YOMEDIA
ADSENSE
Giáo trình Máy điện - Phần 6
170
lượt xem 18
download
lượt xem 18
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Quá trình mở máy của động cơ là quá trình kể từ lúc đóng mạch đặt điện áp vào đô ̣ng cơ ( đô ̣ng cơ còn đứng yên n = 0) tới lúc đô ̣ng cơ làm viê ̣c với tố c đô ̣ quay ổn định. (n = 0 nđm) Trong quá trình mở máy đô ̣ng cơ điê ̣n , moment mở máy là đă ̣c tính chủ yế u nhấ t trong những đă ̣c tinh mở máy của đô ̣ng cơ điê ̣n . Để cho máy quay đươ ̣c thì M mm ́...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Máy điện - Phần 6
- Giáo trình Máy điện §2.13 QUÁ TRÌNH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ : Quá trình mở máy của động cơ là quá trình kể từ lúc đóng mạch đặt điện áp vào đô ̣ng cơ ( đô ̣ng cơ còn đứng yên n = 0) tới lúc đô ̣ng cơ làm viê ̣c với tố c đô ̣ quay ổn định. (n = 0 nđm) Trong quá trình mở máy đô ̣ng cơ điê ̣n , moment mở máy là đă ̣c tính chủ yế u nhấ t trong những đă ̣c tinh mở máy của đô ̣ng cơ điê ̣n . Để cho máy quay đươ ̣c thì M mm ́ phải lớn hơn moment tải tĩnh và moment ma sát tĩnh . MĐ : moment đô ̣ng cơ Mđl = MĐ - MC MC : moment tải Mđl : moment đô ̣ng lực d Mđl = j. >0 dt GD 2 J= : hằ ng số quán tính G : khố i lươ ̣ng rotor. 4g D : đường kinh rotor ́ g = 10m/s2 gia tố c tro ̣ng trường. : tố c đô ̣ góc rotor. Khi mở máy : s = 1 U1 I mm (4 7)I ñm 2 (r1 r' 2 ) (x 1 x' 2 ) 2 2 m 1 .p.U 1 .r' 2 M mm 2f1 r1 r' 2 (x 1 x' 2 ) 2 2 Dòng điện mở máy quá lớn không những làm cho bản thân máy bị nóng mà còn gây su ̣t áp lớn trên lưới điê ̣n ảnh hưởng tới thiế t bi ̣khá c làm viê ̣c trên cùng lưới điê ̣n. Do vâ ̣y phải ha ̣n chế dòng mở máy . Yêu cầ u khi mở máy : Dòng điện mở máy phải hạn chế đến mức thấp nhất . Moment mở máy phải đủ lớn để đảm bảo M đl> 0 để tiến hành tăng tốc. Thời gian mở máy ngắn. Tổ n hao trong quá trinh mở máy phải đươ ̣c ha ̣n chế ở mức thấ p nhấ t . ̀ Thiế t bi ̣và phương pháp mở máy phải đơn giản – vâ ̣n hành chắ c chắ n . §2.14 CÁC PHƢƠNG PHÁP MỞ MÁY: 2.14.1 Động cơ rotor lồng sóc: Trang 23
- Giáo trình Máy điện a) Phương pháp mở máy trực tiế p: Đây là phương pháp mở máy đơn giản Dùng trong trường hợp công suất của nguồn cung cấp lớn hơn nhiều so với công suấ t của đô ̣ng cơ hoă ̣c mở máy không tải . L1 L2 L3 L1 L2 L3 CB D M K RN K M 3 K RN U V W M 3 Lúc mới đóng điện dòng mở máy lớn , tố c đô ̣ đô ̣ng cơ tăng dầ n thì dòng mở máy giảm xuống. Khi tố c đô ̣ ổ n đinh thì dòng điê ̣n ở la ̣i tri ̣số bình thường. ̣ b) Khởi động bằ ng cách giảm điê ̣n áp (khở i động gián tiế p qua điê ̣n trở , cuộn kháng, biế n áp, đổ i nố i sao – tam giác ) : Mục đích của các phương pháp này là giảm dòng mở máy . Nhưng vì M mm tỉ lệ với U2 nên khi U giảm thì M mm giảm khá nhiều. U giảm k lầ n thì M mm giảm k2 lầ n. (a) Dùng cuộn kháng nố i với mạch điê ̣n stator: Mở máy : đóng CD1, đô ̣ng cơ đươ ̣c khởi đô ̣ng qua cuô ̣n kháng . Khi mở máy xong đóng CD 2, điê ̣n kháng bi ̣nố i ngắ n ma ̣ch , dòng mở máy giảm k lần , Mmm giảm k2 lầ n. A B C A B C CD1 K2 CD2 CK K3 BA Trang 24 K1 M M 3 3
- Giáo trình Máy điện (b) Dùng biến áp tự ngẫu: Dòng mở máy giảm k 2 lầ n, Mmm giảm k2 lầ n. Thứ tự đóng ma ̣ch biế n áp : Đóng k1 để nối sao các cuộn MBA. Đóng k 2 đô ̣ng cơ đươ ̣c cung cấ p điê ̣n áp đã ha ̣ áp . Thay đổ i vi ̣trí con cha ̣y để cho lúc mở máy điện áp đặt vào động cơ nhỏ sau đó tăng dần lên (70- 80)%Uđm. Sau khi đô ̣ng cơ quay ổ n đinh, ngắ t k1 đóng k3 đưa Uđm vào động cơ. ̣ (c) Dùng phương pháp đổi nối Y - : Phương pháp này chỉ dùng cho đô ̣ng cơ khi làm viê ̣c binh thường , dây quấ n stator ̀ đấ u hinh , điê ̣n áp pha bằ ng điê ̣n áp dây của lưới . ̀ Gọi Zf : tổ ng trở pha. Ul : điê ̣n áp của lưới điê ̣n. Khi mở máy đấ u Y : Ul = 3 UfY , IfY = IdY Ul IdY = IfY = 3Z f Ul Khi mở máy đấ u : Ul = UfY , Id = 3 If = 3 Zf I dY Ul Z 1 I Do vâ ̣y . f => IdY = d . I d 3Z f 3U l 3 3 Vâ ̣y : dòng giảm đi 3 lầ n , áp giảm 3 , Mmm giảm ( 3 )2 = 3 lầ n. Đây là phương pháp đơn giản nên đươ ̣c dùng nhiề u . A B C CD1 Trang 25 B A C
- Giáo trình Máy điện 2.14.2 Động cơ rotor dây quấ n: U UÙ I mm (r1 r' 2 R' p ) 2 (X1 X' 2 ) 2 2 m 1 PU1 (r' 2 R' P ) Mmm = 2f1 [( r1 r' 2 R' P ) 2 (X1 X' 2 ) 2 ] Giảm I mm nhưng Mmm tăng lên . Đó là ưu điể m lớn của đô ̣ng cơ rotor dây quấ n so với rotor lồ ng sóc. A B C Vì vậy những tải cần moment mở máy lớn thì dùng động cơ rotor đây quấn. M 3 Rp §2.15. ĐIỀU CHỈ NH TÔC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BỘ 3 PHA: ́ ̀ Tố c đô ̣ quay của đô ̣ng cơ không đồ ng bô ̣ đươ ̣c xác đinh bằ ng biể u thức : ̣ Trang 26
- Giáo trình Máy điện 60f1 n = (1 – s) n1 = (1 – s) P Vâ ̣y muố n thay đổ i tố c đô ̣ đô ̣ng cơ không đồ ng bô ̣ ta điề u chỉnh 1 trong 3 yế u tố : s, f, p. 2.15.1 Thay đổ i số cƣc tƣ̀: ̣ Trên ranh stator đă ̣t nhiề u bô ̣ dây có số đôi cực khác nhau ̃ ( đô ̣c lâ ̣p ) bô ̣ này làm việc thì bộ kia hở mạch. Chế ta ̣o mô ̣t bô ̣ dây có 2 tố c đô ̣ (đổ i nố i các đầ u dây ) tỉ số biến tốc là 2 : 1. Động cơ không đồng bộ muốn tạo ra moment quay trên rotor thì số cực của rotor và của stator phải bằng nhau . Vâ ̣y khi thay đổ i p ở trên stator ta phải thay đổ i p trên rotor. Điề u này khó thực hiê ̣n đố i với đô ̣ng cơ rotor dây quấ n . Ở động cơ không đồ ng bô ̣ rotor lồ ng sóc có khả năng đă ̣t biê ̣t khi cuô ̣n stator chưa đóng điê ̣n áp vào thì rotor là khối lồng sóc chưa cực nhưng khi cuộn stator được đóng U và tạo ra dòng điện thì cuộn rotor sẽ tự động hình thành số đôi cực hoàn toàn phù hơ ̣p số đôi cực stator. Tùy theo tính chất của tải mà chọn kiểu đấu cho phù hợp : Tải nâng hạ hàng phải đấu kiểu : M = const. Máy công cụ thì đấu kiểu : P = const. Động cơ bơm, quạt gió, chân viṭ tàu thủy …. M,P const. a) M = const: T4 Tố c đô ̣ cao: (YY) A2 X1 Nguồ n T4, T5, T6. T3 A1 T1 Nố i tắ t T1 - T2 - T3. X2 C1 Y2 Z1 Z2 B1 B2 Tố c đô ̣ thấ p: () T2 Y1 T5 C2 T6 Nguồ n T1, T2, T3. Trang 27
- Giáo trình Máy điện Phân tích : (1) (2) (3) (4) 2 p1 = 4 N S N S 60 f n11 = = 1500 v/ph. A1 p1 A2 X1 X2 T4 S N S N S N S N A1 A2 X1 X2 2 p2 = 8 T1 60 f n21 = = 750 v/ph. p2 L1 Chứng minh : 2I Đặt : Ud : điê ̣n áp dây nguồ n cung cấ p I I cho đô ̣ng cơ T3 T1 Ud I : dòng điện cho phép đi qua dây dẫn của mỗi pha dây quấ n Upha th :hiê ̣u suấ t đô ̣ng cơ vâ ̣n hàn h tại tốc độ thấp (ứng với 2p2) T2 L2 c : hiê ̣u suấ t đô ̣ng cơ vâ ̣n hành T6 L3 tại tốc độ cao (ứng với 2p1) T5 costh : hê ̣ số công suấ t đô ̣ng cơ tại tốc độ thấp. cosc : hê ̣ số công suấ t đô ̣ng cơ tại tốc độ cao. Khi vâ ̣n hành tố c đô ̣ cao: đấ u YY nên: Ud Điê ̣n áp mỗi pha dây quấ n : Upha = 3 Dòng điện mỗi pha (mô ̣t pha có 2 nhánh) là 2I Công suấ t đô ̣ng cơ trên tru ̣c đô ̣ng cơ khi vâ ̣n hành tố c đô ̣ cao là : Trang 28
- Giáo trình Máy điện U P c 3 d .(2I). c . cos c 2 3U d I c . cos c 3 Khi vâ ̣n hành tố c đô ̣ thấ p đấ u : Điê ̣n áp mỗi pha dây quấ n là : Upha = Ud Dòng điện qua mỗi pha là: I Pth = 3.Ud.I.th.costh Tỉ số: Pth 3U d I th cos th . cos th 0,866 th . cos Pc 2 3U d I c cos c c c Pth . cos th 0,866 th . cos Pc c c Gọi Mc là moment động cơ ở tốc độ cao. Mth là moment đô ̣ng cơ ở tố c đô ̣ thấ p . Pc Ta có: Mc 2n c Pth M th 2n th Trong đó: nc = 2.nth n M th Pth n c P n01 Mc Vâ ̣y: . 2 th Mc Pc n th Pc n02 M th . cos th 3 th . cos Mc c c M 0 Theo mô ̣t số tài liê ̣u thiế t kế : M = const th . cos th 0,7 c . cos c Pth M th 0,6 & 1,2 Pc Mc Tóm lại: với sơ đồ YY nhanh, châ ̣m : Tại tốc độ thấp công suất đạt khoảng 0,6 lầ n công suấ t khi vâ ̣n hành tố c đô ̣ cao. Trang 29
- Giáo trình Máy điện Tại tốc độ thấp Mth đa ̣t 1,2 lầ n Mc (xem gầ n như không đổ i ) b) Trường hợp P = const: Tố c đô ̣ cao: . Nguồ n T4, T5, T6 Tố c đô ̣ thấ p: YY: Nguồ n T1, T2, T3 Nố i tắ t T4 – T5 – T6. T4 T4 C2 A1 T3 T1 I Z2 X1 T3 T1 Z1 Ud = U p X2 C1 A2 B2 Y2 B 1 Y1 T5 T6 T6 T2 T5 T2 Khi đấ u : Upha = Ud , dòng điện qua mỗi pha là I. Công suấ t trên tru ̣c đô ̣ng cơ ở tố c đô ̣ cao: Pc = 3 Ud I cosc c Khi đấ uYY: Ud U ph ; dòng điện mỗi pha 2I Ud 3 I 2I U Pth = 3 d (2I)costhth I 3 = 2 3 UdIcosthth Pth 2 3U d I cos th th 1,15.0,7 0,8 Pc 3U d I cos c c n Mc n01 n02 YY Trang 30 M 0
- Giáo trình Máy điện M th P Tương tự: 2 th 0,8.2 1,6 Mc Pc Kế t luâ ̣n: Pth = 0,8 Pc & xem như không đổ i. Mth = 1,6 Mc S N S N A1 A2 X1 X2 T4 T6 N S N S N S N S A1 A2 X1 X2 T1 c) Trường hợp P, M const. T4 Tố c đô ̣ cao: YY. Nguồ n: T4, T5, T6 A2 X1 Nố i tắ t: T1 – T2 –T3. X2 T1 A1 Tố c đô ̣ thấ p: Y C1 Y2 Nguồ n: T1-T2-T3. T3 Z1 T2 B2 Z2 B 1 n C2 MC Y1 n01 YY T5 T6 n02 Y M 0 Trang 31
- Giáo trình Máy điện Ud Up ; dòng điện mỗi pha I 3 U Pth = 3 d (2I)costhth = 2 3 UdIcosthth 3 T4 A2 X1 I A1 X2 T1 T3 Y2 Z1 C1 Z2 B1 B2 T2 Y1 T6 T5 C2 U Pc = 3 d (2I) cosc c = 2 3 cosc c 3 Pth 3 cos th th => 0,5.0,7 0,35 Pc 2 3 cos c c M th P => 2 th 2.0,35 0,7 Mc Pc Kế t luâ ̣n: Pth = 0,35 Pc Mth = 0,7 Mc Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha hai tố c độ Cầ n biế t: - Tổ ng số ranh Z stator ̃ - Số cực 2p1 (tố c đô ̣ cao); 2p2 (tố c đô ̣ thấ p): 2p1 = ½ 2p2 Tính: - Bước dây quấ n : Z y 2p 2 Nố i tiế p tố c đô ̣ thấ p Nố i tiế p tố c đô ̣ cao - Số ranh/pha/: ̃ Z q 3(2p1 ) Song song tố c đô ̣ thấ p Song song tố c đô ̣ cao Trang 32
- Giáo trình Máy điện 2.15.2 Thay đổ i tầ n số : 60 f n = (1 – s) n1 = (1 –s) p Máy phát đồng bộ n 1 tức là f Dùng biến tần: ngày nay được sử dụng nhiều . Yêu cầ u bô ̣ biế n tầ n : Bô ̣ biế n tầ n phải chinh đươ ̣c điê ̣n áp & nguồ n nuôi đô ̣ng cơ KĐB. ̉ Làm sao đa ̣t đươ ̣c moment đô ̣ng cơ không đổ i bấ t chấ p tố c đô ̣ đô ̣ng cơ => cầ n U giữ cho không đổ i => tỉ số = hằ ng số . f Ta có: M = C. .I.cos = const = const. Nguyên lý bô ̣ biế n tầ n : Mạng tần số cố định Được chỉnh lưu, đươ ̣c lo ̣c Chỉnh lưu Lọc Dao đô ̣ng Tầ n số & điê ̣n áp chỉnh được M Lưới nguồ n xoay chiề u 50Hz (1 pha hay 3 pha) đươ ̣c chỉnh lưu, san phẳ ng, sau đó đươ ̣c tách thành 2: biế n tầ n số và điê ̣n áp 3 kiể u biế n tầ n: Bô ̣ dao đô ̣ng dùng nguồ n dòng (CSI). Động cơ vận hành êm , không sử du ̣ng cho nhiề u đô ̣ng cơ đấ u song song. Bô ̣ đ iề u biên xung (PAM). Cho nhiề u đô ̣ng cơ đấ u song song , nhưng gây ồn.Bô ̣ điề u rô ̣ng xung (PWM). Êm ,công suấ t ha ̣n chế . 2.15.3 Phƣơng pháp thay đ điên áp: ̣ M Điê ̣n áp giảm k lầ n thì M giảm k 2 lầ n. Nế u Mtải không đổ i thì tố c đô ̣ giảm , hê ̣ số tr ượt tăng từ sa sb sc. Uđm Do moment giảm nhiề u nên giảm rõ rê ̣t khả U1 năng quá tải của đô ̣ng cơ , nế u điê ̣n áp thấ p c b a U2 1 0 Trang 33 s sm sc sa sb
- Giáo trình Máy điện đến mức moment lớn nhất thấp hơn moment phụ tải đô ̣ng cơ không quay . Ngày nay người ta dùng bộ chỉnh nấc điện áp (dùng Thyristor ) để thay đổi điện áp nguồ n nuôi cho đô ̣ng cơ. 0 < n < nđm nđm < n < nmax 2.15.4 Phƣơng pháp thay đổ i điên trở phu ̣ trên ma ̣ch rotor: ̣ r' 2 r' 2 r' p n' = n1 (1 –s') s s' Với moment tải nhấ t đinh , Rp càng lớn thì hệ số tr ượt ở điểm làm việc càng lớn ̣ tố c đô ̣ quay giảm xuố ng. Phương pháp này gây tổ n hao trong biế n trở nên làm giảm hiê ̣u suấ t đô ̣ng cơ , tuy vâ ̣y, nó khá đơn giản , vâ ̣n tố c đươ ̣c điề u chỉnh liên tu ̣c nên đươ ̣c dùng nhiề u trong các động cơ có công suất trung bình r' 2 m 1 I' 2 r' 2 m 1 I' 2 r' 2 Ta có : Pđt = m1I'22 => s 2 2 s Pñt M ñt Trang 34
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn