intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị của que thử bán định lượng albumin niệu trong tầm soát albumin niệu vi lượng trên bệnh nhân đái tháo đường

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

51
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm của que thử bán định lượng albumin niệu với xét nghiệm chứng là tỷ số albumin/creatinin niệu. Nghiên cứu tiến hành trên 247 bệnh nhân đái tháo đường được xét nghiệm ACR niệu, có 200 bệnh nhân có ACR niệu ≤300 mg/g được thử nước tiểu tìm albumin niệu vi lượng bằng que thử bán định lượng albumin niệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị của que thử bán định lượng albumin niệu trong tầm soát albumin niệu vi lượng trên bệnh nhân đái tháo đường

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> GIÁ TRỊ CỦA QUE THỬ BÁN ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN NIỆU TRONG TẦM SOÁT<br /> ALBUMIN NIỆU VI LƯỢNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br /> Nguyễn Thị Thanh Thảo*, Nguyễn Văn Trí**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm của que thử bán định<br /> lượng albumin niệu với xét nghiệm chứng là tỷ số albumin/creatinin niệu.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 247 bệnh nhân ĐTĐ được xét nghiệm ACR niệu, có 200 bệnh<br /> nhân có ACR niệu ≤300 mg/g được thử nước tiểu tìm albumin niệu vi lượng bằng que thử bán định lượng<br /> albumin niệu.<br /> Kết quả: Có 95/200 bệnh nhân có albumin niệu vi lượng được xác định bằng que thử bán định lượng<br /> albumin niệu. Ss, Sp, PPV, NPV của que thử bán định lượng albumin niệu lần lượt là 94,2%, 87,7%, 85,2%,<br /> 95,2%.<br /> Kết luận: Với độ nhạy cao và giá trị tiên đoán âm cao, que thử bán định lượng albumin niệu có thể là một<br /> phương tiện có giá trị tốt trong tầm soát albumin niệu vi lượng trên bệnh nhân ĐTĐ.<br /> Từ khóa: Albumin niệu vi lượng (MAU), đái tháo đường (ĐTĐ), que thử bán định lượng albumin niệu.<br /> Từ viết tắt: ACR: albumin/creatinin ratio, ĐTĐ: đái tháo đường, MAU: microalbuminuria, Ss: sensitivity<br /> (độ nhạy), Sp:specificity (độ chuyên), PPV: positive predictive value (giá trị tiên đoán dương), NPV: negative<br /> predictive value (giá trị tiên đoán âm)<br /> <br /> ABSTRACT<br /> UTILITY OF THE SEMIQUANTIATIVE ALBUMINURIA DIPSTICK TEST IN SCREENING FOR<br /> MICROALBUMINURIA IN DIABETIC PATIENTS.<br /> Nguyen Thi Thanh Thao, Nguyen Van Tri<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 174 - 178<br /> Objective: define sensitivity, specificity, positive predictive value, negative predictive value of the<br /> semiquantiative albuminuria dipstick test with the reference test is urine albumin/creatinin ratio (ACR).<br /> Patients and methods: 247 diabetic patients were first measured albuminuria by ACR test.Then, there<br /> were 200 patients with ACR ≤300 mg/g being examined microalbuminuria by the semiquantiative albuminuria<br /> dipstick test. 2<br /> Results: There was 95/200 patients who were defined to have microalbuminuria by the semiquantiative<br /> albuminuria dipstick test. Ss, Sp, PPV, NPV of the semiquantiative albuminuria dipstick test are 94.2%, 87.7%,<br /> 85.2%, 95.2%, respectively.<br /> Conclusion: With the high sensitivity and high positive predictive value, the semiquantiative albuminuria<br /> dipstick test is a good method for screening of microalbuminuria in diabetic patients.<br /> Key words: microalbuminuria, diabetes, semiquantiative albuminuria dipstick test.<br /> nghiệm tiện lợi để xác định albumin niệu vi<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> lượng. Que thử bán định lượng albumin niệu là<br /> Tầm soát albumin niệu vi lượng được xem là<br /> một phương tiện nhanh chóng, chính xác, kinh<br /> quy trình bắt buộc phải làm khi tiếp cận bệnh<br /> tế để xác định albumin niệu vi lượng đã được sử<br /> nhân đái tháo đường. Do đó, cần một xét<br /> * Nội trú Bộ môn Lão khoa, ĐH Y Dược TP. HCM<br /> ** Bộ môn Lão khoa, ĐH Y Dược TP. HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thanh Thảo ĐT: 0908041390 Email:tvmdnguyenthao@gmail.com<br /> <br /> 174<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> dụng nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên tại Việt<br /> Nam xét nghiệm này vẫn chưa được kiểm định về<br /> giá trị và chưa được sử dụng thường quy.Trên cơ<br /> sở đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên<br /> đoán dương, giá trị tiên đoán âm của que thử<br /> bán định lượng albumin niệu với xét nghiệm<br /> chứng là ACR niệu<br /> Tìm mối liên quan giữa albumin niệu vi lượng<br /> với một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Bệnh nhân ĐTĐ khám tại phòng khám nội<br /> tiết bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 10 năm<br /> 2013 đến tháng 4 năm 2014, không có tiêu chí<br /> loại trừ, đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Các nguyên nhân gây tăng albumin niệu cấp<br /> tính: các bệnh lý viêm nhiễm cấp tính, sốt, nhiễm<br /> ceton, tăng áp lực thẩm thấu máu, các bệnh lý<br /> khác có khả năng gây tổn thương thận cấp,<br /> nhiễm trùng tiểu hay có hồng cầu, bạch cầu<br /> trong nước tiểu, thai kỳ.<br /> Các nguyên nhân gây tăng albumin niệu<br /> mạn tính: hội chứng thận hư không do ĐTĐ, các<br /> bệnh lý cầu thận, ống thận và mô kẽ không do<br /> ĐTĐ, suy tim mạn, các bệnh lý tự miễn, bệnh lý<br /> ác tính, các bệnh lý truyền nhiễm: AIDS, viêm<br /> gan siêu vi…<br /> Tỷ trọng nước tiểu 1,02.<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Cắt ngang, mô tả, tiến cứu.<br /> Cỡ mẫu<br /> N (Ss) = z2x (Ss (1-Ss)) /(W2 x P)<br /> N (Sp) = z2x (Sp (1-Sp)) /(W2 x (1-P))<br /> Trong đó: Ss: độ nhạy theo nghiên cứu trước,<br /> Sp: độ chuyên theo nghiên cứu trước (theo<br /> nghiên cứu của tác giả Poulsen PL , SN = 95%, SP<br /> = 93%), z: giá trị phân phối tương ứng với độ tin<br /> cậy chọn lựa, chọn độ tin cậy 95% thìz=1,96, W:<br /> độ chính xác mong muốn, chọn W=0,05, P là tỷ lệ<br /> <br /> Nội Tổng quát<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> albumin niệu vi lượng trong dân số bệnh nhân<br /> ĐTĐ, dựa theo nghiên cứu MAPS là 40%.<br /> Tính ra: NSN là 183 bệnh nhân, NSP là 167<br /> bệnh nhân, chọn cỡ mẫu có số lượng cao hơn để<br /> tính được cả độ nhạy và độ chuyên, chọn N=183.<br /> Khái niệm que thử bán định lượng albumin niệu<br /> Dùng que Micral test của RocheR, hoạt động<br /> dựa trên phản ứng kháng thể gắn chuyên biệt<br /> với albumin trong nước tiểu, phức hợp kháng<br /> nguyên kháng thể sẽ phản ứng với chất chỉ thị<br /> màu có trên vùng đọc của que, ứng với mỗi mức<br /> màu là một giá trị albumin niệu, có 4 mức màu<br /> được biểu thị sẵn trên hộp chứa que là: trắng = 0<br /> mg/L, hồng nhạt = 20 mg/L, hồng vừa = 50 mg/L,<br /> hồng đậm tương đương ≥100 mg/L. Nếu que thử<br /> đổi màu trung gian thì giá trị albumin niệu sẽ là<br /> giá trị trung bình giữa hai mức màu. Que thử<br /> đổi màu ở mức ≥20 mg/L là tương đương với<br /> ACR niệu ≥30 mg/g.<br /> Sau khi nhúng que vào nước tiểu 5 giây, để<br /> que nằm ngang trong 1 phút, đọc kết quả trên<br /> vùng đọc của que bằng cách so màu với thanh<br /> màu có sẳn trên hộp chứa que. Từ đó xác định<br /> được mức albumin niệu.<br /> Một số tiêu chuẩn chẩn đoán và đánh giá<br /> <br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ của nghiên cứu:<br /> - Đã được chẩn đoán ĐTĐ và đang dùng<br /> thuốc điều trị ĐTĐ (có kèm theo toa thuốc) hay<br /> đang dùng các phương pháp điều trị ĐTĐ<br /> không dùng thuốc như tiết chế chế độ ăn, luyện<br /> tập thể dục.<br /> Hoặc<br /> Bệnh nhân mới được chẩn đoán ĐTĐ theo<br /> đúng tiêu chuẩn của ADA 2013, bao gồm:<br /> Đường huyết tương lúc đói ≥126 mg/dL (7<br /> mmol/L), hoặc<br /> Đường huyết tương bất kỳ ≥200 mg/dL (11,1<br /> mmol/L), kèm theo có các triệu chứng của tăng<br /> đường huyết hay cơn tăng đường huyết.<br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán albumin niệu vi lượng<br /> Albumin niệu vi lượng khi chỉ số ACR trong<br /> khoảng 30-300 mg/g hoặc sự đổi màu của que<br /> <br /> 175<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thử bán định lượng albumin niệu ≥20 mg/L.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Bảng 3: Kết quả thử nước tiểu bằng que thử bán định<br /> lượng albumin niệu<br /> MAU<br /> (-)(
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2