intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị di sản văn hóa Chăm - Bảo tồn và phát huy: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

10
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua phần 2 cuốn sách "Bảo tồn và phát huy giá trị dí sản văn hóa Chăm" các bạn sẽ hiểu hơn về các giá trị di sản văn hóa Chăm, luôn được quan tâm đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị di sản văn hóa Chăm - Bảo tồn và phát huy: Phần 2

  1. 4? V irn ỹ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 A riy a Ceỉ Beỉ Q uốc T h u ậ n - G ia T ra n g * dịch th u ậ t (Trung tăm UNESCO Nghiên cứu và Bảo tồn Văn hoá Chăm) Tóm tắ t: Cei Bei ở thôn Bỉnh Nghĩa - Ninh Thuận, là người say mê chữ nghĩa Chăm. Ông mất năm 2008 và đê lại một tập Ariya hay. Đây là dòng Ariya đương đại hiếm hoi cần khuyến khích và phổ biến. Tập Ariya viết tay bằng bút bi trong tập vờ học sinh có tất cà 9 trang, 65 câu được Sakaya sưu tầm vào năm 2009. Đáy là dòng Arỉya phản ánh hiện thực về phong tục tập quán,cụ thể nói về thực trạng cách tính ngày thủng, việc cúng lễ và vai trò củachức sắc Basaih - Acar - những người đi đầu trong việc lưu giữ và bào tồn phong tục tập quán. Đọc tập Ariya này để thấy sự trăn trớ, suy tư, trài lòng cùa tác giả - một người ở một làng Chăm xa xôi đôi với thực trạng văn hoá Chăm hiện nay. T ừ kh óa: Chức sắc, Chăm, Sakawi, gìn giữ, phong tục tập quán 9» a?T w «cn [
  2. 4? ir n ỹ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 rr^ [< cn ]> «5T (y«ir? ^ Ip n ro *’ T' ỉ •yn í ww 2ÍD? fl6°n a^p orf? r [p » p®» r í1?” ỹè» Ĩ.P? r fflG^w q^ĩrei TWG) f’?/? ốỹ» V1 T 1? r^T?) r aị/n ^ ®^n r^ n ĩ?f?> Tiw «9T? ar rỵ i v p : rycn S9°n róÍOT ĩ,r f rr^ ” ư V n 9PC" rs s °” éé» w T 1? f ỉ ‘ĨTST ar^ ^ĩ?> ỹíg» rc^w ITQP fn? q^ar^í) r^ n s r” rdịv QTĩP 'tỉw rr^ ’ ®ĨT ^ rs^ip’ w n s^n ®ĩ/? s r 9 rPM » „ - 5 /„ P r” écg» V
  3. 4? ^ Nghiên cứu Van hoả Chăm I sổ 0 3 -2014 q /« ỹ D [ < r f * 8 ^ ] ế0» r*2Tí) s ^ n rạpco ĩ? 9T? 2rW 9n> ST9ĨI’ 5^ ĩ? iw n (f T ^n s^ r cf ^ ạ r n as° r r a v «>ẹr «?/? orv? n T"» pẹpM» cgỹ» fflTT5 ÍT
  4. 4? Trn ỹ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 éW’ ?
  5. 4? VỊỊ ĩrn ỹ Nghiên cứu Văn hon Chăm Sổ 03 - 2014 đây những dòng thơ tôi viết theo 14. Hãy nhớ (tránh) cúng thần vào ngày hòa, bụng dạ. dê gà không cúng vào ngày độc 3. Hỡi các gru Chăm, Bini nắm giữ (harei kadén chai). phong tục, 15. Hãy xem kỹ trong lịch nếu bàn bạc, hãy giữ cho đúng những lời đấng bên Ahiér nắm chắc trong lòng các Nâbi gửi gắm. bài cúng lễ. 4. Năm jây tuổi Mùi tháng một, 16. Tránh ngày độc, ngày thứ ba thầy tính đặt năm chọn chọn ngày tháng tốt thà hồn con vật tháng. dâng cúng. 5. Hai bên gru Basaih gru Acar, 17. Thấy người đến mời thầy vui, đặt năm tính tháng dựa vào vũ trụ. không cần toan tính lại hẹn, chỉ vì có 6. Theo sao Cày, sao Thần nông, sao lợi (...) Tua rua, 18. Ăn rồi lâu ngày lờ đi, đừng lung lay bụng dạ bởi lời dân chúng. của cải tiền bạc bánh thịt, Nâbi đặt 7. Tháng một đặt năm hãy xem cho kỹ, cho vừa đù. đừng theo lòng dạ, hãy xem kỹ chòm 19. Ăn xong nghi thức củng làm không đúng, sao Tua rua. tội lỗi ngày sau, Po Nâbi xoay lưng 8. Nếu định ngày cao quá nên hạ xuống (không nhìn saih). (cho vừa). 20. Các chức sắc thành thạo nghi lễ, chuẩn bị tính ngày trước rằm, đừng làm gì chẳng biết tôn chì mà làm cho có. để đến trăng khuyết. 21. Nếu muốn thuận lợi tốt đẹp, 9. Tính ngày không đúng việc làm xáo ở trên đời này giữ cho được lời thầy trộn, căn dặn. phong tục Bini - Chăm làm cũng 22. Nếu trò được Po Nâbi ban cho, không đúng. lời Nâbi căn dặn hãy nhớ cho kỹ. 10. Năm thánh đường ba tháp (tính ngày 23. Đứng tiểu, vừa ăn vừa đi hay ăn cơm tháng) giống nhau, trong bóng tối, hai thánh đường khác nói không nói với người ta quay lưng là kiếp ma quỷ. đúng, làm ngày tháng mới. 24. Nếu muốn khỏi bị quỷ yêu xâm nhập, 11. Như thế không nghe lời căn dặn Po Nâbi, nhớ tránh những ngày xấu đừng giết các đồ đệ khắp nơi cũng không trung con vật cúng tế. thành với lời gru. 25. Những ngày xấu trong tháng, 12. Thầy dạy phong tục rồi bảo, giết con vật, đường nào nó đi đê hiến tế thần linh. học thuộc nhớ kỹ sâu trong lòng. 26. Ngày một, hai, bảy và chín gặp chủ 13. Chức sắc bên Ahiér hãy giữ lấy, nhật các thầy giáo huấn khắc sâu lời dạy. trong tháng (kể cả thượng và hạ tuần 81
  6. 4? vỵĩ t r n Cgc^ov5 ỳ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 trăng) đừng tính. thịt bánh ngon, đừng ham mà ăn hai lần. 27. Ngày bổn, sáu, mười một, 40. Đọc chữ khắc sâu trong lòng, Rằm gặp ngày thứ hai là ngày độc. tiên đoán điều lành dữ nên đọc cho 28. Ngày một, bốn, sáu, bảy, mười, nhớ. 41. Đừng thấy bánh nhiều mà ăn tham, ngày thứ ba không giết con vật cúng tế. Đen khi sình bụng ói ra khó nhặt (hốt) 29. Ngày thứ tir thượng và hạ tuần trăng, ngày ba, chín, mười ba đìmg dùng. 42. Những lời thầy dặn giữ mà dùng, Nếu trò có nên tục đó giữ để phòng thân 30. Ngày sáu, bảy, với tám, gặp thứ ba trong thượng tuần trăng và 43. Cơ thể của trò giống như thân thể của ngày thứ năm trong hạ tuần trăng thần thánh đừng cúng lễ. Nói năng thề giữ miệng mồm 31. Ngày hai, bốn với chín, 44. Những lời ví này rất khó nghe, thứ sáu vào thượng và hạ tuần nhớ kỳ Đừng bắt chước mà không ngại. đừng định ngày cúng . 45. Trò không nhớ những lời rửa tội 32. Ngày ba, bảy và tám trong thượng và Bệnh hoạn ốm o bởi lời ăn tiếng nói. hạ tuần trăng, 46. Không ngại miệng nói.rằng ta biết, đúng vào thứ bảy ngày độc. Trở thành chức sắc nói năng cãi vã 33. Nghe hết tất cả lời thầy dạy, cho bằng được. chớ làm theo bụng dạ mình, thấy 47. Nghe không thuận nói không đúng nhiều của quý tham ăn. không ai nghe. 34. Không màng đến người tài, trò giòi, Neu trò giữ được thì ngày sau không thấy việc dễ ăn, cho ngày cúng không bị tội lỗi. tính toán. 48. Làm gì hãy cầu thầy mới thông 35. Mấy lời thầy dạy bảo, Nhưng hãy vừa phải đừng có ... nếu dân mời cúng nhiều, hãy chia 49. Người ta sai hãy giấu trong lòng, ngày mà cúng. Đừng nghe lời đàn bà giận hờn không 36. Đừng cho các ngày trùng nhau, tính việc làm đó không đúng, về việc trò 50. Thầy dặn trò nhớ cho hết, thờ Nâbi. Làm được thành tài đừng nói khó 37. Nâbi sinh ra bảy lời căn dặn, khăn. các ngày trong tháng, Nâbi chọn để 51. Việc làm và những lời khó khăn, thờ phượng (dùng). Người ta đến nhờ đìmg đòi tiền bạc, 38. Nếu gặp điều trở ngại. 52. Thành việc để người ta mát lòng, hãy chịu lỗi mà trình thưa, nhận tội với Nâbi. Vật chất tiền bạc bỏ qua nhận ơn thần thánh. 39. Nếp ăn ở trên cõi đời này, 53. Tục lệ thẩn thánh để lại ở đời này 82
  7. 4? ỈÍỊĨ T O ^ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Nếu trò tôn thờ thần thánh đừng tranh Tục lệ tổ tiên giữ cho đúng như ngày hơn thua. xưa. 54. Trong việc làm nên cẩn thận, 60. Nhừng lời tôi tớ viết trong giấy, Nhớ mà giữ cho thật kỹ đìmg gây cản Neu không thuận trong lòng thầy. trờ ... 61. Lời nói làm sao cho vừa lòng, 55. Làm thầy mà nghe lời vợ hờn giận Xin chuộc lỗi lầm mong các thầy người ta, đừng chấp. Thần thánh ban phép một lúc thôi, vì 62. Tôi tớ không biết tục lệ làm không trò ích kỳ . được, 56. Thật như vậy làm gì cũng không Chu kỳ lịch Chăm tính sao cho đúng thành, 63. Thành như vậy tôi tớ suy chưa thông ít người tới tìm do trò tôn vinh vợ suốt. (nghe lời vợ) Xin bậc thầy xem xét những lời nói 57. Hãy nghe những lời dạy trong bài này. Thruh palei, 64. Thơ này tôi tớ sáng tác theo cảm tính, Thân mình con gái tôn chồng làm Bởi tục lệ từ trước đến nay không thầy. khớp lắm. 58. Tục lệ bên Chăm và tên Bàni, 65. Biết gọt giũa giữ gìn cho chắc. Tất cả những việc ờ đời này giữ cho Những tục lệ Chăm - Bani từ xa xưa./. đúng đừng làm khác. 59. Làm cho đúng để tốt mai sau, (tiếp theo trang 89) Inra tiếp tục hành trình đến Tanah Patih. một cô gái tuyệt đẹp. đặt tên là Tan Dara ờ đây, chàng nhờ sự giúp đỡ của các Ratna. Khi nàng lớn lên, người ta cho Dewa và Dewi để đi đến Bimong Settik. Inra cưới nàng. Khi chàng đến nơi này, nhà vua hỏi lý do Sau lễ cưới lộng lẫy, Inra trở về quê của chuyến đi. Inra giải thích việc tìm hương trong một chiếc thuyền bằng thuốc cho vua Sah Suan, không cỏ con vàng, cùng với bôn người vợ. Mây năm và tha thiết muốn cỏ một hậu duệ. Vua sau. Inra Patra lên ngôi vua xứ Suman yêu cầu chàng đi theo ông đến vùng Tabirarụ và người vợ lớn tuổi nhất đươc Lưng chừng Trời. Vua xứ Lưng chừng tôn làm đệ nhất hoàng hậu30. Trời cho chàng thuốc. Chàng xin phép trở về xứ của Sah Suan. Khi về đến nơi, 30 Lời người dịch: Trone loàn bài có 25 chú thich. phần chàng trao lại thuốc thần cho vua, đê cho lớn là chú thích về xuất xử của các trích dẫn. Chúng tôi xin phép lược bớt và chi dịch những chú thích giúp cho hoàng hậu uống. Năm sau, bà sinh hạ việc hiổu nội dung bài.
  8. 4? uy 3" Nghiên ám Văn hon Chăm Số 03 - 2014 GIỚI THIỆU SỬ THI CHĂM - INRA PATRA* P h a n Đ ă n g N hật** (Sưu tầm và dịch thuật) T óm tắ t: Với một kiến thức uyên thâm về văn hóa - ngôn ngữ Chăm - M ã Lai và văn minh An Độ, tác giả đã so sánh những điêm tương đông và khác biệt giữa Akayẻt lnra Palra cùa Chăm và Hikayel Indera Putera của Mã Lai, đông thời truy tìm và nhận định nguồn gốc của Akayét Inra Paíra Chăm không phải ảnh hưởng từ M ã Lai. Trong bài viết này, tác già chứng minh rằng: cả hai tác phẩm Akayét Inra Patra của Chăm và Hikayet lndera Putera của M ã Lai là cỏnguồn gốc từ Ân Độ. Phần cuối của bài, tác giả đi đến phân tích và tóm tắt lại cốt truyện ừ ong văn bản Akayét Inra Paíra Chăm chất chứa đầy chất biến hóa siêu nhiên. T ừ khóa: Văn bản, Inra Patra, Hikayét Indera Putera, ảnh hưởng, Chăm, M ã Lai. bản sử thi này mới được dịch đầu tiên ra tiếng Pháp trong luận án của Nara Vija2. Chúng tôi biết văn liệu sử thi này đã có ở Pháp khi lục tìm sách Chăm trong các thư viện 3. Ở đây, chúng tôi tìm thấy tám văn liệu mang tên Inra Patra. Xét về tình trạng giấy và chữ viết, chúng có thể được chép từ cuối thé kỷ XIX. Như vậy là mới. Tât cả đêu có tên cikayet (sử thi), có Tác phẩm Akayet inra Patra. VM suĩt tầm 2008 phong cách giống Ấn Độ, nhưng không thê xác định ngụồn gốc, và chúng không Akayet Inra Patra là một sử thi rất có những yêu tố Hồi, trái với các sử thi phổ biến ờ vùng Chăm, nếu người ta xem Chăm khác. xét ở số lượng văn bản của nó được giữ Inra Patra không chỉ được biết đến ở gìn ở người Chăm hiện đang sinh sống ở Trung Bộ Việt Nam và lưu giữ ở các thư Champa mà có ở cả các quốc gia Mã Lai, viện Pháp và Mỹ. Mặc dầu vậy, tên tuổi bán đảo hoặc quần đảo, trong vùng Aceh của nó mới chỉ được Paul Mus' nhắc đến và ờ vùng Bugis, Sulu hay ở Mindanao lần đầu tiên năm 1931. Và sau đó 40 năm, (Philippines). Có một tác phẩm sử thi này *Lời nói đầu cùa sách S ứ thi Inra Paira. Po Dharma. G. Nara Vija: Một sử thi cổ điền Chăm: Inra Palra. (Giới Moussay, Abđụl Karim giới thiệu. Trường Viễn Dông thiệu, nghiên cứu và dịch) luận án EPHE. Paris.1976. bác cồ Pháp xuất bản, Kuala Lumpur. 1997. Xem Ihêm Niên giám khoá 4 của EPHE, Sorbonẽ 1976, **GS.TSKH, nguyên Viện trường Viện Văn hóa Dân tr. 1089-1091. gian Việt Nam. Laíont, Po Dharma et N ara Vija Danh mục văn bán 1 “Biên niên“trong BEFEO, 1931. Xem thêm p. Mus. Chăm ở các thư viện Pháp, NXB EFÈÕ, Pari. 1977: Po “Văn hục Chăm” trong Dóng Dương, s. Lévi. lập 1, Dharma. Bô sung danh m ục vãn bàn Chăm ờ các thư Paris, 1931. viện Plìáp. NXB EFEO, Pari, 198!.
  9. 4? Vỉ) Ỹ r n T Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 bàng tiếng Mã Lai lên là Hikayet Indera trống trên không cho phép khẳng định, là Putera. Vì vậy mà p. Mus, người đã phát bản Mã Lai biên soạn trirớc bản của hiên ra sự tồn tại của một nền văn học Chăm, hay là cả hai được khai thác từ một Chăm, đã viết: “Điểm nổi bật nhất là sự nguồn chung và biên soạn độc lập vào phát hiện ra cả một nền văn học tiểu những thời kỳ gần hoặc xa ngày nay hơn. thuyết Chăm dịch từ Mã Lai, đặc biệt là Thế giới Mã Lai đã ảnh hưởng sâu akayet Dewa Manu và akayet Inra Patra, sắc đến Champa trên bình diện văn hóa, dị bản chữ Chăm, của hai tiêu thuyêt Mã và từ thế kỳ XVI, trên bình diện tôn giáo. Lai hikayet Deva Mandu và hikayet ỉndra Nhimg người ta thường quên rằng? Putra”4. Điều này cho ta nghi ngờ sự tồn Champa cũng ảnh hưởng đến Mã Lai, đặc tại một nền văn học bản địa Chăm, phù biệt là với Kelantan. Những yếu tô văn hơp với tư tưởng cùa thời đại,vì các nhà hóa Chăm còn tìm thấy ở vùng nghiên cứu tin răng Champa đã biên mât Minangkabau (Sumatra) và trong đảo năm 1474 sau khi Vijaya bị xâm chiêm. Java. Truyền thống văn học viết và truyền Do đó người Chăm không thể sáng tạo miệng của Champa khá phong phú trong nên những tác phẩm viết. Người ta đã thể giới Mã Lai và văn học đã lưu giữ chứng minh việc tin như vậy là sai lầm. nhiều bàng chứng về mối quan hệ với về sử thi Inra Paíra, Nara Vija, H. Champa từ nhiều thể kỷ nay. v ấn đề tồn Chambert-Loir và G. Moussay cho rằng tại là tìm hiểu xem đâu là nguồn gốc của không phải là một tác phẩm dịch từ sử thi Inra Patra (Chăm) và Indera Putera (Mã Mã Lai, mà là một sự tiêp nhận; theo H. Lai). Chambert-Loir là được thực hiện sau thê Khi so sánh những bản Chăm và Mã kỷ XV. Nhưng không một nhà nghiên cứu Lai của sử thi nậy, người ta nhận thây, đương đại nào có thể phát hiện ra thời đại những văn liệu gốc của sừ thi Mã Lai có mà sử thi này được soạn thào. Người la khoảng 236 trang, còn của sử thi Chăm cũng không biết địa điểm mà nó ra đời. chi có khoảng 60 trang (từ 400 đến 650 Người ta chỉ biết lần đầu tiên tên của sử khổ thơ). Ngoài ra, bàn Mã Lai ghi băng thi Mã Lai này được nhắc đên trong tác văn xuôi, còn bàn Chăm được viết băng phẩm Sirat ul-mustakim do Khaikh thơ, dành để ngâm, thường là trong không Nuru’d-din biên soạn khoảng 1634, khí trầm tĩnh của ban đêm đê người nghe nhưng như vậy không có nghĩa lậ bàn sử dễ thâm nhập. Sừ thi được cấu tạo bởi thi đã được sáng tác vào thời điêm trên. những khổ thơ (kanaing arya) móc xích Còn các ông R. o . Winstedt và Ali Bin vào nhau; mỗi khổ thơ gồm 14 nhịp chia Amad đã dưa ra giả thiết ràng hikayet cho ba câu. Các câu thơ (kanaing pạndit) Indera Puíera đã được viết vào thời đại độ dài không đều nhau: câu thứ nhât sáu “chuyển tiếp”, nghĩa là vào cuối An Độ nhịp, câu thứ hai, bổn nhịp và câu thứ ba hóa và đầu Islam hóa vào thời kỳ “'hoàng cũng bốn nhịp, ví dụ: kim” của Malacca, vào thế kỷ XV. Nhưng Sa/ phun/ kuyau/ balinga/ di/ krâh/ đó là già thuyết và chúng ta vẫn không tanran biết thời kỳ mà Hikayet này được sáng tác (MỘƯ cây/ balinga/ mọc/ ở/ giữa/ (đầu thế kỷ XVII hoặc trước đó). Chỗ cánh bằng) sìam / p h u n / siam /dhan 4 “Biên niên”, BEFEO, 1931. 85
  10. 4? VỳTrn V Nghiên cứu Văn hoá Chăm số 03 - 2014 (tốt / cây / tốt / cành) lễ hội vào ngày thứ sáu (harei suk), người ta chi nhặt ra được vài chục từ gốc Arập bingu / mang baoh /oh/ meda trong Inra Patra. Những từ có thể được (Hoa/ nờ/không/thấy tàn) mượn trực tiếp ở vốn từ Arập trong tiếng Mỗi câu thơ có một vần ở âm tiết Chăm không qua vay mượn gián tiếp từ cuối. Câu thứ nhất và câu thứ hai chung một tác phẩm Mã Lai. Chúng ta có thể một vần, câu thứ ba mở ra một vần mới lặp xác minh thêm sự việc trên bởi một số từ lại câu dầu của khổ ihơ tiếp theo. Ví dụ : Arập như malaikat, quadir, kopyah, v.v. Sa phun kityciu balinga di krâh tanran được dùng trong sử thi Chăm không xuất hiện trong bất kỳ một văn phẩm hiện tại (Một cây balinga mọc ở giữa đồng nào của Mã Lai. Vậy akayet ỉnra Patra có bằng) rất ít từ mượn ở hikayet Mã Lai - nếu có. siam phun siam dhan Cần nhận xét rằng có một sự giống (tốt cây tốt cành) nhau rất lớn giữa hai sử thi Mã Lai và bingu mang baoh oh meda Chăm, vì rằng cấu trúc câu chuyện, số (Hoa nở không thấy tàn)5 lượng các anh hùng và các từ khoá trong hai văn bàn rất gần gũi nhau. Trừ chương Bimeng Kubami sibican drâtsa đâu của Inra Patrci (Chăm), không có (Bimeng Kubami suy gẫm) trong văn bản Mã Lai - mặc dầu rất quan hec abih khaol ita trọng, câu chuyện kể trong tác phẩm Chăm và tác phẩm Mã Lai gần như là (Hỡi tất cả chúng ta) một, dẫu đây đó có một vài khác biệt siber mang siam tel hadei không quan trọng. (Sao có tốt lành về sau) Theo chúng tôi, hai bản hình như lệ Akayet Inra Patra là một trong thuộc vào một câu chuyện Ấn Độ. Vì vậy, những tác phẩm nổi tiếng nhất cùa văn tên người cũng như tên đấl dùng trong hai học Chăm. Bời vì nó được mọi công tác phẩm vô cùng giống nhau, chúng chúng biết đến và mặt khác nó thích hợp được khai thác trong một khối từ vựng với truyền thống và tâm tình Chăm. Sử thi văn học Ẩn. Ví dụ: này được thể hiện như một câu chuyện Văn bàn Chăm - Văn bản M ã Lai theo kiểu Ấn Độ mà hầu hết các chi tiết đều mang tính chất Chăm. Vì đây đó Inra Patra - Indra Putera người biên tập - mà hình như đó là những Cendra Mena Sri Bilen - Mengindra người ghi chép theo dòng các thế kỷ - đã Seri Bulan ghép vào một số yểu tố Hồi; những yếu tố Insumen Léga - Tamar Bugar đã lôi cuốn sự chủ ý cùa các nhà nghiên cứu. Họ luôn suy tưởng từ những yếu tố Kurama Basapa Bikrama - Puspa nhỏ nhất nhằm chứng minh cho việc có Guradan Ikes Dikar Agus hiện tượng Islam hóa. Mặc dầu họ cần Guradan Gilat - Gerdana Kilat nhiều tư liệu nhưng khối lượng có được Canra Lela Manna - Candera Lela lại ít. Thật vậy, ngoài sự đề cập đến một Nuriela Jamjam Ralna Davi Ilam - Jamjam 5 Sakaya dịch từ tiếng Chăm. Dewi Gemala Ratna
  11. P«Ị VI ir n T Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Tala Tager Sah - Talela Shah đều giống nhau, akayet ỉnra Patra không Binar Perlidia - Puspa Pandai ra khỏi sơ đồ truyền thống. Hầu hết toàn bộ các tác phẩm này giới thiệu sự tìm Déwa Léla Ravvanna - Dewa Lela kiếm của một vị anh hùng, như tất cà Mengema những vị anh hùng chính, là con của một Sah Suan Syahsian vị vua, đẹp trai, kiêu hãnh, dũng cảm. Sumen Jalé Tamar Jalis Chàng trải qua những cuộc phiêu lưu phi thường ở giữa những nhân vật siêu nhiên Suganna Cahya Seganda Cahaya (tạo hóa, thần linh, người khổng lồ, ma Mặt khác, hai sừ thi Mã Lai và Chăm quỷ, V .V .). Họ giúp đỡ chàng hoặc chống phù họp nhau ở vai trò quan trọng cùa lại chàng nhưng tất cả đều biết chàng nam chim công, biêu tượng của sự lớn lao và giữ một sức mạnh thần kỳ và chính nghĩa. uy nghiêm trong sử thi Ấn Độ; chim công Chàng bắt quy phục tất cả các kẻ thù, thu (Mã Lai: merak, Chăm: amrak) là vật phục người phụ nữ trong ước mơ, nàng cưỡi của người anh hùng chù đạo, hoàng hiển nhiên là một công chúa có một săc tử Inra Patra. Hơn nữa, giai thoại về mũi đẹp cao sang và sống trong những lâu đài tên bắn ra rồi quay trờ lại là một đề tài có tráng lệ. Câu chuyện luôn luôn kết thúc trong Ramayana và nhiều tác phẩm Ấn tốt đẹp, với sự trở về của người anh hùng Độ khác. và các người vợ mà chàng đã quyên rũ và Chắc chắn là, người ta tìm thấy nhiều chinh phục trong đất nước quê hương từ gốc Ảrập trong hai bản Chăm và Mã mình. Nơi đây, chàng lên ngôi vua. kê Lai, nhưng điều đó không có ý nghĩa gì, nghiệp người cha đã mất. Và cà đất nước như chúng tôi đã viết ở trên, văn bàn Mã trở lại thanh bình, thịnh vượng. Lai được dùng làm mẫu cho văn bản Bản akayet được giới thiệu (trong Chăm, như người ta tin hiện nay. Vì vậy, sách) bằng chữ Chăm và được dịch là bàn nếu như ảnh hưởng của Islam là hiên xuất hiện ở văn liệu CHCPI 5 của Trung nhiên trong tác phẩm Mã Lai (có một bài tâm Lịch sử và Văn minh Bán đảo Đông khấn thánh Allah đầu và cuối Hikayet-Mã Dương (Asociation Loi 1901). Đó là một Lai), thì ảnh hưởng này mờ nhạt trong tập sách được chép lại năm 1970 theo một văn bàn Chăm, ở đây không nhăc đên tên văn liệu được nhóm trí thức Chăm của của Allah. Cũng như vậy, vị thánh này Trung tâm Văn hóa Chăm ở Phan Rang thường xuất hiện trong văn bàn Mã Lại, lưu giữ ở làng Hamu Tanran (Hữu Đức, còn trong bản Chăm chỉ nêu tên các thân Ninh Thuận, Việt Nam) gồm 581 khô thơ. bàn địa như Dewa, Debita, Po Yang, V. V. Tất cà các bản Inra Patra đều bằng Như những tác phẩm thơ ca Chăm thơ. Lệ thuộc theo âm luật thơ ca, nên ngữ khác (ariya), akayet ỈYira Patra đặc biệt pháp và cú pháp bị coi thường, người ta rườm rà. Nó tích hợp nhiêu giai thoại dọc thường gặp phải những cách đọc mâu theo câu chuyện. Và vì theo luật thơ, tác thuẫn nhau. Hơn nữa, cách viết thường giả ít quan tắm đến cú pháp. Do vậy. không có khoảng cách giữa các chữ, gây những yếu tố cùa tác phâm này, nêu là kịch thì hấp dẫn, nhưng ngược lại đây là 6 c ố t lồi này không chi có trong các tác phẩm lởn của truyện kể nên từng đoạn sẽ tôi nghĩa. văn học Chain. N ó ĩà chung cho cả những tác phẩm văn Trong cấu trúc, tất cả akayet Chăm học châu Á và Dông Nam Á mà dược khai thác từ nền tàng Ân nộ. 87
  12. 4? vn 9" Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 khó khăn cho người dọc. Cuối cùng, trong Bimong Settik có thể tìm thấy một thứ cùng một văn liệu có một số dị bản về thuốc thần kỳ giúp cho người nào uống nó danh từ chung, tên người, tên địa điêm có thể có con. Nhưng quả núi này ở rất xa thường không xác minh được. Đe giải và khó mà tìm được thứ thuốc thần nọ. quyết vấn đề này, người ta phải chấp nhận Inra Patra tự đề nghị đi tìm. cách viết thông dụng nhất. Chàng đi qua nhiều rừng núi đầy thú Sau bàn viết chữ Chăm đã được thẩm dữ đủ loại và chúng tiếp đón chàng tốt tra lại là bản dịch - mà chúng được nhóm đẹp. Nhiều sự kiện xảy ra trên đường đi nghiên cứu Champa cố định năm 1997- của chàng và chàng phải trải qua những và bản chỉ dẫn tất cả các từ dùng trong sử cuộc phiêu lưu phi thường. Chàng gặp thi này, có ghi trong ngoặc [ ] nghĩa của một con yêu tinh và giết nó. Sau đó chàng nó bằng tiếng Chăm và tiếng Pháp.7 tìm được một cây chà là thân mà ai ăn quả Tóm tắt Akayet Inra Patra nó sẽ đông con cháu. Chàng lại phát hiện được một giếng vàng. Inra Patra là con của vua Rạja Kuramabasapa. Chàng được sinh ra một Một hôm, khi chàng đang nghỉ dưới cách thần kỳ, sau khi cha chàng nhận một cây đa thì Suman Jaleh, con trai của được một thứ thuốc kỳ diệu của một vị vua Insuman Luga đến cùng với một đoàn thần. Suốt trong 40 ngày, các hình thức quân đông. Chàng biết Suman Jaleh đang hoan hỉ lớn được tổ chức để khánh chúc đánh nhau với Rabep Arosah. Inra Patra sự ra đời tuyệt vời này và từ khắp các giúp sức cho Rabep, đội quân của Suman vùng, thần dân gửi quà tặng đến. Trong bỏ chạy. Cha của Rabep, vua Sah Suan, các quà đó, một quà tặng có giá trị lớn, và bày tỏ lòng biết ơn Inra, cho chàng cưới cũng lạ lùng, là một con công bằng vàng con gái ông. biết bay và một con cá biết cười nói. ít lâu sau, Inra để vợ ở lại và tiếp tục M ột hôm, lúc còn bé, chàng đã cưỡi hành trình. Chàng đi qua những cánh rừng con công và nó mang chàng đến một xứ ở đây có tất cả mọi loài chim. sở xa lạ. Chàng rơi vào trong một cái Một hôm, khi đang nghỉ dưới một vườn và được bà già Ranaik Bariỵen phát gôc cây ở giữa biên, chàng được Muk hiện ra. Bà cứu chàng và đem về nhà. ít Kaphuari tặng một viên đá của rắn thần và lâu sau, Inra Patra được một vị thượng thư cho chàng biết con gái của vị vua nước đón nhận. này đang tắm. Khi trông thấy công chúa, Một hôm, vua của nước đó đi săn, chàng say đăm săc đẹp của cô ta và tuyên bắn chết một con hươu cái và giết luôn bô nguyện vọng cưới cô. Nhung nàng con nó. Ông hối hận về hành động của công chúa đã là vị hôn thê cùa Déwa Léla mình và ngay lúc đó nảy ra ý muốn có Rawanna. Inra Patra buộc phải đánh nhau một đứa con. Ông biết được một cách tình với Déwa. Cuộc chiến đấu khủng khiếp cờ rằng ở trên thật cao của ngọn núi ở diên ra giữa hai đoàn quân của Inra và Déwa. Inra kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh, săn sàng đến ngự nơi lâu đài của 7 Ticp theo là phần miêu tả tám văn liệu về Inra Patra cộng chúa. Déwa sôi trào tức giận dẫn (khuôn khổ, chất giấy cách ghi chép, b ìa....) mà các đâu hàng nghìn quân lính, liên kết với các soạn già da tìm thấy ở các thư viện Pháp (khoáng ba đoàn quân của vua Gihur Ropusah sẵn trang). Chúng tôi xin phép không dịch phần này (P.Đ.N .) sàng tiêp tục chiến đấu. Inra nhận được sự
  13. /ị irn r Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 giúp đỡ của Rabep Arosah. Nhưng họ thấy sắc đẹp của Inra và sửng sốt về năna tránh được chiến tranh nhờ sáng kiến của lực thân kỳ của chàng khi chàng cứu sông vua Dolo Tager Sah khuyên can họ và hai 40 hoàng tử. đối thủ kết thúc bằng hoà giải. Công chúa Nghe đồn ờ một đất nước xa xôi, có kết hôn với Rija Déwa. một nàng cộng chúa tuyệt đẹp, con công Inra lại tiếp tục cuộc hành trình. vàng bay đên lâu đài của nàng. Nó kể tất Chàng đi qua một biển nước ngọt rồi một cả các chuyện về Inra, nghe xong, nàng biển nước mặn. Chàng vượt qua một ngọn mê Inra và ra lệnh tạc một bức tượng của núi săt, một ngọn núi bạc, một ngọn núi chàng. Một hôm, công chúa biết được vàng và một ngọn núi lửa. Inra tắm trong một bể nước gần lâu đài. Một hôm, chàng đến gần biển Gihur Nàng yêu cầu con công đi tìm Inra và Sat Saki. Trên biển này đang có hàng chuẩn bị trầu cau để đón chàng. Người trăm tàu của Iihiêu hoàng tử. Với viên đá bảo vệ lâu đài báo cáo với nhà vua là Inra của rắn thần, chàng gây nên một cơn bão đang ở trong lâu đài của công chúa. Nhà phá hoại tất cả tàu. Các hoàng tử sợ và vua nôi giận, ra lệnh cho quân lính bắt mời Inra vào lâu đài. Cuối cùng họ thành Inra. Chàng dùng phép biến hóa ra một bạn tốt. Inra Patra đem lại một sự ngẫu đạo quân và đánh lan đoàn quân của vua. hợp bằng cách giúp họ giải quyết một sự Nhà vua làm quen với Inra và cho chàng việc tế nhị. Vấn đề là vua của nước đó chỉ cưới con gái mình. có một con gái mà lại hứa hôn cho hai Trong một quốc gia,khác, một con người cầu hôn. Inra dùng quyền phép tạo quỷ tên là Guret Iké, sống trong một cái nên một nàng công chúa mới, hoàn toàn hang. Nó thường tấn công dân cư trong giống nàng thứ nhất, dặt tên là Suganna đất nước của vua Suman Tariban. Nhà Cahya Sri Biyeng. Được Inra làm như vua mời Inra đến để nhờ đem lại sự an vậy, nhà vua tràn đầy vui sướng vì vừa toàn. Inra đến, vào trong hang, nơi con thực hiện được lời hứa đã định, lại được quỷ ngủ, và giết nó. Gần hang có một lụôn hai chàng rể. Đám cưới được tổ chức giếng sâu. ở đấy chàng gặp Talengnga rât tráng lệ và Inra nhận đầy quà tặng. Buissapa, anh ta tặng chàng một cái cung Khi tiếp lục hành trình, chàng gặp bằng vàng. Tất cả thần dân của xứ sờ con rắn Men Lidia, có nhiệm vụ canh kho Suman Tariban đều mừng rỡ về cái chết của con quỳ, để cám ơn Inra. nhà vua cho tàng của nhà vua trong một cái hang. Inra chàng cưới con gái ông. Nhiều hội lễ giêt nó. Cạnh hang có một toà lâu đài do trọng thể được tổ chức để khánh chúc một Debata xây. Ở đây cũng có một tàu đám cưới hai người. ngựa tuyệt đẹp bàng sắt dược rèn cho con ngựa của Debata, là quà tặng cho Inra. Khi biết con quỷ bị giết, vua Pabat Rem Dibut nổi giận và đưa quân đội đến Vào thời kỳ này, có một ông vua xây bắt Inra. Nhưng chàng đã đến gặp vua, một lâu đài rất đẹp cho con gái ông có sặc mang theo vợ mà chàng giấu trong hộp tư đẹp tuyệt vời. Bốn mươi hoàng tử đã dên trang móc ở thắt lưng. Chàng chỉ huy một cầu hôn. Nhưng họ đều chết khi trông đội quân hàng chục nghìn người đê đương thấy sắc đẹp của nàng. Đên lượt mình, đầu với quàn cùa Pabah, bọn này bị đánh Inra tới gặp nàng vào một đêm trăng sáng bại và thua chạy. và kể clìo nàng những cuộc phiêu lưu của chàng. Nàng công chúa kinh ngạc khi (xem tiếp trang 83)
  14. 4? V',1 irn 1 T Nghiên cứu Văn hoá Chăm TỪ CÁCH TẠO TỪ V ự N G m ớ i t r o n g n g ô n n g ữ MÃ LAI VÀ NG Ô N NG Ữ CHĂM TRUYỀN T H ố N G r ú t r a BÀI HỌC CHO VIỆC TẠO TỪ V ự N G MỚI TRONG NG Ô N NGỮ CHĂM HIỆN NAY S akaya * T óm tắ t: Bài viết dựa trên những nguồn tư liệu sưu tầm và kinh nghiệm nghiên cứu ngôn ngữ Chăm và Mã Lai - Indonesia của tác giả. Nội dung tập trung vào quá trình tạo từ vựng mới trong ngôn ngữ Mã Lai, ngôn ngữ Chăm truyền thong để từ đó rút ra bcii học áp dụng vào quả trình tạo từ vựng mới cho ngôn ngữ Chăm hiện nay. T ừ khoá: ngôn ngữ, Chăm, Mã Lai, truyền thống, biến đối nhận một lớp từ vựng tiếng Việt. Ngày nay, tiếng Mã Lai do tiếp nhận lớp từ vựng tiếng Anh và là ngôn ngữ chính thức quốc gia Mã Lai - Indonesia nên đã phát triển đáp ứng được nhu cầu của hơn 300 triệu người nói tiếng Mã Lai. Còn tiếng Chăm, kể từ k-hi hội nhập vào Việt Nam đến nay không còn là ngôn ngữ chính thống của quốc gia mà đã trở thành ngôn ngữ vùng địa phương nơi người Chăm sinh sống, vì thế nên còn nhiều vấn đề bất Ariya Dua/ì akhar gru pataow. Anh VM cập trong quá trình phát triển. Hiện nay một sổ nhà nghiên cứu Champa còn nhiều Người Chăm và Mã Lai có mối quan lúng túng trong hướng tiếp cận, vay mượn, hệ gần gũi lâu dời về nguồn gốc ngôn ngữ cải biên hay tạo lớp từ mới trong việc phát và văn hoá. Trong quá trình phát triển, triển tiếng Chăm. Trong phạm vi bài viết rmoài lớp từ chung, tiếng Chăm và Mã Lai này, nhận thấy ngôn ngữ Mã Lai và Chăm cùng tiếp nhận tiếng Phạn và tiếng Ả Rập, có cùng nguồn gốc và quá trình phát triển, chi khác nhau ở thời cận hiện đại, Mã Lai cho nên chúng tôi muốn trình bày đặc là Ihuộc địa của Anh nên trong tiếng Mã điểm hai ngôn ngữ này lại một cách có hệ Lai có nhiều lớp từ vựng tiếng Anh. Còn thống, nhất là sự phát triển cũng như quá người Chăm hội nhập và sống chung với trình tạo từ vựng mới từ tiếng Anh trong người Việt nên trong tiếng Chăm có tiếp * Giám dốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Bào Nam và thế giới hiện nay. tồn v a n hoá Chăm. 90
  15. 4? V ^ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 2. Ngôn ngữ Mã Lai trong quá trình Trên cơ sở vốn từ Mã Lai - Đa đào, hội nhập Phạn ngữ, Ả Rập, ửy ban này tiếp thu 2.1. Vài nét về ngôn ngữ Mã Lai tiếng Hà Lan và tiếng Anh trên các lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, giáo dục, nghệ Tiếng Mã Lai, Indonesia và Chăm thuật, kỹ thuật xây dựng, y khoa để tạo ra thuộc hệ^ ngôn ngữ Mã Lai - Đa đảo. những lóp từ mới phục vụ cho công cuộc Trước thế kỷ XV dùng Phạn ngữ để viết xây dụng và phát triển đất nước theo hai chữ trên bia ký và văn thư cung đình. Sau quy tắc cơ bản sau: thế kỷ XV ảnh hưởng ngôn ngữ Ả Rập- Hồi giáo, sử dụng chữ Jawi để viết kinh Quy tẳc I: Tổ chức phiên âm (không thánh và phục vụ tôn giáo. Tác phẩm Adaí dịch thuật) các ngôn ngữ khoa học mang Aceh - Hakum kanru melaka là tác phẩm chuẩn mực quốc tế từ tiếng Hà Lan và đầu tiên viết bàng chữ Jawi ờ Indonesia. tiếng Anh (chủ yếu là tiếng Anh) sang Từ thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XX, thế giới tiếng Mã Lai. Mã Lai bị Hà Lan và Anh xâm chiếm và Quy tắc 2: Dịch ghép những từ trong họ sử dụng chữ Rumi (Latin) của tiếng Hà tiếng Hà Lan và tiếng Anh sang tiếng Mã Lan và tiếng Anh dể giao dịch. Vì thế Lai. trong tiếng Mã Lai hiện nay có chứa đựng 2.2. ỉ. Quy tắc 1: phiên ăm, không dịch thuật nhiều thứ tiếng như tiếng Mã Lai - Đa đảo, tiếng Phạn, tiếng Ả Rập, tiếng Hà - Những từ ngữ vay mượn từ Hà Lan Lan và tiếng Anh. có đuôi "tjie" phiên âm thẳng sang tiếng Mã Lai thành "si"; 2.2. Cách tạo từ vựng mới trong ngôn ngữ Mã Lai - Những từ ngữ vay mượn từ Anh có đuôi "tion" phiên âm thẳng sang tiếng Mã Ngày 17/8/1945, Indonesia giành độc Lai thành "si"; lập từ tay Hà Lan. Năm 1949, Đại học Indonesia thành lập đầu tiên - nhu cầu Tương tự như vậy: phải sử dụng ngôn ngữ khoa học để dạy "oe" biển thành V trong trường đại học lúc này là cần thiết. Năm 1952, ngôn ngữ Indonesia "oe" "au" (Bahasa Indonesia) bắt đầu hình thành và "ch" "kh" được sử đụng trong đại học. Đến năm 1957, Mã Lai cũng giành độc lập từ tay "dj" T thực dân Anh. Sau đó năm 1963, giữa Indonesia và Mã Lai ký kết thành lập một „t j „ "ch" Uy ban Soạn thảo Ngôn ngữ mới gọi chung là Bahasa Malaysia. "j" "y" Kết quả từ quy tắc nàv đã biến hàng Mohd. Taib Osman 1986. An iiUroduciion to the loạt lớp từ vựng tiếng Anh thành từ vựng dẹvelopment o f M odern M alay language and literature. mới trong tiếng Mã Lai.Vỉ dụ: Times Books international. Singapore và Tham Scong Chee, 1990, A study o f tlie Evoluựon o f the Malay language -Social Cliange a nd Cognitive Deveíopment, Singapore University Press. 91
  16. 4? ĨP,? 'ỈTD 8" Nghiên cứu Văn hoá Chăm số 03 - 2014 T iế n g A n h T iế n g M à L ai T iế n g V iệt Tiếng T iếng Việt Nguồn gốc Anh Ma Lai từ u n iv e rsity u n iv ersiti đại học super siêu thị p p a sar (pasar. in stitution in titutsi m arket ray a chợ, raya: ngh iên cứu lớn, siêu decla ra tio n d ek larasi sự tu y ên bố h ospital bệnh viên ru m ah (rumah:nh Các từ khác được phiên âm thẳng từ sa k it à, sakit: tiếng Anh sang tiếng Mã Lai như sau: bệnh ) fastfood tiệ m ăn k edai (kedai: chỗ T iếng Anh Tiếng M ã Lai Tiếng Việt m ak an nghi, d ừn g ch ân , august ogos th á n g 8 makan: ăn) d o c to r d o k to r b ác sĩ bo o k sto re tiệm sách k edai b u ku (kedai: bitkir. sách) d o c u m en t dokum ent tài liệu Com puter tiệm vi k ed ai (kedai e co lo g y e k o lo g i sin h thái shop tính k o m p u te r kompnte: vi tín h ) eco n o m ic ek o n o m i k inh tế café sho p tiệm café k ed ai k opi (kedai electric elec tro n điện lực café) n io to r boat m o to b o t thuyền m áy po lice Đ ồn b a lai polis (balai: statio n trạm , trại, càn h sát m oto rb ik e m o to sik al xe gán m áy polis : cảnh sát) m o to r c ar m o to k a x e con (ô tô) co m m u n it nh à làn g b a lai ray a (balai: yhall trạm , trại, o c to b er o k to b e r th á n g 10 raya: lớn) pho to c o p y ío to k o p i m áy p h o to co p y cen te r tru n g tâ m di ta n g ah , ( di tangah: p u sa t nử a , pnsat: tru n g tàm ) 2.2.2. Quy tắc 2: Dịch thuật từ vimg từ tiếng Anh sang Mã Lai carp en te r th ợ m ộc tu k a n g Ệulcang: Trường hợp dịch nghĩa từ tiếng Anh kayu th ợ , kayu: hoặc Hà Lan sang tiếng Mã Lai theo quy gỗ , m ộ c) tắc 2 là theo cách dịch ghép từ, với điều kiện từ đó phải có nghĩa gốc nằm trong Hai quy tắc trên trờ thành quy luật kho từ vựng truyền thống Mã Lai và tiếng phô biến trong việc tạo lớp từ mới trong : Anh. Họ hoàn toàn không sáng tác nếu từ ngôn ngữ Bahasa Mã Lai. nào không rõ nguồn gốc. Tất cả từ dịch Do vậy, hiện nay ngôn ngữ Bahasa đều phải có gốc từ rõ ràng. Ví dụ các từ Mã Lai không còn thuần là ngôn ngữ Mã sau: Lai - Đa đảo. Ngôn Mã Lai - Đa đảo chỉ chiêm 40%, còn lại là ngôn ngữ Sankrit I
  17. 4? ®ì? r Nghiên cứu Van hoá Chăm chiếm khoảng 20%, ngôn ngừ Ả Rập nagara n agar ĨPCSÌ xứ sở, chiếm khoảng 20%, và tiếng Anh và Hà vư ơ ng q uốc Lan chiếm khoảng 20%. pandura pad aran g đ ịa danh v ĩt / nga Phan R ang 3. T ừ cách tạo lóp từ vựng mói Mã Lai thử nghiên cứu cách tạo lóp từ vựng jalad h i Jaldi 'ìrc'1'ỉí đại dư ơ n g mói trong tiếng Chăm utara ut p h ía bác 3.1. Vài nét về tiếng Chăm * Từ có âm ngắn biến thành dài hoặc Tiếng Chăm cũng như tiếng Mã Lai từ ghép. và Indonesia thuộc hệ ngôn ngữ Mã Lai - Đa đảo. Trước thế kỷ XV, người Chăm Tiếng Tiếng Chăm dùng chữ Phạn ngữ để viết chữ trên bia ký Phạn Chăm Latin (ẴT) Việt và văn thư cung đình. Sau thế kỷ XV, ảnh saka sakaw i lịch hưởng ngôn ngữ Ả Rập - Hồi giáo, sử C hăm dụng chữ Jawi, Akhar Bini để viết kinh thánh phục vụ tôn giáo. Tác phẩm Akhar tuk tuk w ak en vn g iờ Bini là tác phẩm đầu tiên viết bằng chữ À Rập - Chăm. Đầu thế kỷ XIX (1832), ruen ruen bisin g ĩp l lỉv v i ồn ào người Chăm bắt đầu hội nhập, chung sống * Chăm - Phạn sử (lụng song song với người Việt nên có ảnh hưởng một số lớp từ vựng tiếng Việt trong ngôn ngữ T iế n g Chăm. Kết quả của sự giao lưu, tiếp biến Chăm - L a tin G iả i th íc h T iế n g V iệt trên nên hiện nay trong ngôn ngữ Chăm Phạn có chứa đựng nhiều ngôn ngữ, lóp từ S3P nai nai (cam ) - cô n g chúa vựng khác nhau như tiếng Mã Lai - Đa putri pu tri (p h ạn ) đảo, tiếng Phạn, tiếng Ả Rập và tiếng Việt. uy) buel buel (cam ) dân ch ủn g b ala bala -(phạn) 3.2. Quy tắc dịch tliuật và sáng tạo từ vựng mới trong tiếng Chăm. lĩk ? bhum Bhum i đất đ ai, x ử bhao k sở, quê Trong quá trình giao lưu tiếp xúc với (p hạn) hươ n g các quốc gia, dân tộc khác, người Chăm -bh ao k thường vay mượn, sáng tạo nhiều từ vựng (cam ) mới theo quy tắc sau: r c * 3ỈTSI palei palei (cam ) - là n s x óm , 3.2. ỉ. Trường hợp tiếng Phạn nagar nag ara xứ s ờ , (p h ạn ) q u ố c aia * Từ có âm (lài biến thành ngắn T iếng Những từ Phạn ngữ mà người Chăm Tiếng T iếng C hăm C hăm T iếng Việt vay mượn thường sử dụng nhiều trong bia Phạn Latin (Akhar ký, trong tài liệu trong agal bac (chữ viêt T hrah) trên lá buông) và bài cúng lê thây Kadhar bhumi bh u m lĩi qu è hư ơ n g , ờ đền tháp Chăm. đ ất n ước 93
  18. 4? V ',1im Ĩ2
  19. ÌỈỊỊĨ Cgc8gtf ý __________ Nghiên cứu Văn hoá Chăm I số 0 3-2 0 1 4 3.2.4.1. Quy tắc 1: Những từ phiên dưới huyện trên xã thời Nguyễn. Từ 5 đến âm thẳng từ tiếng Việt sang tiếng Chăm 9 xã lập một tổng. Cai tổng (hoặc chánh * Trong tài liệu Hoàng gia tông) đứng đầu cụm xã n ày '1. ■ Văn bản Hoàng gia Champa sử dụng r ^ p a le i (c):Làng12: Một làng Chăm các ngôn từ hành chính của người Việt khoảng từ 100 - 300 hộ được hợp thành thời Nguyễn nhưng không dịch thuật mà bởi nhiêu tộc họ khác nhau cùng sinh phiên âm thẳng từ vựng gốc tiếng Việt sống. sang tiếng Chăm như sau: - Chức quan lại quàn lý hành chính: - Những từ liên quan đến thu thuế: ^ kỉan thu T rấn thủ: người so Sổ ghi chép thuế khóa, sổ bộ, đứng đầu một trấn (Trấn Thuận Thành). công việc thường ngày2 Chức quan đứng đầu các trấn đầu thời Nguyễn khi chưa thành lập tỉnh13. mbien Biên - ghi chép3 íf kli phu Tri phủ: Thời Trần có $ ^ th u ki T hư ký: người ghi chép4 cấp hành chính là phủ. Phủ do lộ quản. àQPri nop Nộp (thuế, tiền, lúa gạo, sản Trường quan có tri phủ (...)• Thời các vật)5 chúa Nguyễn ở Đàng Trong năm Ắt Mão (1615) bắt đầu đặt quy chế chức vụ phù, S&&1 phat P hát (phát lúa gạo cho dân huyện. Tri phủ giữ việc từ tụng'4. ...)6 PT) kay taong Cai tổng15: Người - Phân chia khu vực hành chính: đứng đầu một cụm xã (từ 3-9 xã). Các f?5W klan T rấn: Trấn Thuận Thành, tổng được đưa vào ngạch quan của triều đơn vị hành chính địa phương thời đình, trật tòng cìai phẩm văn gia hoặc Tàn Nguyễn khi chưa thành lập tỉnh7. giai16. phaok taong Phó tổ n g 17: r^n huen H u y ệ n 8 : Đơn vị hành chính Chức vụ dưới Cai tổng do Huyện chỉ định trong số người không đắc cử Cai tổng (Lý dưới trấn, trên tổng thời nhà trưởng các xã bầu Cai tổng)18. Nguyễn9. r-M kli huyen T ri huyện19: Năm taong T ổng10: Đơn vị hành chính 11 Đồ Văn Ninh. Từ điển chức quan lại I 'iệt Nam. Sđd. J Văn bán hoàng gia Champa ký hiệu (Vbhgc) P59- 4b tr. 854. 12 Vbhgc. p 539 -8a ■ỊVbhgc. P 2 3 5 - 1 la, 12b J Vbhgc. p 235- 12b 13 Đỗ Văn Ninh. Từ điển chức quan lại Việt Nam, Nxb Vbhgc. p 543- 3a. Lưu ý: thuế sản vật bao gồm: gỗ. Thanh niên. Hà N ộ i. 2006. tr. 864. quê, thué tơ, thuế sát, vv. 1Quốc triều chánh biên, Sđd. 14 Đồ Văn Ninh. Từ điền chức quan lợi Việt Nam, Sđd. lr- 63). tr. 874. ‘ Vbhgc. p 543- 3a 15 Vbhec. p 5 3 9 -3a Đỏ Văn Ninh. Từ điển chức quan lợi Việt Nam, Nxb 16 Đồ Văn Ninh. Từ điển chức quan lọi Việt Nam, Sdd, [hanh niên, Hà N ộ i, 2006, tr. 864. tr. 854. , Vbhgc. p 539 -5à 17 Vbhgc. p 539 -6a 1S Đồ Văn Ninh. Từ điển chức quan lợi Việt Nam, Sdd. Văn Ninh, Từ điển chức quan lạ i Việt Nam, Sdd, tr. 854. tr. 854. 10 v bhgc. p 539 -6a 19 Vbhgc. p 539 -5a 95
  20. 4? ^ ĩr n ỉg r 1”/ r Nghiên cứu Văn hoá Chăm số 03 - 2014 Ất Mão (1615), ờ Đàng Trong, chúa TPD ja k (jak tep) dạ (đơn vị đo lường Nguyễn Phúc Nguyên đặt quy chê vê lúa gạo người Chăm, 01 ja k = 10 - 15kg) chức vụ phủ, huyện. Tri phủ. Tri huyện cPSIT*? radaih pcỹieng xe trâu chở giữ việc từ tụng, thuộc viên có Đe lại, lúa của người Chăm (một xe trâu chờ Thông lại chuyên việc tra khám, huấn trung bìiih 50 jak). đạo, lễ sinh chuyên việc tế tự, tô thuế sở tại dặt quan khác trưng thu20. Đầu thời - Tiền tệ: Gia Long có chế độ bổ Cai tổng làm tri rỹS) kuan quan (đơn vị tính tiền tệ lớn huyện sau khi thực nghiệp21. Vậy chức vụ nhất thời Nguyễn)28 Tri huyện, tương đương với Cai tổng. 8'T’®)jo n [ Bầu Bèo 22 Vbhgc. p 539 -5a (câu 27) 23 Đỗ Văn Ninh, Từ đ ién chức quan lọi Việt Nam. Sdd. tr. 488. - é $ teng mi Tân Mỹ (câu 30) 24 Đỗ Văn Ninh. T ừ đ iến chức quan tại Việt Nam. Sđd, tr. 136. r>hĩì Biẻt Min Việt Minh (câu 40) 25 Vbhg. p 539 -8a :6 Xem Vbhg. p 548 -41b 27 Theo sự chuẩn định đo lường bời vua Minh Mạng 1825 quy định: I thăng = 14 hộc; 01 hộc = 71.905 lít 28 Vbhgc.p 178- 6a (Quốc triều chính biên (toát yếu). Q .v . Át Hợi, tháng 29 Vbhgc.p 178- 6a bảy hoặc Nguyền Thế Anh. Kinh tế & X ã hội Việt Nam 30 V bhgc.PI78- 6a dưới thời các vua triều Nguyễn. Nxb Văn học. 2008. tr. 31 V bhgc.p 543- 2a 85-86). 32 V bhgc.p 543- 2a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2