intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

64
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đánh giá thực trạng các mặt tồn tại của mô hình hợp tác xã (HTX) trong thời gian qua là: Một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT; công tác quản lý Nhà nước đối với HTX còn nhiều hạn chế, chồng chéo, chưa cụ thể, rõ ràng. Bài viết cũng đã tìm ra những nguyên nhân của các mặt còn tồn tại đó, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình HTX nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay

Giải pháp phát triển . . .<br /> <br /> Kinh tế - Kỹ thuật<br /> GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ TRONG NÔNG<br /> NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br /> Nguyễn Kế Tuấn*, Đào Thanh Cần**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Việc củng cố và phát triển kinh tế tập thể (KTTT), nhất là các hợp tác xã (HTX) trong nông<br /> nghiệp là xu thế phát triển tất yếu trong giai đoạn hiện nay, góp phần phát triển kinh tế - xã hội<br /> của đất nước trong quá trình xây dựng công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) và xây dựng<br /> nông thôn mới. Bài viết đánh giá thực trạng các mặt tồn tại của mô hình HTX trong thời gian qua<br /> là: Một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương,<br /> chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT;<br /> Công tác quản lý Nhà nước đối với HTX còn nhiều hạn chế, chồng chéo, chưa cụ thể, rõ ràng; Năng<br /> lực nội tại của HTX còn yếu, phát triển không ổn định. Số lượng HTX yếu kém và không hoạt động<br /> còn chiếm tỷ lệ khá cao; Tài sản và vốn quỹ của HTX còn ít; KTTT phát triển chưa tương xứng với<br /> tiềm năng. Bài viết cũng đã tìm ra những nguyên nhân của các mặt còn tồn tại đó, từ đó đề xuất<br /> các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình HTX nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.<br /> Từ khóa : Hợp tác xã, nông nghiệp, Kiên Giang, kinh tế tập thể.<br /> <br /> SOLUTIONS TO DEVELOP COOPERATIVE ECONOMICS IN<br /> AGRICULTURE IN KIEN GIANG PROVINCE IN THE PRESENT TIME<br /> ABSTRAC<br /> The consolidation and development of collective economics, especially cooperatives in<br /> agricultural sector is an indispensable developmental trend in this present time. It partly contributes<br /> to the nation’s social – economic development in the process of industrialization and modernization<br /> and to building new rural areas. This paper evaluates the real existences of cooperative models<br /> in the past years: some governmental and local authorities have not grasped thoroughly the<br /> viewpoints, campaigns and policies of the Communist Party and government in the development<br /> and growth of collective economics; the governmental management is limited, overlapped and<br /> unstable; immanent quality of cooperatives are still low; and the development is unstable. The<br /> number of weak and unworkable cooperatives comprise for a high percentage. Real estate and<br /> capital is low. Collective economics is not compatible with the potential. The paper also finds out<br /> the reasons for these existences. From these, some solutions are suggested to perfect cooperative<br /> models in agriculture in Kien Giang in the future.<br /> Key words: Cooperatives. Agriculture, Kien Giang, collective economics<br /> * GS.TS. Trường Đại học Nha Trang<br /> ** GV. Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> 1<br /> <br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Kiên Giang là một tỉnh sản xuất nông<br /> nghiệp có sản lượng lúa lớn nhất trong<br /> các tỉnh khu vực ĐBSCL có điều kiện để<br /> phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong<br /> nông nghiệp, nông thôn. Cũng như các địa<br /> phương khác trong cả nước, các HTX trong<br /> nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực,<br /> số lượng có tăng lên đáng kể, chất lượng<br /> hoạt động nâng lên. Tuy nhiên, không ít các<br /> HTX gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần<br /> phải được giải quyết thấu đáo, triệt để như<br /> quy mô HTX còn nhỏ, cơ sở vật chất còn<br /> thiếu, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chưa đa<br /> dạng, chất lượng chưa cao, lợi ích kinh tế xã hội của thành viên và người lao động còn<br /> thấp. Do đó cần có những giải pháp phát<br /> triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp<br /> Tỉnh Kiên Giang nhằm khắc phục những<br /> tồn tại của KTTT và phát triển ngành nông<br /> nghiệp của tỉnh thành một ngành sản xuất<br /> hàng hóa lớn.<br /> <br /> điều tra các HTX trong nông nghiệp đang<br /> hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.<br /> + Mục tiêu, nội dung: Thu thập số liệu<br /> phản ánh kết quả hoạt động của HTX trong<br /> nông nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng và các<br /> vấn đề khác có liên quan.<br /> + Đối tượng: Các HTX trong nông<br /> nghiệp.<br /> + Điều tra phỏng vấn, khảo sát thực<br /> tế: Sử dụng bảng câu hỏi điều tra phỏng<br /> vấn, khảo sát thực tế các HTX trong nông<br /> nghiệp đại diện cho các vùng sinh thái<br /> của tỉnh Kiên Giang như: Tây sông Hậu<br /> (Tân Hiệp, Giồng Riềng, Châu Thành, Gò<br /> Quao), Tứ giác Long Xuyên (Hòn Đất,<br /> Kiên Lương), U Minh Thượng (An Biên,<br /> U Minh Thượng), Biển đảo (Kiên Hải,<br /> Phú Quốc).<br /> - Phương pháp xử lý kết quả điều tra: Số<br /> liệu thu thập được sử dụng các phương pháp<br /> xử lý như thống kê, so sánh, đối chiếu và phân<br /> tích các yếu tố nhằm tìm ra nguyên nhân và đề<br /> ra giải pháp.<br /> - Phương pháp phân tích thống kê: Sử<br /> dụng phương pháp phân tích thống kê nhằm<br /> tổng hợp số liệu, dữ liệu đã điều tra, khảo<br /> sát; phân tích hệ thống số liệu dữ liệu thu<br /> thập được.<br /> - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng<br /> phương pháp chuyên gia tham vấn ý kiến các<br /> chuyên gia và cán bộ quản lý HTX lấy ý kiến<br /> làm cơ sở định hướng và đề xuất giải pháp<br /> phát triển HTX.<br /> <br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.<br /> - Phương pháp mô tả: Sử dụng phương<br /> pháp mô tả nhằm đánh giá thực trạng của các<br /> HTX trong nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.<br /> - Phương pháp nhân quả: Sử dụng phương<br /> pháp nhân quả nhằm tìm nguyên nhân đã hình<br /> thành thực trạng của HTX trong nông nghiệp<br /> ở địa bàn nghiên cứu. Đánh giá những thuận<br /> lợi, khó khăn, nguyên nhân. Đồng thời, định<br /> hướng và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu<br /> quả phát triển KTTT.<br /> - Điều tra, khảo sát thực tế: Sử dụng<br /> phương pháp điều tra khảo sát thực tế nhằm<br /> <br /> 3. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH HỢP<br /> TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Giải pháp phát triển . . .<br /> <br /> Bảng 3.1. Phân loại HTX trong nông nghiệp theo lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.<br /> Đơn vị tính: HTX<br /> Số<br /> Đã đăng ký Trồng<br /> Chăn<br /> Thủy<br /> Ngành nghề<br /> Stt Huyện, TX, TP<br /> HTX kinh doanh<br /> trọt<br /> nuôi<br /> sản<br /> nông thôn<br /> 1 Rạch Giá<br /> 8<br /> 8<br /> 6<br /> 2<br /> 2<br /> 2 Giang Thành<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 1<br /> 1<br /> 3 Kiên Lương<br /> 8<br /> 8<br /> 2<br /> 6<br /> 4 Hòn Đất<br /> 5<br /> 5<br /> 5<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 5 Tân Hiệp<br /> 59<br /> 59<br /> 58<br /> 16<br /> 10<br /> 6<br /> 6 Châu Thành<br /> 11<br /> 11<br /> 10<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 7 Giồng Riềng<br /> 66<br /> 66<br /> 66<br /> 3<br /> 2<br /> 5<br /> 8 Gò Quao<br /> 16<br /> 16<br /> 13<br /> 1<br /> 1<br /> 5<br /> 9 An Biên<br /> 7<br /> 7<br /> 7<br /> 1<br /> 10 An Minh<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 11 U Minh Thượng<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> 12 Phú Quốc<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 1<br /> 3<br /> 2<br /> 13 Kiên Hải<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> Toàn tỉnh<br /> 190<br /> 190<br /> 175<br /> 26<br /> 28<br /> 24<br /> Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp.<br /> Toàn tỉnh có 143 HTX tham gia hoạt động động trong lĩnh vực nông nghiệp, 26 HTX<br /> 1 lĩnh vực sản xuất , 35 HTX tham gia 2 lĩnh hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi, 28 HTX<br /> vực, 9 HTX tham gia 3 lĩnh vực, 3 HTX tham trong lĩnh vực thủy sản, 24 HTX trong lĩnh<br /> gia 4 lĩnh vực. Kết quả có 175 HTX hoạt vực ngành nghề nông thôn.<br /> Bảng 3.2. Phân loại HTX trong nông nghiệp theo nội dung hợp tác.<br /> Đơn vị tính: HTX<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> Huyện, TX, TP<br /> Rạch Giá<br /> Giang Thành<br /> Kiên Lương<br /> Hòn Đất<br /> Tân Hiệp<br /> Châu Thành<br /> Giồng Riềng<br /> Gò Quao<br /> An Biên<br /> <br /> Giống<br /> Số Bơm<br /> nông<br /> HTX tưới<br /> nghiệp<br /> 8<br /> 3<br /> 8<br /> 5<br /> 59<br /> 11<br /> 66<br /> 16<br /> 7<br /> <br /> 5<br /> 2<br /> 2<br /> 5<br /> 54<br /> 10<br /> 64<br /> 13<br /> 7<br /> <br /> Vật<br /> tư<br /> nông<br /> nghiệp<br /> <br /> Khoa<br /> học<br /> kỹ<br /> thuật<br /> <br /> Tiêu<br /> thụ<br /> sản<br /> phẩm<br /> <br /> 6<br /> 2<br /> 8<br /> 4<br /> 45<br /> 5<br /> 50<br /> 10<br /> 5<br /> <br /> 4<br /> 2<br /> 7<br /> 5<br /> 37<br /> 6<br /> 55<br /> 9<br /> 4<br /> <br /> 3<br /> 7<br /> 8<br /> 2<br /> 2<br /> 3<br /> -<br /> <br /> 5<br /> 1<br /> 7<br /> 3<br /> 25<br /> 5<br /> 58<br /> 10<br /> 4<br /> 3<br /> <br /> Tín Ngành<br /> Làm<br /> dụng nghề<br /> đất,<br /> nông<br /> sau thu nội<br /> thôn<br /> bộ<br /> hoạch<br /> 4<br /> 1<br /> 2<br /> 48<br /> 5<br /> 9<br /> 8<br /> 7<br /> <br /> 5<br /> 1<br /> 4<br /> 3<br /> 30<br /> 5<br /> 25<br /> 2<br /> -<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> 2<br /> 1<br /> -<br /> <br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> Stt<br /> <br /> Huyện, TX, TP<br /> <br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> <br /> An Minh<br /> U Minh Thượng<br /> Phú Quốc<br /> Kiên Hải<br /> Toàn tỉnh<br /> <br /> Giống<br /> Số Bơm<br /> nông<br /> HTX tưới<br /> nghiệp<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 190<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 165<br /> <br /> Vật<br /> tư<br /> nông<br /> nghiệp<br /> <br /> Khoa<br /> học<br /> kỹ<br /> thuật<br /> <br /> Tiêu<br /> thụ<br /> sản<br /> phẩm<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 141<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 136<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 29<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> 125<br /> <br /> Tín Ngành<br /> Làm<br /> dụng nghề<br /> đất,<br /> nông<br /> sau thu nội<br /> thôn<br /> bộ<br /> hoạch<br /> 1<br /> 85<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 77<br /> <br /> 7<br /> <br /> Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp.<br /> Toàn tỉnh có 165 HTX thực hiện hợp nông nghiệp, 29 HTX hợp tác tiêu thụ sản<br /> tác bơm tưới, 125 HTX hợp tác kinh doanh phẩm trong nông nghiệp, 85 HTX tham gia<br /> giống nông nghiệp, 141 HTX hợp tác làm hợp tác làm đất và sau thu hoạch, 77 HTX góp<br /> dịch vụ vật tư nông nghiệp, 136 HTX hợp tác vốn làm tín dụng nội bộ, 7 HTX thực hiện hợp<br /> ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất tác ngành nghề nông thôn.<br /> Bảng 3.3. Tình hình vốn sản xuất kinh, doanh của HTX trong nông nghiệp<br /> Đơn vị tính: HTX<br /> Tổng<br /> Vốn góp bq/<br /> Vốn bq/<br /> vốn góp của<br /> Số<br /> Tổng vốn<br /> thành viên (tr.<br /> HTX (tr.<br /> Stt Huyện, TX, TP<br /> thành viên<br /> HTX (tr. đồng)<br /> đồng)<br /> đồng)<br /> (tr. đồng)<br /> 1 Rạch Giá<br /> 8<br /> 294,20<br /> 36,78<br /> 283,20<br /> 0,41<br /> 2 Giang Thành<br /> 3<br /> 115,50<br /> 38,50<br /> 115,50<br /> 2,22<br /> 3 Kiên Lương<br /> 8<br /> 7.202,41<br /> 900,30<br /> 6.266,00<br /> 18,82<br /> 4 Hòn Đất<br /> 5<br /> 1.224,46<br /> 244,83<br /> 1.224,46<br /> 6,62<br /> 5 Tân Hiệp<br /> 59<br /> 4.298,22<br /> 72,85<br /> 2.567,88<br /> 0,16<br /> 6 Châu Thành<br /> 11<br /> 810,90<br /> 73,72<br /> 810,90<br /> 0,56<br /> 7 Giồng Riềng<br /> 66<br /> 4.521,48<br /> 68,51<br /> 4.521,48<br /> 1,29<br /> 8 Gò Quao<br /> 16<br /> 1.035,97<br /> 64,75<br /> 1.035,97<br /> 1.93<br /> 9 An Biên<br /> 7<br /> 147,70<br /> 21,10<br /> 147,70<br /> 0,33<br /> 10 An Minh<br /> 1<br /> 1.722,00<br /> 1.722,00<br /> 1.722,00<br /> 90,63<br /> 11 U Minh Thượng<br /> 2<br /> 49,53<br /> 24,77<br /> 49,53<br /> 0,64<br /> 12 Phú Quốc<br /> 3<br /> 50.905,00 16.968,33<br /> 50.905,00<br /> 737,75<br /> 13 Kiên Hải<br /> 1<br /> 500,00<br /> 500,00<br /> 500,00<br /> 26,32<br /> Toàn tỉnh<br /> 190<br /> 72.827,37<br /> 383,30<br /> 70.149,62<br /> 3,02<br /> Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp.<br /> Tổng vốn sản xuất, doanh của các HTX<br /> <br /> trong toàn tỉnh là 72.827,37 triệu đồng, bình<br /> 4<br /> <br /> Giải pháp phát triển . . .<br /> <br /> quân 383,30 triệu đồng/HTX, tình hình góp vốn thực hiện các dịch vụ cho hộ thành viên có mức<br /> sản xuất, kinh doanh của các HTX chênh lệch đóng góp thấp hơn, từ 20 đến 500 triệu đồng/<br /> nhau đáng kể, những HTX làm kinh doanh dịch HTX tùy vào số lượng thành viên tham gia, mức<br /> vụ và thủy sản có mức đóng góp cao như tại đóng góp vốn của thành viên từ từ 400.000 đồng<br /> huyện Phú Quốc 16.968,33 triệu đồng/HTX, An đến 2 triệu đồng/hộ thành viên. Như vậy, các hộ<br /> Minh 1.722,00 triệu đồng/HTX, Kiên Lương thành viên tham gia góp vốn thấp trong HTX<br /> 900,30 triệu đồng/HTX và mức đóng góp của hộ nông nghiệp làm cho bộ máy quản lý HTX gặp<br /> thành viên tham gia cũng khá cao từ 90 đến gần không ít khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch<br /> 900 triệu đồng/hộ thành viên. Các HTX hợp tác phát triển sản xuất, kinh doanh của HTX.<br /> Bảng 3.4. Kết quả sản xuất, kinh doanh của HTX trong nông nghiệp.<br /> Đơn vị tính: HTX, %<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Doanh thu<br /> HTX có doanh thu dưới 50 triệu đồng/năm<br /> HTX có doanh thu từ 51 - 100 triệu đồng/năm<br /> HTX có doanh thu từ 101 - 200 triệu đồng/năm<br /> HTX có doanh thu trên 201 triệu động/năm<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Số HTX<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 0<br /> 13<br /> 19<br /> 38<br /> 70<br /> <br /> 0<br /> 19<br /> 27<br /> 54<br /> 100<br /> <br /> Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp.<br /> Về kết quả sản xuất, kinh doanh của các kinh doanh của các HTX trong nông nghiệp<br /> HTX trong nông nghiệp: Theo số liệu điều tra là 158,969 tỷ đồng, sau khi trừ chi phi các<br /> và khảo sát thực tế có 19% HTX trong nông HTX thu được lợi nhuận là 70,680 tỷ đồng,<br /> nghiệp có mức doanh thu hàng năm đạt từ lợi nhuận bình quân đạt 372 triệu đồng/HTX,<br /> 51 - 100 triệu đồng/năm, 27% HTX có mức thu nhập bình quân của thành viên đạt 31,2<br /> doanh thu hàng năm đạt từ 101 - 200 triệu triệu đồng/người/năm. Số HTX làm ăn có lãi<br /> đồng/năm và 54% HTX có mức doanh thu là 103 HTX (chiếm 54%), 87 HTX làm ăn hòa<br /> hàng năm đạt trên 201 triệu đồng/năm. Tính vốn hoặc thua lỗ (chiếm 46%) chưa phản ánh<br /> đến cuối năm 2013 tổng doanh thu sản xuất, được sự kỳ vọng của tỉnh về phát triển KTTT.<br /> Bảng 3.5. Tổng hợp trình độ cán bộ quản lý HTX trong nông nghiệp năm 2013.<br /> Đơn vị tính: người<br /> Chưa<br /> Đại học, Trung<br /> Sơ cấp qua đào<br /> Stt<br /> Chức danh<br /> Tổng số<br /> cao đẳng<br /> cấp<br /> tạo<br /> 1 Ban chủ nhiệm/Ban giám đốc<br /> 399<br /> 13<br /> 46<br /> 179<br /> 161<br /> 2 Ban kiểm soát/Hội đồng quản trị<br /> 296<br /> 3<br /> 23<br /> 115<br /> 155<br /> 3 Kế toán<br /> 190<br /> 0<br /> 11<br /> 80<br /> 99<br /> Toàn tỉnh<br /> <br /> 885<br /> <br /> 16<br /> <br /> 80<br /> <br /> 374<br /> <br /> 415<br /> <br /> Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp.<br /> cán bộ quản lý HTX có chất lượng chưa cao,<br /> <br /> Như vây, nguồn nhân lực và đặc biệt là<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2