intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị hình ảnh UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong chẩn đoán bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Giá trị hình ảnh UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong chẩn đoán bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020" nhằm xác định giá trị hình ảnh của UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị hình ảnh UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong chẩn đoán bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020

  1. B.N. Thang / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 200-205 GIÁ TRỊ HÌNH ẢNH UIV, CT-SCANNER VÀ UIV POST SCANNER TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2020 Bùi Nam Thắng* Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 29/07/2023; Ngày duyệt đăng: 30/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định giá trị hình ảnh của UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 24 ca bệnh lý sỏi đường tiết niệu từ 2/3/2020 đến 30/09/2020. Kết quả: CT-scanner phát hiện được tất cả các trường hợp sỏi (100%); khả năng phát hiện sỏi của UIV, UIV post scanner thấp hơn lần lượt chỉ vào khoảng 50%và 33,33%. Khả năng phát hiện giãn đài bể thận của UIV là 75%, UIV Post scanner là 75% và CT-scanner là 79,16%; khả năng phát hiện giãn niệu quản UIV 50% và UIV Post scanner là 45,83% và CT-scanner là 54,16%. Hiện hình đường bài xuất ⅞ trường hợp chụp UIV và 22/24 trường hợp chụp UIV post scanner. Kết luận: CT-scanner là phương pháp có giá trị cao trong xác định vị trí, kích thước và số lượng sỏi và dấu hiệu giãn đài bể thận, niệu quản. UIV post scanner có giá trị trong đánh giá hình thái đường bài xuất hệ tiết niệu bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu. Từ khoá: UIV, CT-scanner, UIV post scanner, sỏi đường tiết niệu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khai các phương pháp chẩn đoán sỏi đường tiết niệu như Chụp X-quang HTN không chuẩn bị, siêu âm, Trong những thập kỷ qua, tỷ lệ bệnh Sỏi tiết niệu đã gia Chụp HTN có tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch tăng đáng kể như một hệ quả của sự thay đổi chế độ ăn (UIV), Chụp CT-scanner HTN không tiêm và có tiêm uống và lối sống. Trên thế giới, có những vùng có tỉ lệ thuốc cản quang đã giúp ích cho lâm sàng trong chẩn sỏi tiết niệu cao gọi là vành đai sỏi. Việt Nam là nước đoán xác định bệnh lý sỏi và điều trị một cách có hiệu nằm trong vùng vành đai sỏi của thế giới, tỉ lệ sỏi gặp từ quả.Tuy nhiên, một số trường hợp, bệnh nhân đã được 2-12% dân số tùy theo vùng[1], [2]. Ở Hoa Kỳ tỷ lệ đến chụp UIV sau đó tiếp tục chụp CT-scanner HTN. Khi khám tại khoa cấp cứu do hố lưng đau cấp tính tăng từ đó những bệnh nhân cần chụp thêm CT-scanner HTN 289 đến 306/100.000 người trong khoảng 2016 - 2019, có tiêm thuốc phải chờ sau 48h thải thuốc cản quang dẫn đến tăng chi phí ở mức 5 tỷ USD mỗi năm[1], [2]. rồi mới có thể tiến hành chụp CT-scanner HTN có tiêm Ngày nay, có nhiều phương thức khác nhau có thể đánh thuốc gây mất thời gian chờ đợi, phải tiêm thuốc 2 lần giá bệnh nhân bị sỏi tiết niệu.Chẩn đoán hình ảnh là làm tăng nguy cơ biến chứng thuốc cản quang và gây thăm khám cần thiết để đạt được một chẩn đoán xác tốn kém cho bệnh nhân. định và quyết định hướng điều trị[3]. Nhằm đảm bảo an toàn và giảm chi phí cho người bệnh, Hiện nay, tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang đang triển khoa chẩn đoán hình ảnh triển khai kỹ thuật chụp UIV post scanner tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ ngày *Tác giả liên hệ Email: Bnthangxquang@gmail.com Điện thoại: (+84) 936486118 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 201
  2. B.N. Thang / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 200-205 2/3/2020 và đồng thời tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giá 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Áp dụng chọn mẫu không xác trị hình ảnh UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong suất, lựa chọn tất cả đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức trong thời gian từ tháng 2/3/2020 đến tháng 30/09/2020 Giang”. 2.5. Biến số: Vị trí đường sỏi tiết niệu, hình thái đường bài xuất của bệnh nhân sỏi tiết niệu, so sánh đối chiếu chẩn đoán UIV, CT-scanner và UIV post scanner 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang tiến cứu - Máy chụp CT-scanner, Máy chụp X- Quang. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang từ tháng 2/3/2020 đến 30/09/2020. - Bộ dụng cụ chụp CT-scanner hệ tiết niệu có tiêm thuốc. 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán - Vật tư khác: Phim CT, phim X-Quang kỹ thuật số Fuji, STN được chụp CT-scanner HTN có tiêm thuốc và UIV thuốc cản quang, thuốc và các phương tiện chống sốc… Hình 1. Sơ đồ nghiên cứu 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Xử lý số liệu và phân 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Tuân thủ các quy định về tích số liệu trên SPSS 20.0 đạo đức nghiên cứu của Bệnh viện đa khoa Đức Giang 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Vị trí sỏi đường tiết niệu Hình ảnh trên UIV post Phẫu thuật UIV CT -scaner Vị trí sỏi scanner Sỏi thận 16 2 16 5 Sỏi niệu quản 1/3 trên 6 1 6 1 Sỏi niệu quản 1/3 Giữa 2 0 2 0 Sỏi niệu quản 1/3 Dưới 7 1 7 2 Sỏi Bàng quang, niệu đạo 0 0 0 0 Hiện hình đường bài tiết 22 Trong 24 bệnh nhân nghiên cứu được phẫu thuật, sỏi sỏi niệu quản giữa có 2/24 (8.33%), sỏi niệu quản dưới thận chiếm đa số với 16 vị trí (66,67%) .Sỏi niệu quản có 7/24 (29, 16%). có 15 vị trí, trong đó sỏi niệu quản trên có 6/24 (25%), 202
  3. B.N. Thang / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 200-205 Trong 8 trường hợp chụp UIV, Sỏi thận chiếm với 2/8 (25%), sỏi niệu quản giữa có 2/24 (8, 33%), sỏi niệu trường hợp (25%). Sỏi niệu quản có 2 trường hợp, trong quản dưới có 7/24 (29,16%). đó sỏi niệu quản trên có 1 (12.5%), sỏi niệu quản giữa có 0 (0%), Sỏi niệu quản dưới có 1 (12.5%). Trong 24 BN chụp UIV post scanner sỏi thận chiếm nhiều nhất với với 5 trường hợp (20,83%). Sỏi niệu Trong 24 BN nghiên cứu được chụp CT-scanner phát quản có 3 trường hợp, trong đó sỏi niệu quản trên có 1 hiện Sỏi thận chiếm 16 vị trí (66,67%). Sỏi niệu quản (4.16%), sỏi niệu quản giữa có 0 (0%), sỏi niệu quản có 15 trường hợp, trong đó sỏi niệu quản trên có 6/24 dưới có 2 (8.33%). Bảng 2. Đặc điểm hình thái đường bài xuất của bệnh nhân sỏi tiết niệu UIV UIV CT-scanner Đặc điểm post scanner Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Giãn đài bể thận 6 75% 18 75% 19 79,16% Giãn niệu quản 4 50% 11 45,83% 13 54,16% Hiện hình đường bài xuất 7 87,5% 22 91.66% Trong 8 bệnh nhân chụp UIV có 6 (75%) trường hợp quản. giãn đài bể thận, 4 (50%) giãn niệu quản, Hiện hình đường bài xuất trong 7 (87,5%) trường hợp. Trong 24 bệnh nhân chụp UIV post scanner có 18 (75%) trường hợp giãn đài bể thận,11 (45,83%) giãn Trong 24 bệnh nhân chụp CT-scanner có 19 (79, 16%) niệu quản, Hiện hình đường bài xuất trong 22 (91,66%) trường hợp giãn đài bể thận, 13 (54,16%) giãn niệu trường hợp. Bảng 3. Đối chiếu chẩn đoán STN của UIV và phẫu thuật Phẫu thuật Có sỏi Không sỏi Tổng UIV Có sỏi cản quang 4 0 4 Không thấy sỏi cản quang 4 0 4 Tổng 8 0 8 Trong 8 trường hợp được chụp UIV, bệnh nhân tiến phát hiện sỏi, Chỉ thấy dấu hiệu gián tiếp giãn đài bể hành phẫu thuật có sỏi trong cả 8 trường hợp, UIV phát thận, niệu quản. hiện sỏi trong 4/8 (50%), 4 trường hợp còn lại không Bảng 4. Đối chiếu chẩn đoán STN của CT-scanner có tiêm thuốc cản quang và phẫu thuật Phẫu thuật Có sỏi Không sỏi CT-scanner Có sỏi 24 0 Không thấy sỏi (Có dấu hiệu 0 0 gián tiếp) CT-scanner chẩn đoán STN đối chiếu phẫu thuật có độ nhạy và độ chính xác đều bằng 100%. 203
  4. B.N. Thang / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 200-205 Bảng 5. Đối chiếu chẩn đoán STN của UIV Post scanner và phẫu thuật Phẫu thuật Có sỏi Không sỏi Tổng UIV Post scanner Có sỏi cản quang 8 0 8 Không thấy sỏi cản quang 16 0 16 Tổng 24 0 24 UIV Post scanner chẩn đoán STN có độ nhạy và độ chính xác đều bằng 33, 33%. Bảng 6. Đối chiếu chẩn đoán STN của UIV và CT-scanner CT-scanner Không thấy sỏi (Có Có sỏi Tổng P UIV dấu hiệu gián tiếp) Có sỏi cản quang 4 0 4 < 0,013 Không thấy sỏi cản quang 4 0 4 (Fishe’s exact (Có dấu hiệu gián tiếp) test) Tổng 8 0 8 Từ bảng trên cho thấy giá trị chẩn đoán STN của biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. CT-scanner cao hơn so với UIV Post scanner sự khác Bảng 7. Đối chiếu chẩn đoán STN của UIV và UIV Post scanner UIV Có sỏi Không thấy sỏi Tổng P UIV Post Scanner Có sỏi cản quang 2 0 2 < 0,001 Không thấy sỏi cản quang 2 4 6 (Fishe’s exact test) Tổng 4 4 8 Từ bảng trên cho thấy giá trị chẩn đoán STN của UIV 199 Bệnh nhân STN với 210 vị trí sỏi được phẫu thuật, post scanner thấp hơn so với UIV thường sự khác biệt siêu âm chẩn đoán sỏi thận đối chiếu phẫu thuật có độ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. chính xác cao 96,97%, siêu âm chẩn đoán sỏi niệu quản 1/3 trên 70,37%, siêu âm chẩn đoán sỏi niệu quản 1/3 Trong 30 bệnh nhân được chụp CT-scanner và UIV post giữa là 27,27%/ Siêu âm chẩn đoán sỏi niệu quản 1/3 scanner, chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào xảy dưới có độ chính xác 33, 33%. ra các biến chứng như sốc phản vệ, thoát thuốc cản quang và các biến chứng khác. Theo Nguyễn Hữu Diện 2016 [5] trong đối tượng được phẫu thuật, CLVT chẩn đoán STN với độ chính xác 137/140% (97,86%). 4. BÀN LUẬN Nghiên cứu 8 bệnh nhân STN được phẫu thuật, chúng 4.1. Đối chiếu chẩn đoán CT-scanner, UIV tôi nhận thấy CT-scanner có độ chính xác 100%, trong khí đó UIV chẩn đoán chính xác 4/8 (50%) trường hợp, Theo Nguyễn Thanh Hương 2002 [4] nghiên cứu trên còn 4/8(50%) UIV không phát hiện được sỏi. 204
  5. B.N. Thang / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 200-205 Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả UIV kém chính xác hơn 75% so với 79,16%) và giãn niệu quản (50 và 45,83% CT-scanner là STN còn bị che lấp bởi hơi của ống tiêu so với 54,16%). hóa, sỏi kích thước nhỏ không cản quang trên phim chụp. - Hiện hình đường bài xuất ⅞ trường hợp chụp UIV và 22/24 trường hợp chụp UIV post scanner. Từ bảng 3.11 ta thấy CT-scanner có độ chính xác cao hơn UIV với p < 0, 05. Điều đó chứng tỏ trong những - Lượng thuốc cản quang cần tiêm trong chụp CT-scan- trường hợp STN mà UIV khó chẩn đoán hoặc nghi ngờ ner + UIV post scanner (100ml) thấp hơn so với 2 chỉ thì CT-scanner có giá trị cao hơn đặc biệt trong những định UIV, CT-scanner (150 ml) trường hợp sỏi nhỏ, bụng còn nhiều hơi, sỏi không cản quang. Ngoài ra CT-scanner cho phép xác định chính xác số lượng sỏi, kích thước của từng sỏi tạo thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO cho quá trình phẫu thuật. [1] Đỗ Gia Tuyền, Sỏi tiết niệu, Bệnh học nội khoa; 4.2. Đối chiếu chẩn đoán UIV post scanner, UIV Nhà xuất bản Y học, 2012. [2] Hoàng Long, Sỏi tiết niệu, Bệnh học ngoại khoa; Nghiên cứu 8 bệnh nhân STN được phẫu thuật, chúng Nhà xuất bản Y học, 2013. tôi nhận thấy UIV có độ chính xác 50% trong khí đó [3] S. R. Mehta and P. Annamaraju, “Intravenous UIV Post scanner chẩn đoán chính xác 2/8 (25%) Pyelogram,” in StatPearls, Treasure Island (FL): trường hợp, còn 6/8 (75%) UIV scanner không phát StatPearls Publishing, 2023. Accessed: Jul. 09, hiện được sỏi. 2023. [Online]. Available: http://www.ncbi.nlm. Từ kết quả ta thấy CT-scanner có độ chính xác cao hơn nih.gov/books/NBK559034/ UIV với p < 0, 05. [4] Nguyễn Thanh Hương, “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán sỏi tiết niệu có phẫu Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả UIV Post thuật,” Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Hội, scanner kém chính xác hơn UIV thường quy về khả 2002. năng phát hiện sỏi là do: Phim chụp UIV Post scanner [5] Ngô Hữu Diện, “Nhận xét đặc điểm hình ảnh được tiến hành sau khi chụp CT-scanner, qua thì bài tiết, của sỏi hệ tiết niệu trên CLVT không tiêm cản chú trọng đánh giá đường bài xuất của hệ tiết niệu. Khi quang”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, đó cơ quan của hệ tiết niệu có chứa thuốc cản quang, Trường Đại học Y Hà Nội, 2016. mà phần lớn sỏi tiết niệu niệu là sỏi cản quang lẫn vào thuốc cản quang vì vậy việc phát hiện sỏi sẽ khó khăn hơn so với UIV thường Tuy nhiên việc Phát hiện sỏi đã được đánh giá qua kỹ thuật chụp CT sacnner. Đánh giá hình thái đường bài xuất của bệnh nhân sỏi tiết niệu chúng tôi nhận thấy có sự tương đồng giữa hai phương pháp UIV, UIV post scanner về các dấu hiệu giãn đài bể thận (UIV 75% và UIV post scanner 75%), giãn niệu quản (UIV 50% và UIV post scanner 45, 83%), hiện hình đường bài xuất hệ tiết niệu (UIV 87,5 và UIV post scanner 91.66%). 5. KẾT LUẬN Nghiên cứu 24 ca bệnh nhằm xác định giá trị hình ảnh của UIV, CT-scanner và UIV post scanner trong bệnh lý sỏi đường tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang, kết quả: - CT-scanner có độ nhạy cao phát hiện được hầu hết các trường hợp sỏi (100%), Khả năng phát hiện sỏi của UIV, UIV post scanner thấp hơn lần lượt 50%và 33, 33%. - Dấu hiệu giãn đài bể thận, niệu quản đánh giá qua các phương pháp UIV, CT-scanner, UIV Post scanner có sự tương đồng. Khả năng phát hiện UIV, UIV Post scanner gần ngang mức CT-scanner, Giãn đài bể thận (75% và 205
  6. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 206-213 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SURVEY OF HEMOSTASIS CLOTTING STATUS IN PREGNANT WOMEN IN THE LAST 3 MONTHS AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2019 Dang Thuy Linh*, Nguyen Hoai Nam, Nguyen Thi Huong, Nguyen Thi Thao Linh Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 01/08/2023; Accepted: 05/09/2023 ABSTRACT Ojective: (1) Survey of hemostasis coagulation status and changes in hemostasis coagulation index in pregnant women in the last 3 months at Duc Giang General Hospital, (2) The first step is to understand the association between changes in hemostasis coagulation index and some clinical features in pregnant women in the last 3 months. Subject and method: 164 pregnant women in the last 3 months visited Duc Giang General Hospital from April 2019 to September 2019. Using a prospective research method, a controlled cross-sectional description was conducted. Results: The average platelet count of the group was 197,2 ± 54,8G/l. The average PT(s) was 10.56 ± 0.47s; the average PT(%) was 108.7 ± 7.52. The average aPTT(s) was 27.1 ± 1.8s; the average rAPTT was 0.9 ± 0.06. The plasma fibrinogen concentrations were 422.5 ± 51.8 mg/dL. There was a weak inverse correlation between platelet counts and the number of pregnancies (p= 0.015, |r|=0.190), between PT% rate and gestational age (p= 0.007, |r|=0.212) and also the number of pregnancies (p= 0.009, |r|=0.202). Conclusion: Women in the last 3 months of pregnancy have a change in platelet count and blood clotting compared to normal people, and this change increases gradually with gestational age. Keywords: Coagulation, last 3 months of pregnancy.   *Corressponding author Email address: Bsthuylinh1992@gmail.com Phone number: (+84) 374083151 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 206
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2