A. Tóm Tắt Lý Thuyết Nấm (tiếp theo) Sinh học 6
Nấm là những cơ thể dị thường (kí sinh hoặc hoại sinh). Ngoài thức ăn là các chất hữu cơ có sẵn, nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển. Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại.
B. Ví dụ minh họa Nấm (tiếp theo) Sinh học 6
Nấm sinh sản như thế nào?
Gợi ý trả lời:
Nấm sinh sản hữu tính quá trình sinh sản có sự thụ tinh, kết hợp nhân của hai giao tử khác tính tạo thành hợp tử, sau đó nhân lưỡng bội phân chia giảm nhiễm để hình thành các bào tử hữu tính. Dựa vào cách thụ tinh, có thể phân biệt các loại bào tử hữu tính: bào tử noãn, bào tử tiếp hợp, bào tử túi, bào tử đảm. Quá trình phát sinh các bào tử hữu tính về nguyên tắc bao giờ cũng kèm theo trước đó sự thụ tinh và tiếp theo sự phân chia giảm nhiễm của nhân. Sự sinh sản hữu tính có sự kết hợp nhân của hai giao tử khác tính. Vì vậy, các :
+ Kết hợp chất nguyên sinh (plasmogamy);
+ Kết hợp nhân (caryogamy);
+ Phân bào giảm nhiễm (meiosis).
Sự sinh sản hữu tính khác nhau tuỳ theo các nhóm nấm
C. Giải bài tập về Nấm (tiếp theo) Sinh học 6
Dưới đây là 4 bài tập về bài nấm (tt) mời các em cùng tham khảo:
Bài 1 trang 170 SGK Sinh học 6
Bài 2 trang 170 SGK Sinh học 6
Bài 3 trang 170 SGK Sinh học 6
Bài 4 trang 170 SGK Sinh học 6
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Về nấm SGK Sinh học 6.
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Về địa y SGK Sinh học 6.