Gây tê thần kinh ngoại vi cho phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân ở người bệnh suy tim nặng: Báo cáo ca lâm sàng
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày kết luận: Phẫu thuật vùng cẳng chân có thể thực hiện dưới gây tê thần kinh ngoại vi. Đây là phương pháp vô cảm an toàn và không gây ảnh hưởng huyết động do đó thích hợp với những người bệnh nguy cơ cao như suy tim…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Gây tê thần kinh ngoại vi cho phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân ở người bệnh suy tim nặng: Báo cáo ca lâm sàng
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):91-95 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.12 Gây tê thần kinh ngoại vi cho phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân ở người bệnh suy tim nặng: báo cáo ca lâm sàng Nguyễn Thị Ngọc Đào1,2,*, Trần Thành Phát1, Nguyễn Thành Sang2 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Gây mê hồi sức cho phẫu thuật trên người bệnh suy tim phân suất tống máu giảm nặng có nhiều nguy cơ và thách thức đối với bác sĩ gây mê hồi sức. Chúng tôi báo cáo trường hợp gây tê thần kinh ngoại vi cho phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân ở người bệnh suy tim EF 27%. Ca lâm sàng: Người bệnh nam 75 nhập cấp cứu sau tai nạn giao thông được chẩn đoán gãy 1/3 dưới hai xương cẳng chân phải. Người bệnh có bệnh nền gồm suy tim mạn EF 27% do bệnh mạch vành đã đặt stent. Người bệnh được lên chương trình phẫu thuật kết hợp xương gãy 1/3 dưới xương chày phải bằng nẹp vít và đặt nẹp vít khóa mắt cá ngoài chân phải. Người bệnh được gây tê thần kinh tọa vùng khoeo và thần kinh đùi để phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật 2 giờ 30 phút, trong suốt quá trình phẫu thuật người bệnh tỉnh, sinh hiệu ổn. Kết luận: Phẫu thuật vùng cẳng chân có thể thực hiện dưới gây tê thần kinh ngoại vi. Đây là phương pháp vô cảm an toàn và không gây ảnh hưởng huyết động do đó thích hợp với những người bệnh nguy cơ cao như suy tim… Từ khóa: gây tê thần kinh tọa; gây tê thần kinh đùi; kết hợp xương chày; suy tim EF giảm Abstract PERIPHERAL NERVE BLOCK ANESTHESIA FOR LEG FRACTURE SURGERY IN A PATIENT WITH SEVERE HEART FAILURE: A CASE REPORT Nguyen Thi Ngoc Dao, Tran Thanh Phat, Nguyen Thanh Sang Objective: Anesthesia for surgery in heart failure with severe reduced ejection fraction (EF) patient presents significant risks and challenges for anesthesiologists. We report a case of peripheral nerve block anesthesia used for leg fracture surgery in a patient with an EF of 27% Ngày nhận bài: 30-07-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 17-08-2024 / Ngày đăng bài: 21-08-2024 *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Đào. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: dao.ntn@ump.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. https://www.tapchiyhoctphcm.vn 91
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 Case Presentation: A 75-year-old male patient was admitted to the emergency department following a traffic accident and was diagnosed with a fracture of the lower third of both right leg bones. The patient had a medical history of chronic heart failure with an EF of 27% due to coronary artery disease, with a stent placement. The patient was scheduled for surgery to fix the fracture of the lower third of the right tibia with screws and to place locking screws in the right ankle. A popliteal sciatic nerve and a femoral nerve block were administered for the surgery. The procedure lasted 2 hours and 30 minutes, during which the patient remained conscious, with stable vital signs. Conclusion: Surgery on the leg can be performed under peripheral nerve blocks. This is a safe anesthesia method that does not affect hemodynamics, making it suitable for high-risk patients such as those with heart failure. Key words: popliteal sciatic nerve block; femoral nerve block; leg fracture; heart failure 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gây mê hồi sức cho người bệnh suy tim, đặc biệt là suy tim phân suất tống máu (EF) giảm nặng đòi hỏi phải chuẩn bị trước phẫu thuật kỹ lượng và có sự phối hợp đa chuyên khoa. Suy tim làm tăng tỷ lệ tử vong chu phẫu gấp 3 đến 5 lần. Tỷ lệ này ở người bệnh suy tim là 9,3% cao hơn so với 2,9% ở người bệnh có bệnh lý mạch vành [1,2]. Gây tê thần kinh ngoại vi có tác động tối thiểu đến sự thay đổi huyết động của người bệnh. Đây là lựa chọn lý tưởng cho các loại phẫu thuật ở chi, đặc biệt ở những người bệnh có nguy cơ cao khi gây mê toàn diện [3–8]. Tuy nhiên, có định kiến cho rằng đây phương pháp được cho là tốn thời gian và không tin cậy cho phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật chi dưới Hình 1. X- quang cẳng chân phải tư thế thẳng (1) và nghiêng (2) (Nguồn Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) [7,9]. 2. CA LÂM SÀNG Người bệnh nam, 75 tuổi, cân nặng 50 kg, chiều cao 153 cm, nhập khoa Cấp cứu bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vì đa chấn thương sau tai nạn giao thông. Qua thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng người bệnh được chẩn đoán gãy kín phức tạp 1/3 dưới hai xương cẳng chân phải – nứt xương bàn ngón III-IV- chấn thương phần mềm vùng mặt- tràn dịch màng phổi phải lượng trung bình (Hình 1). Người bệnh có tiền căn bệnh lý tim mạch nặng đang theo dõi và điều trị tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh: suy tim mạn EF 27% - hội chứng vành mạn, bệnh Hình 2. X-quang ngực thẳng của người bệnh tại thời điểm nhập viện (Nguồn Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) thân chung và 03 nhánh mạch vành đã đặt stent LM-LAD1 (01 stent 6/6/2022), còn hẹp 80% OM1 (d=2,15 mm), hẹp Kết quả siêu âm tim tại thời điểm nhập viện ghi nhận: Giãn 50-70% kéo dài RCA I-II, 80% RCA III - tăng huyết áp - đái thất trái, bệnh tim thiếu máu cục bộ, hở van hai lá nặng do tháo đường type 2 - hẹp nặng/tắc động mạch chày sau bên phải. hạn chế vận động lá sau, chức năng tâm thu thất trái EF 92 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.12
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 simpson 27%, rối loạn chức năng tâm trương thất trái độ II, thuật không bơm garo và kéo dài 2 giờ 30 phút. Trong quá tràn dịch màng ngoài tim lượng ít. X-quang ngực thẳng: sung trình phẫu thuật, người bệnh không than phiền cảm giác đau huyết nhẹ 2 phổi, bóng tim to (Hình 2). Người bệnh được và khó chịu, sinh hiệu ổn định (Hình 4). chẩn đoán đợt cấp mất bù suy tim thể ấm ẩm, yếu tố thúc đẩy Sau phẫu thuật 1 giờ, người bệnh bắt đầu có cảm giác chân dịch và đau – suy tim mạn EF 27% do bệnh mạch vành và phải và sau 2 giờ người bệnh có thể cử động các ngón chân được nhập khoa nội tim mạch để tối ưu hóa tình trạng tim phải. Người bệnh được chuyển về khoa chấn thương chỉnh mạch trong 10 ngày. Sau đó, người bệnh được hội chẩn liên hình sau 3 giờ nằm ở phòng hồi tỉnh của khoa Gây mê hồi chuyên khoa trước phẫu thuật gồm: gây mê hồi sức, chấn sức. Vào hậu phẫu ngày thứ 1-4, người bệnh than phiền cảm chương chỉnh hình, lồng ngực mạch máu và tim mạch để giác đau mức độ vừa, NRS 4-5/10. Người bệnh được tiếp tục quyết định thời điểm phẫu thuật và chiến lược điều trị cho kháng đông rivaroxaban và thuốc điều trị suy tim trong suốt người bệnh. Phương pháp phẫu thuật dự kiến là kết hợp thời gian nằm viện. Người bệnh được xuất viện sau phẫu xương gãy 1/3 dưới xương chày phải, nẹp vít, đặt nẹp vít thuật 10 ngày. khóa mắt cá ngoài chân phải. Phương pháp vô cảm dự kiến gây tê thần kinh tọa vùng khoeo và thần kinh đùi dưới hướng dẫn siêu âm. Người bệnh được đưa vào phòng mổ với tình trạng tim mạch được tối ưu hóa để có thể nằm đầu bằng, chân phải còn đau nhiều, M: 65 l/ph; HA: 140/70 mmHg; SpO2 97% khí trời. Chúng tôi thực hiện gây tê thần kinh tọa vùng khoeo dưới hướng dẫn siêu âm với ropivacain 0,5% 15 ml và lidocain 2% 5 ml ở tư thế nằm nghiêng trái (Hình 3). Gây tê thần kinh đùi dưới hướng dẫn siêu âm ở tư thế nằm ngửa với ropivacaine 0,5% 5 ml và lidocaine 2% 5 ml. Sau 40 phút kể từ lúc kết thúc tê thần kinh tọa vùng khoeo, người bệnh được test cảm giác và vận động chân phải. Kết Hình 3. Tê thần kinh tọa vùng khoeo dưới hướng dẫn siêu âm, quả người bệnh không còn cảm giác và sức cơ chân phải là đi kim in-plane (Nguồn Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố 0/5. Chúng tôi tiến hành phẫu thuật cho người bệnh. Phẫu Hồ Chí Minh) Hình 4. Sinh hiệu của người bệnh trong quá trình mổ (Nguồn Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.12 https://www.tapchiyhoctphcm.vn| 93
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 2* 2024 3. BÀN LUẬN Do đó, nếu được chuẩn bị tốt hơn, chủ động hơn người bệnh nên được gây tê tại phòng thủ thuật trước phẫu thuật 30-45 phút. Chúng tôi đã gây tê thần kinh tọa phối hợp với thần kinh đùi để phẫu thuật kết hợp xương chày thành công ở người Tương tự như trường hợp lâm sàng của chúng tôi, năm bệnh lớn tuổi có suy tim với EF giảm nặng. 2002, Chia N [12] đã báo cáo một trường hợp gây tê thần kinh tọa và đùi để phẫu thuật cấp cứu cắt cụt chi dưới trên Việc lựa chọn phương pháp vô cảm cho một người bệnh gối ở người bệnh nam, 56 tuổi bị nhiễm trùng huyết nặng do phụ thuộc vào loại phẫu thuật và cơ địa của người bệnh. Xét hoại thư sinh hơi nặng trên nền nhồi máu cơ tim cấp không về phương pháp phẫu thuật thì phẫu thuật chi dưới có thể ST chênh lên, rung nhĩ đáp ứng thất nhanh và suy tim EF thực hiện được với phương pháp vô cảm như gây mê toàn 15%. Người bệnh trải qua phẫu thuật an toàn và xuất viện thân, gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê sau 2 tuần. Khi gây tê vùng dưới hướng dẫn siêu âm ngày thần kinh ngoại vi. Trong các phương pháp vô cảm này thì càng phát triển rộng rãi, các ca lâm sàng về việc thực hiện phương pháp vô cảm gây mê và gây tê tủy sống là hai gây tê thần kinh ngoại vi để phẫu thuật chi dưới cho người phương pháp phổ biến nhất được lựa chọn [9,10]. Tuy nhiên, bệnh có bệnh tim mạch nặng đã được báo cáo. Năm 2018, gây mê toàn thân hay gây tê tủy sống là hai phương pháp vô Karm M đã bão cáo 1 trường hợp gây tê thần kinh tọa phối cảm gây ảnh hưởng nhiều đến huyết động đặc biệt ở người hợp với gây tê thần kinh đùi, thần kinh bịt và thần kinh bì đùi bệnh suy tim do tác dụng ức chế cơ tim, dãn mạch của thuốc ngoài cho đoạn chi trên gối ở người bệnh suy tim EF 27% mê và tác dụng ức chế giao cảm của gây tê tủy sống. Gây tê [3]. Năm 2022, Doumparatzi M và Nogueira Machado F đã thần kinh ngoại vi là phương pháp vô cảm ít gây ảnh hưởng báo cáo tại hội nghị hằng năm của Hội Gây tê vùng Châu Âu huyết động nhất. Feneli G đã tiến hành một nghiên cứu so lần thứ 39 về gây tê vùng cho phẫu thuật đoạn cho ở người sánh tiến cứu ngẫu nhiên về sự thay đổi huyết động giữa hai bệnh cao tuổi đa chấn thương [4,5], nhiều bệnh nội khoa kèm nhóm gây tê tủy sống một bên và gây tê kết hợp thần kinh theo phẫu thuật khớp cổ chân và một người bệnh suy tim EF tọa đùi ở 20 người bệnh phẫu thuật chương trình chi dưới có 10% phẫu thuật đoạn chi trên gối, theo thứ tự. garo [11]. Kết quả cho thấy cả hai phương pháp đều cung cấp vô cảm đủ cho phẫu thuật tuy nhiên tê thần kinh tọa đùi gây biến đổi huyết động ít hơn so với phương pháp còn lại. 4. KẾT LUẬN Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy gây tê thần kinh ngoại vi cho phẫu thuật chi trên và chi dưới giảm tỉ lệ biến chứng Từ ca lâm sàng của chúng tôi cho thấy gây mê hồi sức cho và tử vong 30 ngày sau mổ [9,10]. Tuy nhiên, thực tế gây tê phẫu thuật ở người bệnh suy tim nặng cần sự phối hợp đa thần kinh ngoại vi chưa được sử dụng nhiều đặc biệt là phẫu chuyên khoa để tối ưu hóa người bệnh. Phẫu thuật vùng cẳng thuật chi dưới do kĩ thuật thực hiện khó cũng như thời gian chân ở người bệnh nguy cơ cao như suy tim có thể thực hiện chờ đợi lâu. Theo tác giả Lin R đối với phẫu thuật đoạn chi dưới gây tê thần kinh ngoại vi dưới chỉ 46/158 người bệnh được phẫu thuật với gây tê thần kinh ngoại vi [10]. Nguồn tài trợ Người bệnh của chúng tôi bị suy tim EF 27% được chỉ Nghiên cứu này không nhận tài trợ. định phẫu thuật kết hợp xương gãy 1/3 dưới xương chày phải, nẹp vít, đặt nẹp vít khóa mắt cá ngoài chân phải. Tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh chúng tôi đã Xung đột lợi ích thực hiện gây tê vùng dưới hướng dẫn siêu âm nhiều năm. Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết Do đó, việc lựa chọn phương pháp vô cảm là gây tê thần kinh này được báo cáo. tọa vùng khoeo phối hợp với gây tê thần kinh đùi là phương pháp vô cảm thích hợp nhất và an toàn nhất cho người bệnh. ORCID Tuy nhiên, như đã trình bày, gây tê thần kinh ngoại vi cho phẫu thuật chi dưới cần thời gian tiềm phục lâu, chúng tôi Nguyễn Thị Ngọc Đào cần chờ 40 phút từ lúc bắt đầu gây tê cho đến lúc phẫu thuật. https://orcid.org/0009-0007-2967-0402 94 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.12
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Đóng góp của các tác giả peripheral nerve block is the only anesthetic technique which is permitted to be performed. Regional Ý tưởng nghiên cứu: Nguyễn Thị Ngọc Đào Anesthesia and Pain Medicine 47.Suppl 1 (2022): Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Thị Ngọc A198-A198. Đào 6. Deemer AR, Ganta A, Leucht P, Konda S, Egol KA. Thu thập dữ liệu: Trần Thành Phát Regional Anesthesia Is Safe and Effective for Low- Giám sát nghiên cứu: Nguyễn Thị Ngọc Đào Energy Tibial Plateau Fractures. Orthopedics 46.6 (2023): 358-364. Nhập dữ liệu: Nguyễn Thành Sang 7. Kamel I, Ahmed MF, Sethi A. Regional anesthesia for Quản lý dữ liệu: Nguyễn Thị Ngọc Đào orthopedic procedures: What orthopedic surgeons need Phân tích dữ liệu: Nguyễn Thành Sang to know. World J Orthop. 2022 Jan 18;13(1):11-35. Viết bản thảo đầu tiên: Trần Thành Phát 8. Jung J, Lee M, Chung YH, Cho SH. Successful use of ultrasound-guided peripheral nerve block for lower Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu limb surgery in a patient with heart failure with reduced ejection fraction: a case report. J Int Med Res. 2021 Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban Sep;49(9):3000605211045230. biên tập. 9. Kurt N. Surgical Outcomes of Regional Versus General Anesthesia in 203 Patients with Upper- and Lower- TÀI LIỆU THAM KHẢO Extremity Amputation: A Retrospective Study from a Single Center in Turkey. Med Sci Monit. 2022 Dec 1. Sweitzer B. Perioperative Evaluation and Optimization 6;28:e938603. of Patients at Risk of Cardiac Complications for Non- 10. Lin R., Hingorani A., Marks N., Ascher E., Jimenez R., Cardiac Surgery. Mo Med. 2016 Jul-Aug;113(4):320- McIntyre T, et al. (2013). Effects of anesthesia versus 324. regional nerve block on major leg amputation mortality 2. Halvorsen S, Mehilli J, Cassese S, Hall TS, Abdelhamid rate. Vascular 21.2 (2013): 83-86. M, Barbato E, et al. 2022 ESC Guidelines on 11. Fanelli G, Casati A, Aldegheri G, Beccaria P, Berti M, cardiovascular assessment and management of patients Leoni A, Torri G. Cardiovascular effects of two different undergoing non-cardiac surgery. Eur Heart J. 2022 Oct regional anaesthetic techniques for unilateral leg surgery. 14;43(39):3826-3924. Acta Anaesthesiol Scand. 1998 Jan;42(1):80-84. 3. Karm MH, Lee S, Yoon SH, Lee S, Koh W. A case 12. Chia N, Low TC, Poon KH. Peripheral nerve blocks for report: the use of ultrasound guided peripheral nerve lower limb surgery--a choice anaesthetic technique for block during above knee amputation in a severely patients with a recent myocardial infarction? Singapore cardiovascular compromised patient who required Med J. 2002 Nov;43(11):583-586. continuous anticoagulation. Medicine (Baltimore). 2018 Mar;97(9):e9374. 4. Nogueira Machado F, Gouveia H, Mendonça M, Luís M, Pereira S, Gonçalves B. B190 Peripheral nerve blocks in above the knee amputation: can they be the only anesthetic technique used?. Regional Anesthesia and Pain Medicine 47.Suppl 1 (2022): A175-A175. 5. Doumparatzi M, Tsakiliotis S, Papagiannopoulou O, Topalis C, Varveri M, Goutziomitrou E. When the https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.12 https://www.tapchiyhoctphcm.vn| 95
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cập nhật biện pháp điều trị đau thần kinh tọa
5 p | 196 | 36
-
Gây tê (Kỳ 1)
5 p | 167 | 35
-
GÂY TÊ VÙNG PHONG BẾ THẦN KINH NGOẠI VI
15 p | 246 | 24
-
Bài giảng: Dược phẩm gây tê
81 p | 107 | 22
-
Sắn dây - "Thần dược" mùa hè
5 p | 107 | 17
-
Thận trọng với lidocain gây tê
5 p | 177 | 17
-
Triệu chứng tê tay và cách chữa trị
5 p | 316 | 16
-
Dược phẩm gây tê
67 p | 118 | 14
-
Coi chừng ngộ độc lidocain
5 p | 145 | 12
-
Hội chứng cướp máu động mạch dưới đòn?
5 p | 216 | 12
-
ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ
14 p | 115 | 11
-
Dược liệu sấy lưu huỳnh có gây hại?
2 p | 89 | 9
-
Kỹ thuật gây tê thần kinh ngoại biên (Phần 1)
10 p | 135 | 8
-
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - VIÊM THẦN KINH NGOẠI BIÊN
4 p | 572 | 8
-
Viêm thần kinh ngoại biên
4 p | 110 | 5
-
Hoại tử chi vì đái tháo đường
2 p | 108 | 4
-
Gây tê
14 p | 84 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn