ĐAN TÂM<br />
<br />
80 NĂM<br />
<br />
ĐẢNG CỘNG S M VIỆT \ \>1<br />
VỚI GIẢI CẤP CÔNG \ 1 I Â \<br />
VÀ CÔNG B O M VIÊT NAM<br />
<br />
NHÀ XIIẨT BẲN DÃN TRÍ<br />
<br />
LỜI NHÀ XUẤT BẢN<br />
Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với giai câp<br />
cong nhân Việt Nam thông qua tổ chức Công đoàn Việt<br />
Nam vừa là nguyên tắc trong lãnh đạo của Đảng Cộng<br />
sản Việt Nam, vừa là truyền thông tốt đẹp để tăng<br />
cường sự lãnh đạo của Đảng đốì với phong trào công<br />
nhân và phát huy vai trò của Công đoàn Việt Nam đốì<br />
với đời sông chính trị - xã hội đất nước. Dựa vào các văn<br />
kiện lịch sử, tác giả Đan Tâm, nguyên hiệu trưởng<br />
trường Đại học Công đoàn Việt Nam, chuyên nghiên cứu<br />
về giai cấp công nhân và Công đoàn, nhà lý luận công<br />
đoàn, bằng tác phẩm "80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam", qua các<br />
văn kiện lịch sử đã phác hoạ lại môi liên hệ máu thịt đó<br />
theo từng giai đoạn lịch sử 80 năm qua; đồng thòi gợi<br />
lên những vấn đề thực tiễn đang đặt ra cho việc phát<br />
huy vai trò của giai cấp công nhân và Công đoàn thời kỳ<br />
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bốì cảnh<br />
phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế<br />
quốc tế của nước ta. Qua đó, làm cho mỗi chúng ta, dù<br />
hoạt động trong phong trào công nhân hay trong các<br />
lĩnh vực khác cho đến những người công nhân, lao động<br />
bình thường, càng tự hào hơn về Đảng Cộng sản Việt<br />
Nam, Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam,<br />
5<br />
<br />
ra đời và phát triển trong một nước nửa phon£ kiến,<br />
nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp và giai cấp công nhân<br />
còn nhỏ bé, mà ngay từ khi ra đời cho suôt qua trình<br />
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đã luôn đứng vững trên<br />
lập trường, quan điểm giai cấp công nhân. Tự hào hơn là<br />
giai cấp ta, dân tộc ta, Đảng ta có vị lãnh tụ kính yêu<br />
cũng là ngưòi con của giai cấp và dân tộc, suốt đòi vì giai<br />
cấp, vì dân tộc, người có công đầu gây dựng, vun trồng<br />
và chăm sóc cho mối quan hệ truyền thông tốt đẹp đó<br />
mãi mãi sai hoa kết quả.<br />
Cuốn sách không chỉ mang đến cho người đọc lòng tự<br />
hào về mối quan hệ tốt đẹp Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam, mà còn<br />
đem lại cho người đọc những nghĩ suy về các sự kiện lịch<br />
sử đáng ghi nhớ cùng với những gợi mở bổ ích đặng có<br />
thể góp phần mình cho việc phát huy sứ mệnh lịch sử<br />
của giai cấp công nhân Việt Nam trong thòi đại mới,<br />
trước mắt là trong sự nghiệp xây dựng dân giàu, nước<br />
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.<br />
Nhà xuất bản xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc<br />
gần xa. Mong được sự đón nhận nhiệt tình của bạn đọc<br />
và cho những lời góp ý xây dựng đê chúng tôi hoàn thiện<br />
tốt hơn khi có điều kiện tái bản.<br />
NHÀ XUẨT BẢN DÂN TRÍ<br />
<br />
6<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Những năm 90 của th ế kỷ XX về trước, khi mà Liên<br />
Xô và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa đặt dưới<br />
sự lãnh đạo tuyệt đốì của Đảng Cộng sản, thì các tổ chức<br />
chính trị - xã hội, đặc biệt là Đoàn Thanh niên và Công<br />
đoàn đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản<br />
là lẽ đương nhiên. Công đoàn có vị trí cao trong xã hội<br />
xã hội chủ nghĩa đối với Chính quyền nhà nước, có chức<br />
năng và bộ máy tổ chức riêng của mình, nhưng mọi hoạt<br />
động đều phải tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và nhằm<br />
tổ chức thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của Đảng<br />
Cộng sản. Về tổ chức, tuy có sự độc lập nhất định với<br />
Đảng và Nhà nước, nhưng đưòng lôi xây dựng tổ chức,<br />
đào tạo cán bộ chính sách cán bộ đều phải tuân thủ<br />
chiến lược xây dựng tổ chức và cán bộ của Đảng. Cán bộ<br />
công đoàn, thực chất là cán bộ làm công tác vận động<br />
công nhân của Đảng.<br />
Sau khi Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ<br />
nghĩa không còn, ở các nước đó Đảng Cộng sản mất<br />
quyền lãnh đạo đất nước, cũng đồng thời mất quyền<br />
lãnh đạo đối với các tổ chức chính trị - xã hội, trong đó<br />
có Công đoàn. Sau một thời gian phần rã về tổ chức và<br />
mất phương hướng hoạt động và tách khỏi ảnh hưởng<br />
của Đảng Cộng sản còn lại, dần dần các Đảng Cộng sản<br />
7<br />
<br />
các nước còn lại hoặc tái lập, đã và đang tranh thủ gây<br />
ảnh hưởng với tổ chức Công đoàn, qua đó để gây ảnh<br />
hưởng và nắm lại giai cấp công nhân. Như vậy là hiện<br />
trạng tình hình ỏ các nước đó, trên danh nghĩa cũng như<br />
trong thực tế, chưa có sự liên hệ mật thiết Đảng Cộng<br />
sản vối Công đoàn, chứ chưa nói Đảng trở lại nắm<br />
quyền lãnh đạo đối với Công đoàn. Chừng nào quyổn<br />
lãnh đạo đó chưa được tái lập, xây dựng xã hội mới do<br />
mình làm chủ, tức xã hội xã hội chủ nghĩa, thì điều