T. H., Chen T. H., Bastow K. F., Lee K. H., Wu T. S. (2007), Isolation, structures, and structure-cytotoxic activity relationships of withanolides and physalins from Physalis angulata, Journal of Natural Products, 70(7), 1146-1152. 4. Makino B., Kawai M., Ogura T., Nakanishi M., Yamamura H., Butsugan Y. (1995), Structural revision of physalin H isolated from Physalis algulata, Journal of Natural Products, 58(11), 1668-1674. 5. Ismail N., Alam M. (2001), A novel cytotoxic flavonoid glycoside from Physalis angulata, Fitoterapia, 72(6), 676-679. 6. Augustine A. A., Ufuoma A. O. (2013), Flavonoids from the leaves of Physalis angulata Linn., Planta Medica, 5(1), 40-43. 7. Nanumala S. K., Kannadhasan R., Gunda K., Sivakumar G., Somasekhar P. (2012), Antiulcer activity of the ethanolic extract of leaves Physalis angulate L., International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(4), 226-228. 8. Hsieh W.-T. (2006), Physalis angulata induced G2/M phase arrest in human breast cancer cells, Food and Chemical Toxicolog, 44(7), 974-983. 9. Murali K. T., Vadluri R., Manoj K. E. (2013), In vitro determination of antioxidant activity of Physalis angulata L., International Journal of Pharma and Bio Sciences, 4(3), 541- 549. 10. Abo K. A., Lawal I. O. (2013), Antidiabetic activity of Physalis algulata extracts and fractions in alloxan- induced diabetic rats, Journal of Advanced Scientific Research, 4(3), 32-36. 11. Agrawal P. K. (1989), Carbon-13 NMR of flavonoids in Studies in organic chemistry 39, Elsevier Science Publishers, 95-172. 12. Markham K. R., Ternai B., Stanley R., Geiger H., Mabry T. J. (1978), Carbon-13 NMR studies of flavonoids-III: Naturally occurring flavonoid glycosides and their acylated derivatives, Tetrahedron, 34(9), 1389-1392. 13. Toan Phan N. H., Kannadhasan R., Gunda K., Sivakumar G., Somasekhar P. (2009), Flavonoids isolated from Dipterocarpus obtusifolius, Vietnam Journal of Chemistry, 53(2e), 131-136. 14. Petrus A. J. A., Hemalatha S. S., Suguna G. (2012), Isolation and characterisation of the antioxidant phenolic metabolites of Boerhaavia erecta L. leaves, Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 4(7), 1856-1861. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 77 - 82) PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI HAI HỢP CHẤT DITERPENOID CHÍNH TRONG DƯỢC LIỆU HY THIÊM BẰNG HPLC Nguyễn Thị Phương1,*, Vũ Văn Tuấn1, Nguyễn Đình Quân1, Phương Thiện Thương1, Lê Văn Ninh2, Lê Văn Mạnh2, Ngô Thị Mai Anh3 1 Viện Dược liệu; 2Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa; 3Đại học Y Hà Nội *Email: vudangquang148@gmail.com (Nhận bài ngày 22 tháng 2 năm 2017) Tóm tắt Từ cắn chiết ethanol 96% dược liệu hy thiêm, 02 diterpenoid glycosid (1-2) đã được phân lập bằng các phương pháp sắc ký. Các hợp chất này được xác định là darutosid và 16-O-acetyldarutosid dựa trên dữ liệu phổ thực nghiệm và so sánh với dữ liệu phổ đã được công bố. Phương pháp định lượng đồng thời 02 hợp chất trên bằng HPLC-UV/VIS đã được xây dựng và thẩm định. Phương pháp sắc ký được thực hiện trên cột pha đảo VertisepTM UPS (4,6 x 250 mm, 5 µm), hệ dung môi acetonitril-nước rửa giải theo trương trình gradient, bước sóng phát hiện 210 nm. Khoảng tuyến tính của darutosid là 3,8-282 µg/ml (r=0,999) và 16-O-acetyldarutosid là 9,0-360 µg/ml (r=0,999). Phương pháp đã xây dựng đảm bảo yêu cầu về độ đúng và độ lặp lại. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của hợp chất darutosid lần lượt là 1,0 µg/ml và 3,3 µg/ml; của hợp chất 16-O-acetyldarutosid lần lượt là 2,5 µg/ml và 8,3 µg/ml. Phương pháp này đã được áp dụng để xác định hàm lượng darutosid và 16-O-acetyldarutosid trong các mẫu dược liệu hy thiêm thu hái tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội. Từ khóa: Hy thiêm, HPLC, Darutosid, 16-O-Acetyldarutosid. Summary Isolation and Simultaneous Quantification of two Major Diterpenoids from the Herba Siegesbeckiae by HPLC From the 96% ethanol extract of the Herba Siegesbeckiae, two diterpenoid glycosides (1-2) were isolated by using chromatographic methods. These isolates were identified as darutoside (1) and 16-O-acetyldarutoside (2) by spectroscopic analyses and comparison with published literature data. An HPLC-UV/VIS method for simultaneous quantification of darutoside and 16-O-acetyldarutoside from Herba Siegesbeckiae was developed and validated. The method was carried out using a VertisepTM UPS (4.6 x 250 mm, 5 µm) reverse phase column with a gradient solvent system of acetonitrile-water and Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 77
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2