Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
GÂY MÊ CHO TRẺ BÉO PHÌ: CA LÂM SÀNG<br />
Phan Thị Minh Tâm*, Huỳnh Hồng Hạnh*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Tần suất trẻ em bị béo phì ngày càng gia tăng. Nguy cơ về gây mê liên quan đến trẻ béo<br />
phì thì cao hơn. Vì vậy các bác sĩ gây mê phải có kiến thức về sinh lý bệnh cũng như biết cách gây mê trên<br />
trẻ béo phì.<br />
Mục tiêu: trình bày ca lâm sàng gây mê trên trẻ béo phì, các cách chuẩn bị tiền phẫu, chọn phương<br />
pháp gây mê và chăm sóc sau mổ.<br />
Ca lâm sàng: một bé gái 13tuổi, nặng 99kg, BMI 39,6 nhập viện để sinh thiết u buồng trứng. Bệnh<br />
nhi (BN) có tiền căn trào ngược dạ dày thực quản và được điều trị bằng Omeprazol. Mẹ khai bé thường<br />
ngủ ngáy. Khám lâm sàng không có các bệnh lý kèm theo, xét nghiệm LDH 1714 (100 – 250UI). Vì thời<br />
gian phẫu thuật ngắn, nên BN được gây mê với Fentanyl 100mcg, propofol 150mg và duy trì Sevoflurane<br />
qua mask. Thời gian mổ là 15 phút. Sau đó bé được theo dõi tại phòng hồi tỉnh, không có tai biến gì.<br />
Kết luận: Để gây mê an toàn cho trẻ béo phì, chúng ta phải biết chọn phương pháp gây mê cho trẻ béo<br />
phì và biết ảnh hưởng của chúng lên các cơ quan; các nguyên tắc chăm sóc chu phẫu và có kiến thức về dược<br />
động học của thuốc mê trên trẻ béo phì.<br />
Từ khóa: Bệnh béo phì. Gây mê.<br />
ABSTRACT<br />
IMPLICATIONS OF OBESE CHILDREN IN ANAESTHETICS: A Case Study<br />
Phan Thi Thanh Tam, Huynh Hong Hanh *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 3 - 2016: 121 - 128<br />
<br />
Background: The prevalence of childhood obesity is increasing. The risk for anesthesia related<br />
morbidity is higher in obese children. So anesthesiologists need to have a comprehensive knowledge of<br />
pathophysiology of obesity and its anesthetic implications.<br />
Purpose: we presented a case report of anesthesia for an obese child, how to prepare the patient in<br />
preoperation, choose an anesthetic management and take care the patient in postoperation.<br />
Case report: It was a girl 13 years old, 99kg, BMI 39,6 hospitalized for biopsy her ovary carcinoma.<br />
She had a gastroesophageal reflux disease and treated with Omeprazol. Her mother reported that she often<br />
snored at night. The physical exam was normal except LDH 1714 (100 – 250UI). Because of short<br />
procedure, she was anesthetized with Fentanyl 100mcg, propofol 150mg and Sevoflurane by mask. The<br />
operation time was 15 minutes. She was transfered to the recovery room, after 15min she awoke well and no<br />
complications.<br />
Conclusions: To anesthetize safety for obese children, we need to choose the anesthetic implications,<br />
know the principles of perioperative management, and have the knowledge of pharmacokinetics of anesthetic<br />
drugs in obese children.<br />
Key words: Obesity. Anesthesia.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: ThS BS Huỳnh Hồng Hạnh Email: hanh252@yahoo.com.vn<br />
<br />
121<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶTVẤNĐỀ thuật lần này? GM toàn thân hay gây tê? Các<br />
nguy cơ cần xem xét đến để đạt được kết quả<br />
Hiện nay, trên thế giới có trên 20 triệu trẻ tốt nhất cho ca phẫu thuật.<br />
em dưới 5 tuổi béo phì, trong đó có cả các trẻ<br />
Do cuộc phẫu thuật sinh thiết u qua thành<br />
em Việt Nam. Và tỉ lệ này ngày càng tăng ở<br />
bụng là đơn giản, dự kiến khoảng 15 phút, ít<br />
các trẻ sống ở các thành phố lớn. Việc gây mê<br />
mất máu nên phương pháp tối ưu là gây tê.<br />
(GM) cho các trẻ em béo phì là một thách thức<br />
Nhưng trẻ không đồng ý.<br />
cho bác sĩ gây mê (BSGM) Nhi, vì khó tiếp cận<br />
các đường tĩnh mạch cũng như các nguy cơ do Trẻ nhịn thức ăn đặc 6 giờ trước mổ. Uống<br />
chính bệnh béo phì gây nên. 2 viên Lomac 20 mg với ít nước 2 giờ trước<br />
mổ.<br />
Nguyên nhân chủ yếu là do trẻ ăn quá<br />
nhiều chiếm hơn 90%, phần còn lại do mắc các Trẻ được thở oxy 100% qua mặt nạ 5 phút<br />
bệnh về nội tiết, rối loạn thần kinh, các hội trước gây mê. Sau khi đo mạch, huyết áp<br />
chứng (Prader Willi). ngoại vi, SpO2, đặt đường truyền tĩnh mạch,<br />
trẻ được gây mê với thuốc mê tĩnh mạch<br />
Do đó để GM an toàn cho các trẻ béo phì<br />
(Propofol 150 mg, Fentanyl 100 mcg) kết hợp<br />
các BSGM phải hiểu biết tác động của GM trên<br />
thuốc mê hô hấp Sevoflurane qua mặt nạ với<br />
trẻ béo phì và ảnh hưởng của nó trên các cơ<br />
airway, cài PEEP 10 cmH2O. Cuộc mổ kéo dài<br />
quan. Biết được các nguyên tắc xử trí GM chu<br />
15 phút. Trẻ được sinh thiết u qua da bụng<br />
phẫu ở trẻ béo phì. Và phải có những kiến<br />
dưới hướng dẫn siêu âm.<br />
thức về dược lý các thuốc GM trên trẻ béo phì<br />
và liều lượng sử dụng. Từ đó có được những Sau mổ, trẻ được đưa về phòng hồi tỉnh và<br />
bước cơ bản chuẩn bị cho gây mê và chăm sóc tỉnh hẵn sau 15 phút. Không tai biến.<br />
những bệnh nhân này. BÀNLUẬN<br />
CALÂMSÀNG Định nghĩa trẻ béo phì<br />
Bé gái 13 tuổi, BMI = 39,6 (cao 1,58m, nặng Béo phì là người có lượng mỡ quá nhiều<br />
99 kg). Trẻ được đưa vào phòng mổ để sinh trong cơ thể.<br />
thiết qua da khối u bụng lớn kích thước Body mass index (BMI) = cân nặng (kg) /<br />
20x25x11 cm (theo CT scan), nghĩ là carcinoma bình phương chiều cao (m)<br />
buồng trứng (không xác định được bên nào).<br />
Người lớn:<br />
Trẻ có trào ngược dạ dày thực quản, được<br />
BMI > 25 là dư cân<br />
điều trị không liên tục với uống Omeprazol.<br />
Không cao huyết áp, không tiền căn hen 30 là béo phì<br />
suyễn, dị ứng. Trẻ mập từ nhỏ do ăn nhiều. 35 là béo phì bệnh lý<br />
Trong gia đình trẻ có bố béo phì.Vài lần trẻ 50 là béo phì bệnh lý nặng<br />
thực hiện ăn kiêng nhưng thất bại và nghĩ Trẻ em gọi là béo phì khi cân nặng ≥ 20%<br />
mập do giống bố. Trẻ ngủ ngáy từ nhỏ, có sinh cân nặng theo tuổi và chiều cao. Dựa trên biểu<br />
hoạt thể thao trong nhà trường nhưng không đồ tăng trưởng theo tuổi giới tính và chỉ số<br />
chơi chuyên môn thể thao nào. BMI của Trung Tâm kiểm soát và phòng ngừa<br />
Về xét nghiệm, công thức máu, ion đồ, bệnh tật (CDC: Centers for Disease Control<br />
acid uric, đường huyết bình thường. LDH and Prevention) thì trẻ gọi là béo phì được<br />
1714 UI (bình thường 100-250 UI). tính như sau:<br />
Vấn đề đặt ra là cần chọn phương pháp vô Cân nặng ở giữa 85th – 95th BMI theo tuổi là<br />
cảm nào thích hợp cho trẻ trong cuộc phẫu dư cân và > 95th là béo phì (Ogden & Flegal).<br />
<br />
<br />
122<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dưới đây là 1 số thuật ngữ để tính liều 99% hoạt động chuyển hóa cơ thể. Khi cân<br />
lượng thuốc: nặng nạc tăng 20 - 40% là béo phì. Như vậy ở<br />
Cân nặng lý tưởng (IBW: ideal body BN chúng tôi thay vì cân nặng lý tưởng là<br />
weight) = 22 x bình phương chiều cao (m) 55kg thì BN nặng 99kg, BMI là 39,6. Do bị béo<br />
phì nên khó xác định u buồng trứng, bên trái<br />
Cân nặng nạc (LBW: lean body weight)<br />
hay phải?<br />
gồm các mô không có chất béo và chiếm tới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Biểu đồ BMI theo tuổi ở trẻ nam Hình 2: Biểu đồ BMI theo tuổi ở trẻ nữ<br />
Ảnh hưởng của béo phì đến các cơ quan hẹp, khoang miệng nhỏ, khoảng cách từ cằm<br />
và những lưu ý về gây mê đến ức ngắn và lưỡi lớn, nhiều mỡ vùng mặt<br />
làm giảm độ rộng của khoang miệng.<br />
Đường thở<br />
Khi GM, kê đầu và vai cao giúp tai và<br />
Trẻ béo phì thường tăng nguy cơ khó<br />
xương ức ở cùng mặt phẳng giúp soi thanh<br />
thông khí qua mặt nạ (7,4% so với 2,2% trẻ<br />
quản dễ hơn(2). Hơn nữa, lượng mỡ ở vùng cổ<br />
không béo phì), tắc nghẽn đường thở, co thắt<br />
lớn, làm áp lực bên ngoài của ống nội khí quản<br />
thanh khí phế quản.. Người lớn bị béo phì<br />
càng cao. Giảm trương lực cơ hầu nên đường<br />
bệnh lý và người có lớp mỡ sau cổ dầy sẽ khó<br />
thở trên có khuynh hướng xẹp, tắc nghẽn khi<br />
khăn khi đặt nội khí quản. Nhưng ở trẻ em<br />
mất ý thức.<br />
béo phì sẽ khó khăn khi đặt đèn soi thanh<br />
quản (1,3% so với 0,4%) và đặt nội khí quản Cơn ngưng thở do tắc nghẽn đường thở<br />
khó(7). khi ngủ (OSA: obstructive sleep apnea): tần<br />
suất 13-59% ở trẻ béo phì so với 1-2% ở trẻ có<br />
Nguyên nhân do giảm cử động khớp hàm<br />
cân nặng bình thường(11). Đối với người lớn có<br />
dưới, khớp thái dương-hàm, đường thở trên<br />
OSA thường biểu hiện mệt mỏi vào ban ngày,<br />
<br />
<br />
123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
còn ở trẻ béo phì thì tăng động hơn và khó tập Ở người có cân nặng bình thường, thông<br />
trung khi học. Ngáy là dấu hiệu quan trọng để khí cơ học làm giảm 20% FRC. Tuy nhiên, ở<br />
chẩn đoán. người béo phì do cấu trúc thành ngực, cơ<br />
Ở trẻ có OSA, khi giảm thông khí, khả hoành và với tư thế nằm ngửa, thông khí cơ<br />
năng đáp ứng với CO2 giảm, tăng tác dụng của học làm giảm 50% FRC. Điều này gây ra mất<br />
thuốc mê, thuốc phiện nên dễ gây suy hô cân bằng giữa thông khí và tưới máu do phế<br />
hấp(5). Polysomography là tiêu chuẩn vàng để nang xẹp quá nhiều ở thì thở ra.<br />
chẩn đoán và đánh giá độ nặng của OSA. Thở Trẻ béo phì dễ bị hen suyễn hơn, 30% trẻ<br />
CPAP (Continuous Postitive Airway Pressure: béo phì từ 8-18 tuổi bị hen suyễn. Tần suất và<br />
áp lực đường thở dương liên tục) khi ngủ giúp mức độ nặng của bệnh suyễn gia tăng theo độ<br />
cải thiện triệu chứng OSA. OSA nặng làm tăng tăng của chỉ số BMI.<br />
nguy cơ suy hô hấp sau mổ. Trong thực hành, việc cung cấp oxy ở tư<br />
Ứng dụng trong thực hành: duy trì nhịp tự thế ngồi trước GM sẽ giúp độ bảo hòa oxy ít bị<br />
thở khi GM và sau mổ, dùng thuốc phiện giảm. Kỹ thuật làm thông đường thở như:<br />
đường toàn thân cần theo dõi sát sinh hiệu ngửa đầu - nâng cằm - đẩy hàm với CPAP<br />
trên mo-ni-to. Nếu cho 1 liều nhỏ thuốc phiện 10cmH2O để trẻ tự thở giúp giảm tắc nghẽn<br />
mà trẻ đã suy hô hấp thì cần phải coi như trẻ đường thở. Khi dẫn đầu GM cần thông khí<br />
bị OSA nặng, những liều thuốc phiện nhắc lại bằng mặt nạ có đặt airway đúng cỡ hay<br />
sau đó phải cho với liều tối thiểu và theo dõi Guedel airway. Các phương pháp làm căng<br />
sát hô hấp. phế nang như tăng áp lực đỉnh thì hít vào, đặt<br />
Sau mổ, đặt tư thế trẻ, dùng ống thở qua PEEP (Positive End-Expiratory Pressure: áp<br />
mũi (nasal airway). Trường hợp nặng, chúng lực dương cuối kỳ thở ra) giúp cải thiện thông<br />
ta có thể dùng CPAP, BPAP (Bilevel Positive khí trong mổ.<br />
Airway Pressure: áp lực dương cài ở hai mức Mặt nạ thanh quản là dụng cụ kiểm soát<br />
hít vào và thở ra). Theo dõi hô hấp trong 24 đường thở, dễ đặt hơn nội khí quản nhưng<br />
giờ sau mổ(9). không bảo vệ đường thở hoàn toàn, không<br />
Hô hấp tránh được trào ngược. Nếu chọn kích cỡ<br />
không đúng, bơm áp lực không đủ sẽ gây hở<br />
Trẻ béo phì thường giảm thể tích phổi,<br />
và làm nặng thêm trào ngược.<br />
giảm tỉ lệ FEV/FVC (Forced Expiratory<br />
Volume / Forced Vital Capacity)(thể tích thở ra Nội khí quản giúp kiểm soát đường thở tốt<br />
gắng sức / dung tích sống gắng sức); dung tích hơn. Trong những trường hợp khó có thể đặt<br />
khí cặn chức năng (FRC: Functional Residual dưới hướng dẫn của dụng cụ nội soi thanh<br />
Capacity) và tiêu thụ oxy cao. Những điều này quản. Nếu bệnh nhân hợp tác có thể soi khi<br />
dễ gây xẹp phổi, bẫy khí, shunt phải-trái trong tỉnh với gây tê tại chỗ và thực hiện qua đường<br />
phổi, thiếu oxy máu, và càng gia tăng khi trẻ mũi dễ chịu hơn đường miệng. Sau khi đặt<br />
nằm. Hậu quả trong giai đoạn dẫn đầu mê, được nội khí quản, bệnh nhân sẽ được GM.<br />
khi ngưng thở, độ bảo hòa oxy giảm nhanh. Kỹ thuật đặt nội khí quản nhanh kết hợp<br />
Vì béo phì nên độ đàn hồi lồng ngực giảm đè sụn nhẫn giúp giảm nguy cơ trào ngược.<br />
(do có nhiều mỡ ở cổ, thành ngực, giữa các Thuốc giãn cơ chọn lựa là Suxamethonium do<br />
xương sườn, bụng, cơ hoành). Hậu quả là thì thời gian tác dụng ngắn, bệnh nhân có thể thở<br />
hít vào kém, phổi được cung cấp ít oxy. Do đó lại nếu đặt nội khí quản thất bại.<br />
người béo phì phải thở nhiều hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các bước cần thực hiện khi kiểm soát và điều này làm giảm đáng kể độ lọc của thận<br />
đường thở trẻ béo phì đối với thuốc.<br />
Kê đầu cao 25o Nếu bệnh nhân cao HA trước mổ mà<br />
Thở oxy trong 3 phút trước khi dẫn đầu không được kiểm soát tốt, thật khó tiên lượng<br />
mê được điều gì sẽ xảy ra trong lúc gây mê. HA<br />
có thể tụt quá mức khi dẫn đầu hoặc tăng quá<br />
Thông khí qua mặt nạ với PEEP 10 cmH2O<br />
mức do kích thích của động tác soi thanh<br />
Làm xẹp dạ dày quản, đặt nội khí quản. Cao HA trước mổ mà<br />
Các dụng cụ cho việc đặt nội khí quản khó không được kiểm soát tốt sẽ làm tăng nguy cơ<br />
Đặt nội khí quản hay mặt nạ thanh quản biến chứng tim mạch trong GM như nhồi máu<br />
tùy tính chất cuộc mổ cơ tim, xuất huyết não, suy thận…<br />
Cài PEEP để ngừa xẹp phổi Do đó cần chuẩn bị trước mổ kỹ, kiểm soát<br />
được HA. Đối với người lớn, HA tâm trương ><br />
Theo dõi ở phòng hồi tỉnh<br />
110 mmHg cần dùng thuốc hạ áp để chuẩn bị<br />
Tim mạch cho cuộc mổ chương trình. Cần thận trọng<br />
Người béo phì có nguy cơ cao huyết áp một vài thuốc hạ áp tương tác với thuốc GM<br />
gấp 6 lần. Huyết áp (HA) phụ thuộc cung như thuốc ức chế men chuyển. Cần theo dõi<br />
lượng tim (CO: cardiac output) và sức cản HA liên tục trong mổ do tất cả thuốc GM đều<br />
mạch máu hệ thống (SVR: Systemic Vascular ảnh hưởng đến tuần hoàn.<br />
Resistance). SVR tăng ở người béo phì do sự<br />
Tiêu hóa<br />
đề kháng với insulin, rối loạn các chức năng<br />
Có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa độ<br />
nội mạc mạch máu, các chất phóng thích từ<br />
nặng của béo phì và nguy cơ trào ngược dạ<br />
mô mỡ. Thêm vào đó, mô mỡ quá nhiều làm<br />
dày thực quản (GER: Gastroesophageal Reflux<br />
tăng nhu cầu oxy của cơ thể. Vì vậy làm tăng<br />
Disease). Nghiên cứu cho thấy có 20% trẻ béo<br />
cung lượng tim.Trẻ béo phì thường cao huyết<br />
phì nặng bị GER so với 2% ở trẻ có cân nặng<br />
áp (20-30%). Có tương quan tỷ lệ thuận giữa<br />
bình thường(10). 80% trẻ có gan nhiễm mỡ<br />
tăng BMI và tăng HA.<br />
không triệu chứng.<br />
Ở trẻ bị OSA có nhu cầu oxy nhiều hơn<br />
Hậu quả có thể gây viêm gan cấp không<br />
nên thường thiếu oxy, tăng thán khí, tăng<br />
do rượu, hiếm hơn là xơ gan. Trẻ béo phì bệnh<br />
lượng máu lên phổi và đa hồng cầu. Hội<br />
lý thường tăng bị trào ngược dạ dày, thực<br />
chứng Pickwickian (hội chứng giảm thông khí<br />
quản, thoát vị rốn, thời gian làm trống dạ dày<br />
do béo phì): cường thán, suy thất phải và mệt<br />
thay đổi, độ pH dạ dày thấp. Trẻ dễ bị hít sặc<br />
mỏi vào ban ngày. Điện tâm đồ có tăng kích<br />
khi thông khí bằng mặt nạ, khi đặt nội khí<br />
thước thất, rối loạn chức năng thất dù sức co<br />
quản. Điều trị dự phòng bằng thuốc ức chế<br />
bóp cơ tim bình thường. Phì đại thất trái ở<br />
bơm proton, ức chế thụ thể H2, sodium<br />
thanh thiếu niên. Do đó cần đánh giá chức<br />
bicitrate.<br />
năng tim mạch: đo huyết áp trước mổ, đánh<br />
giá khả năng hoạt động thể lực trước mổ để Nội tiết<br />
tiên đoán khả năng hoạt động của tim phổi. Các hội chứng rối loạn chuyển hóa chiếm<br />
Ngoài ra ở bệnh nhân béo phì bị cao HA, 40-50% trẻ béo phì tuổi thanh thiếu niên. Bệnh<br />
cần tìm nguyên nhân khác gây cao HA thay vì lý tiểu đường ở trẻ em > 90% là type 1(3).<br />
chỉ nghĩ đơn giản là béo phì. Ví dụ bệnh lý Nhưng ở trẻ béo phì đều là tiểu đường type 2.<br />
thận đang tiến triển thường kết hợp cao HA Trong 1 nghiên cứu ở nhóm trẻ béo phì có<br />
giảm dung nạp đường, sau 2 năm 24% số trẻ<br />
<br />
<br />
125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
này xuất hiện tiểu đường type 2(13). Do đó cần Đo HA ngoại biên, nếu đo khó khăn do trẻ<br />
kiểm tra đường huyết nhanh trước mổ. có cánh tay hình nón thì đo HA xâm lấn. Cần<br />
Trẻ béo phì tăng nguy cơ tiểu đường, hội cẩn thận vì vòng đo HA có thể làm tổn thương<br />
chứng rối loạn chuyển hóa (tăng lipid máu, thần kinh. Cũng như ở người lớn, gây tê vùng<br />
tăng cholesterol máu, tăng triglycerides, HDL sẽ là một thách thức ở trẻ béo phì vì khó khăn<br />
(high density lipoproteins) thấp, tăng HA, do khó lấy mốc vị trí tê, mô mỡ nhiều, cột<br />
tăng đường máu), suy giáp, hội chứng buồng sống cong ra trước nhiều hơn. Nhưng dù sao<br />
trứng đa nang ở bé gái. thì gây tê giúp giảm đáng kể liều lượng thuốc<br />
giảm đau sau mổ. Có nghiên cứu trong sản<br />
Tâm thần<br />
khoa, khi gây tê vùng, thể tích thuốc tê cần<br />
Trẻ béo phì khó hòa nhập khi đi học. Trẻ dùng giảm hơn so với người không béo phì ở<br />
béo phì bị kỳ thị ở tuổi thiếu niên. Khoảng cùng mức tê.<br />
35% trẻ có biểu hiện triệu chứng tâm thần. Có<br />
Rút nội khí quản khi tỉnh hẳn ở trẻ béo phì<br />
thể có bệnh lý màng não giả u.<br />
sẽ an toàn hơn.<br />
Đông máu<br />
Sau mổ<br />
Thời gian nằm viện lâu hơn, bất động<br />
Cần chú ý nguy cơ tắc nghẽn đường thở,<br />
nhiều hơn làm tăng nguy cơ thuyên tắc tĩnh<br />
ngưng thở, suy hô hấp. Tiếp tục cho CPAP sau<br />
mạch sâu, thuyên tắc phổi. Do đó trẻ cần<br />
mổ nếu trước mổ bệnh nhân có dùng.<br />
mang vớ chống thuyên tắc, dùng thuốc dự<br />
phòng thuyên tắc. Thông khí áp lực dương qua mặt nạ gây<br />
nguy cơ trào ngược dạ dày thực quản, gây xì<br />
Các bước chuẩn bị khi gây mê<br />
dò đối với phẫu thuật cắt nối trên đường tiêu<br />
Trước mổ hóa sau mổ. Những bệnh nhân có cơn ngưng<br />
Phụ thuộc tình trạng bệnh lý của trẻ, tính thở khi ngủ nhạy với thuốc ức chế hô hấp,<br />
chất cuộc mổ. Đánh giá tiền mê: đường thở, thuốc phiện. Nên giảm đau sau mổ bằng<br />
chiều cao, cân nặng, BMI theo tuổi, giới tính. phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau<br />
Đo HA, nhịp tim, đường huyết nhanh và (PCA:Patient Controlled Analgesia) hay điều<br />
SpO2. Nếu có nghi ngờ bệnh lý tim mạch nên dưỡng kiểm soát đau (NPCA: nurse-<br />
đo điện tâm đồ, siêu âm tim. controlled PCA), cho thuốc giảm đau từng liều<br />
Đo chức năng phổi khi có biểu hiện bệnh một cách thận trọng. Phương pháp gây tê<br />
lý phổi. vùng, tê tại chỗ, phối hợp thuốc giảm đau<br />
không thuốc phiện như ketorolac để giúp<br />
Đo khí máu động mạch (hội chứng<br />
giảm nguy cơ suy hô hấp.<br />
Pickwickian).<br />
Nếu BN bị ngưng thở lúc ngủ nặng nên<br />
Tiền mê phải tùy từng cá nhân và cho một<br />
được theo dõi sát sau GM.<br />
cách thận trọng, nhất là bệnh nhân bị OSA<br />
phài theo dõi sát SpO2 và quan sát trực tiếp. Chọn lựa thuốc và liều lượng trên bệnh<br />
nhân béo phì<br />
Trong mổ<br />
Tính chất dược lý học, dược động học của<br />
Khó đặt đường truyền tĩnh mạch do trẻ<br />
các thuốc kể cả thuốc GM đa số dựa trên các<br />
mập. Amethocaine tai chỗ gây giãn mạch nên<br />
nghiên cứu của người lớn. Bệnh béo phì có<br />
dùng để đặt đường truyền tĩnh mạch dễ dàng<br />
ảnh hưởng đến thể tích phân phối, độ thanh<br />
hơn. Thuốc gây co mạch (EMLA) không nên<br />
thải, thời gian bán hủy của thuốc.<br />
dùng(8).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
126<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Điều quan trọng là cần biết tính thuốc theo Thuốc mê hô hấp: Sevoflurane ổn định<br />
TBW (Total Body Weight: tổng cân nặng cơ huyết động ít kích thích đường hô hấp,<br />
thể) hay IBW. Bệnh béo phì có lượng mỡ dư Desflurane: độ hòa tan thấp, thời gian hồi<br />
thừa nhưng lượng mô nạc bình thường. phục nhanh hơn và Isoflurane có độ hòa tan<br />
Thuốc tan trong nước chủ yếu phân phối cao(6), thời gian nằm tại phòng hồi tỉnh lâu<br />
trong mô nạc nên thể tích phân phối không đáng kể so với Sevoflurane và Desflurane(4).<br />
thay đổi ở người béo phì với độ thanh thải Do đó nên dùng Sevoflurane hoặc Desflurane<br />
bình thường hoặc thậm chí là giảm. Do đó để dẫn đầu và duy trì mê.<br />
dùng IBW để tính liều của thuốc tan trong Những chú ý khi chăm sóc<br />
nước. Việc di chuyển bệnh nhân từ xe đẩy đến<br />
Thuốc tan trong mỡ kém như ketamine, bàn mổ và ngược lại. Do bệnh nhân có trọng<br />
vecuronium, rocuronium, morphine, tính liều lượng và thân hình quá lớn nên có thể gây tổn<br />
theo LBW (khoảng > 20% IBW). Ngược lại, thương cho bản thân họ và nhân viên y tế.<br />
thuốc tan trong mỡ cao phân phối đều ở mô Cách giải quyết là di chuyển bệnh nhân bằng<br />
nạc và mô mỡ nên ở người béo phì có sự tăng bàn mổ. Hơn nữa là cần có bàn mổ lớn thích<br />
thể tích phân phối và độ thanh thải. Vì vậy, hợp với kích thước và cân nặng của bệnh<br />
TBW dùng để tính liều thuốc tan trong mỡ nhân.<br />
cao. Bệnh nhân béo phì dễ bị lở loét do tì đè<br />
Thuốc tan trong mỡ cao là propofol, nếu nằm lâu ở một vị trí. Điều này quan trọng<br />
fentanyl, dexmedetomidine, cisatracurium, nếu GM lâu. Vết lở do tì đè xuất hiện do tế bào<br />
benzodiazepine. da bị chết do thiếu máu nuôi gây rách da tạo<br />
Tuy nhiên các lý luận trên không áp dụng vết lở loét. Mô mỡ nghèo mạch máu. Người<br />
cho tất cả các thuốc. Ví dụ, bệnh nhân béo phì béo phì có nguy cơ này cao.<br />
có sự tăng nhạy với Thiopental (thuốc tan Thực hành: xoay trở bệnh nhân định kỳ,<br />
trong mỡ) nên cần giảm liều khi tính dựa trên bệnh nhân nằm trên nệm bọt, những miếng<br />
TBW. Remifentanyl tính liều theo IBW vì chêm ở vị trí tì đè bằng bọt để bảo đảm bệnh<br />
thuốc chuyển hóa nhanh ngoài gan. nhân nằm trên mặt phẳng mềm.<br />
Midazolam, Clonidine thường dùng tiền mê<br />
KẾTLUẬN<br />
để chống lo âu nên tính liều theo IBW để tránh<br />
suy hô hấp. Ngoại trừ Succinylcholine (tan Để GM an toàn cho trẻ béo phì cần phải:(12)<br />
trong nước) tính liều theo TBW vì có sự gia Đánh giá cẩn thận và toàn diện về đường<br />
tăng hoạt động của men cholinesterase ở thở trước mổ ở trẻ béo phì, nếu trẻ bị OSA cần<br />
người béo phì. dẫn mê qua đưởng tĩnh mạch. Đối với trẻ béo<br />
Thuốc gây tê tính liều theo IBW. Liều phì bệnh lý có thể đặt nội khí quản nhanh.<br />
thuốc giảm 20% khi tê ngoài màng cứng, tê Trẻ béo phì có OSA rất nhạy với thuốc gây<br />
tủy sống do thể tích khoang có giới hạn và là nghiện, thuốc ức chế hô hấp.<br />
nơi có hệ tĩnh mạch phong phú. Cung cấp oxy trước mổ ở tư thế ngồi giúp<br />
Nghiên cứu ở người lớn cho thấy thể tích giảm thời gian tụt SpO2<br />
khoang ngoài màng cứng, lượng dịch quanh Các phương pháp giúp căng phế nang như<br />
tủy ở người béo phì nhỏ hơn người lớn có cân đặt PEEP, tăng áp lực đỉnh thì hít vào giúp<br />
nặng bình thường nên gây ra sự gia tăng mức phòng ngừa xẹp phổi từ đó thông khí trong<br />
tê(1). mổ tốt hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
127<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
Thuốc giảm đau bán á phiện, thuốc gây tê 7. Nafiu OO, et al (2007). Childhood body mass index and<br />
perioperative complications. Pediatric Anesthesia, 17: 426-<br />
giúp giảm thời gian BN nằm ở hậu phẫu. Khi 430.<br />
gây tê ngoài màng cứng, liều thuốc tê giảm ở 8. Newbury C, Herd DW (2009). Amethocaine versus EMLA<br />
for successful intravenous cannulation in a children of<br />
trẻ béo phì.<br />
emergency department. Emerg Med Journal,26:487-491.<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO 9. Nixon GM, et al (2005). Sleep and breathing on the first<br />
night after adenotonsillectomy for obstructive sleep<br />
1. Brodsky JB, Lemmens HJ (2007). Regional anesthesia and apnea. Pediatric Pulmonol,39:332-338.<br />
obesity. Obes Surg, 17: 1146-1149. 10. Pashankar DS, et al (2009). Increased prevalence of<br />
2. Collins JS, Lemmens HJ, Brodsky JB, Brock- Utne JG, gastroesophageal reflux symptoms in obese children<br />
Levitan RM (2004). Laryngoscopy and morbid obesity: a evaluated in an academie medical center. Journal Clinical<br />
comparison of the “sniff” and “ramped” positions. Obese Gastroenterol, 43:410-413.<br />
Surgery,14:1171-1175. 11. Verhulst SI, et al(2008). Sleep disordered breathing,<br />
3. Craig ME, Hattersley A, Donaglue KC (2009). Definition, obesity and airway inflammation in children and<br />
epidermiology and classification of diabetes in children aldolescents. Chest J, 134:1169-1175.<br />
and adolescents. Pediatric Diabetes,10:3-12. 12. Vidya Chidam baran, Senthilkumar Sadhasivam (2012).<br />
4. Juvin P, et al (2000). Postoperative recovery after Obesity. In: Kenneth R. Goldschneider, Andrew J.<br />
desflurane, propofol, or isoflurane anesthesia among Davidson, Eric P. Wittkugel, Adam V. Skinner. Clinical<br />
morbidly obese patients: a prospective, randomized Pediatric Anesthesia: a case-based handbook, ấn bản lần I,<br />
study. Anesth Analg, 91: 714-719. 494-505. Oxford University Press, Inc, New York.<br />
5. Lerman J (2009). A disquisition on sleep-disordered 13. Weiss R, et al (2005). Predictors of changes in glucose<br />
breathing in children. Pediatric Anesthesia, 19:100-108. tolerance status in obese youth. Diabetes Care, 25:902-909.<br />
6. McKay RE et al (2010). Effect of increased body mass<br />
index and anaesthetic duration on recovery of protective<br />
airway reflexes after sevoflurane vs desflurane. Br Journal<br />
Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
Anesth,104:175-182.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 28/04/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
128<br />