13<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016<br />
<br />
<br />
GIẢI PHÁP BÙ THỜI GIAN TRỄ BIỂN ĐỔI VÀ NHIỄU CỦA<br />
MẠNG CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DỰA TRÊN MÔ HÌNH<br />
DỰ BÁO SMITH THÍCH NGHI<br />
COMPENSATION TIME-VARYING DELAYS AND DISTURBANCES<br />
SOLUTION OF NETWORKED CONTROL SYSTEM BASED ON ADAPTIVE<br />
SMITH PREDICTOR<br />
Đặng Xuân Kiên<br />
Đại học Giao thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tóm tắt: Vấn đề nghiêm trọng nhất gây giảm hiệu suất điều khiển, mất ổn định của mạng các<br />
hệ thống điều khiển (Networked control systems-NCS) chính là ảnh hưởng của thời gian trễ và<br />
nhiễu, đặc biệt khi tại mỗi thời điểm chúng biển đổi không xác định. Rõ ràng đó là những thách<br />
thức hiện hữu làm cho các phương pháp điều khiển truyền thống khó đáp ứng được yêu cầu ổn<br />
định cần thiết của mạng các hệ thống điều khiển. Giải pháp sử dụng mô hình dự đoán Smith thích<br />
nghi với cơ chế ước lượng thời gian trễ và bù nhiễu dựa trên mạng thần kinh nhân tạo không chỉ có<br />
tính năng của một cấu trúc dự đoán Smith thông thường mà còn thích nghi cao với sự thay đổi liên<br />
tục của thời gian trễ và nhiễu làm tăng tính ổn định, đáp ứng điều khiển nhanh. Kết quả mô phỏng<br />
thu được bằng cách sử dụng phần mềm chuyên dụng True Time Beta 2.0 trên nền Matlab minh<br />
chứng phương pháp này nâng cao hiệu suất của mạng các hệ thống điều khiển một cách đáng kể.<br />
Từ khóa: Dự báo Smith, mạng các hệ thống điều khiển, bù nhiễu.<br />
Abstract: The most serious problems of networked control systems (NCS) to cause less control<br />
performance, instability and even collapse, are the randomly varying time delay and disturbances.<br />
These inherent challenges make the conventional control methods more difficult to meet the quality<br />
requirements for NCS stability. An adaptive Smith predictor combined time-delay estimation<br />
scheme and disturbance observer based on Neural network which has not only the features of<br />
simple Smith predict structure, but also the characteristics of adaptively, stability, and fast<br />
response. The simulation results via TrueTime Beta2.0 platform demonstrate that our method<br />
significantly improves the performance of NCS.<br />
Keywords: Adaptive Smith predictor, networked control system, disturbance observer.<br />
<br />
Các chữ viết tắt hệ thống bằng cách tăng số lượng cảm biến,<br />
LQR: Linear Quadratic Regulator đối tượng điều khiển, bộ điều khiển mà<br />
không cần thay đổi cấu trúc của toàn hệ<br />
H∞: H infinity<br />
thống, giảm chi phí vận hành khai thác và<br />
1. Giới thiệu bảo dưỡng đáng kể. Hơn nữa, tính năng chia<br />
Mạng các hệ thống điều khiển sẻ dữ liệu giữa các bộ điều khiển của mạng<br />
(Networked control systems – viết tắt là làm tăng hiệu suất điều khiển, mạng điều<br />
NCS) được định nghĩa là hệ thống trong đó khiển có thể dễ dàng tổng hợp thông tin toàn<br />
các vòng lặp điều khiển được khép kín thông diện để đưa ra các quyết định thông minh<br />
qua mạng thời gian thực. Một mạng các hệ hơn đối với những không gian vật lý lớn.<br />
thống điều khiển điển hình được xây dựng Trong vài thập kỷ gần đây, NCS được<br />
dựa trên các phần tử cơ bản: Cảm biến – để ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp<br />
lấy thông tin đầu vào, bộ điều khiển – để cũng như các lĩnh vực phục vụ đời sống xã<br />
cung cấp và ra lệnh điều khiển, đối tượng hội như mạng cảm biến di động, thám hiểm<br />
điều khiển – để thực thi các lệnh điều khiển, không gian vũ trụ, điều khiển và thu thập dữ<br />
mạng thời gian thực – nơi các phần tử của hệ liệu trong môi trường nguy hiểm, tự động<br />
trao đổi thông tin, tín hiệu điều khiển, đo hóa nhà máy xí nghiệp, chẩn đoán và xử lý<br />
lường…trong các vòng lặp khép kín với từ xa sự cố hệ thống tự động, điều khiển<br />
nhau qua mạng. Như vậy, lợi thế của mạng đồng bộ hóa các phương tiện giao thông vận<br />
các hệ thống điều khiển không chỉ làm tăng tải. Nhìn chung có hai hướng nghiên cứu hệ<br />
tốc độ điều khiển mà còn dễ dàng nâng cấp<br />
14<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016<br />
<br />
<br />
thống điều khiển sử dụng mạng truyền thông gian trễ khi dữ liệu truyền từ bộ điều khiển<br />
trong đó bao gồm hệ thống điều khiển mạng tới đối tượng, e sc s là khoảng thời gian trễ<br />
chia sẻ (Shared-network) và hệ thống điều khi dữ liệu truyền từ cảm biến phản hồi<br />
khiển từ xa. Hướng đầu tiên sử dụng tài ngược tới bộ điều khiển qua Network. Đối<br />
nguyên của mạng chia sẻ để chuyển thông tượng điều khiển được xem xét là đối tượng<br />
tin từ cảm biến tới bộ điều khiển và tín hiệu có trễ G(s) G (s)e p s với e p s đặc trưng cho<br />
điều khiển từ bộ điều khiển tới cơ cấu chấp p<br />
<br />
hành, như vậy có thể giảm nhiều sự phức tạp mô hình thời gian trễ của đối tượng. Mô hình<br />
về kết nối. Những bộ điều khiển dựa trên cấu dự báo Smith được đưa thêm vào vòng lặp<br />
s<br />
trúc cơ bản của mạng đã được ứng dụng rộng kín của NCS Gm ( s) Gpm ( s)e pm trong đó<br />
rãi trong điều khiển mạng Robot di động [1] s<br />
Gpm (s)e pm đặc trưng cho mô hình dự báo<br />
và các ứng dụng trong công nghiệp [2].<br />
Hướng thứ hai với các hệ thống điều khiển của đối tượng G(s) .<br />
từ xa có thể xem là những hệ thống có bộ Như vậy chúng ta có thể phân tích mô<br />
điều khiển đặt ở khoảng cách xa, điều khiển hình NCS trong hình 1 với giả thiết không có<br />
không dây hoặc có kết nối bằng dây dẫn điện. nhiễu tác động vào hệ thống tương ứng d 0 ,<br />
Hệ thống thu thập dữ liệu [3], hệ thống giám ta có:<br />
sát và điều khiển từ xa [4] đều có thể xem s<br />
y p G p ( s )e p u ( s ) (1)<br />
như là một dạng của hệ thống điều khiển từ<br />
xa. Từ đó có thể thấy rằng những ứng dụng Bên cạnh đó, ta có thể dễ dàng suy luận<br />
toàn diện của NCS ở thời điểm hiện nay giúp ra được từ mô hình tính toán như sau:<br />
chúng ta có một thế giới đầy sáng tạo với yˆ pm G pm ( s)u( s) (2)<br />
công nghệ hiện đại.<br />
s s<br />
Trong bài báo này, bắt nguồn từ hướng y pm G pm ( s)e pm u ( s) yˆ pm e pm (3)<br />
nghiên cứu NCS đã trình bày trong [5-6] đề<br />
cập đến việc bù thời gian trễ của NCS với s s<br />
y fb y p y pm (G p e p G pm e pm )u(s) (4)<br />
mô hình dự báo Smith dựa trên các kỹ thuật<br />
điều khiển mờ và mạng nơ ron nhân tạo, tác Tín hiệu phản hồi có thể được tính toán<br />
giả mở rộng vấn đề xem xét ảnh hưởng đồng bởi công thức sau:<br />
thời của nhiễu ngoài và thời gian trễ lên NCS p s pm s<br />
dựa trên mạng thần kinh nhân tạo. Kết quả là ycomp yˆ pm y fb G pm (s)u(s) (G p e G pme )u(s) (5)<br />
tạo ra một mô hình dự báo Smith thích nghi<br />
mới cho mạng các hệ thống điều khiển đã Từ (2), (3), (4), và (5), hàm truyền của<br />
y (s)<br />
được đề cập. NCS p được viết lại như trong công thức<br />
r (s)<br />
2. Cấu trúc của NCS dựa trên mô<br />
hình dự báo Smith (6) như sau:<br />
p s<br />
y p (s) C (s)e cas G p (s)e<br />
d yp (6)<br />
r C s ecas<br />
u G p s ps r (s) 1 C (s)G pm (s) C (s)e cas [G p ( s)e<br />
p s<br />
G pm (s)e<br />
pm s<br />
]e sc s<br />
e<br />
<br />
Gpms<br />
yˆ pm pms y pm Giả thiết mô hình dự đoán được xác<br />
Network e yfb định chính xác, đồng nghĩa với ta có p pm<br />
ycomp<br />
escs và G p G pm . Tiếp theo, chúng ta đạt được<br />
Smith Predictor<br />
(7) bằng cách triệt tiêu các thành phần tương<br />
Hình 1. Cấu trúc của NCS dựa trên mô hình dự báo đương nhau trong (6).<br />
Smith. p s<br />
y p ( s) C ( s)e cas G p ( s)e C ( s)G p ( s) p s<br />
Cấu trúc của NCS xây dựng dựa trên mô e cas e (7)<br />
r ( s) 1 C ( s)G pm ( s) 1 C ( s)G pm ( s)<br />
hình dự báo Smith thể hiện trong hình 1,<br />
trong đó C(s) là bộ điều khiển, mạng gửi và Công thức (7) chỉ ra rằng mô hình NCS<br />
nhận dữ liệu Network với e ca s là khoảng thời<br />
mới dựa trên mô hình dự báo Smith có thể<br />
15<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016<br />
<br />
<br />
triệt tiêu hoàn toàn thời gian trễ của mạng được chất lượng điều khiển của NCS. Giải<br />
cũng như thời gian trễ của đối tượng. pháp xây dựng mô hình Smith kết hợp với bộ<br />
bù nhiễu (Nerual-network Disturbance<br />
observer –NDOB) dựa trên mạng thần kinh<br />
nhân tạo như trên hình 3.<br />
Bộ bù nhiễu NDOB lấy tín hiệu đầu vào<br />
như trong hình 3, tín hiệu đầu ra được xem là<br />
tín hiệu dùng để loại bỏ hoàn toàn nhiễu ra<br />
khỏi vòng lặp kín của NCS.<br />
Mô hình dự đoán Smith đưa thêm vào<br />
bộ nhận dạng đối tượng sử dụng mạng thần<br />
kinh nhân tạo được thiết kế như trong [8],<br />
Hình 2. Cấu trúc của NCS dựa trên mô hình dự báo khi đó mô hình dự báo Smith trở thành mô<br />
Smith với bộ ước lượng thời gian trễ sử dụng mạng<br />
thần kinh nhân tạo [6]. hình có khả năng thích nghi tuyệt đối ngay<br />
Thời gian trễ khi dữ liệu truyền từ cảm cả khi không xác định được rõ đối tượng lẫn<br />
biến tới bộ điều khiển đã bị loại trừ hoàn thời gian trễ của đối tượng.<br />
toàn ra khỏi vòng lặp, còn thời gian trễ khi 3.2. Kết quả mô phỏng<br />
dữ liệu truyền từ bộ điều khiển tới đối tượng Trong mô hình này, bộ điều khiển Fuzzy<br />
và thời gian trễ của đối tượng suất hiện như PID được thay thế bằng bộ điều khiển bền<br />
một khối Gain ở sau tín hiệu đầu ra. Như vậy, vững. Bộ điều khiển bền vững được tính toán<br />
ảnh hưởng của thời gian trễ bị loại trừ ra theo phương pháp McFarlan – Glover thỏa<br />
khỏi vòng lặp kín của NCS giúp cho hiệu mãn các điều kiện tính toán theo [8]. Đầu<br />
suất và chất lượng điều khiển của NCS được tiên giải các bất đẳng thức ma trận tuyến tính<br />
nâng cao. Mô hình xây dựng trên hình 2, đáp LMIs sau đó tính toán được biến vô hướng<br />
ứng tốt với sự thay đổi của thời gian trễ 0 , ta có được 0 2.2154 . Sử dụng giải<br />
nhưng chưa khảo sát sự ảnh hưởng của nhiễu.<br />
pháp tối ưu bằng Matlab với lựa chọn<br />
3. Giải pháp loại trừ đồng thời ảnh<br />
1.1 0 2.4369 và sau đó tính được ma<br />
hưởng của thời gian trễ và nhiễu tác động<br />
vào NCS trận R và L như sau:<br />
3.1. Giải pháp dùng mô hình Smith 0.5365 8.5691 0.1374<br />
thích nghi kết hợp bộ loại trừ nhiễu dựa R 0.0118 0.445 0.0044 (8)<br />
trên mạng thần kinh nhân tạo 0.0114 0.3408 0.8367<br />
vd L 0.4711 10 .928 0.2895 <br />
Robust Controller d<br />
r e<br />
Gp se<br />
Ks v eecacass<br />
u v (k ) p s yp<br />
<br />
<br />
(9)<br />
p d n<br />
z1<br />
<br />
i<br />
<br />
vn<br />
z1 vn(k 1) <br />
yn<br />
Cuối cùng ta có bộ điều khiển bền<br />
Gpms z1 Q(s)<br />
Q(s) z1<br />
~ ~ ~ ~ ~<br />
vững K ( Ac , Bc , Cc , Dc ) với:<br />
<br />
d z1<br />
<br />
<br />
(k 1) pm <br />
Network z1 j<br />
yn <br />
Network<br />
(k)pm e On-line 155.6237 16385.4248 0.5844<br />
e ypm<br />
Ac ,<br />
Calculation<br />
j ~<br />
630.1716<br />
Modulator<br />
p 4 0<br />
z1<br />
<br />
z1 Gpms<br />
e<br />
(k)pms<br />
yfb<br />
3.7687 628.0077 1.0175<br />
p<br />
scscss<br />
ee Adaptive Smith Predictor<br />
1231 .4322 <br />
Bc ,<br />
Hình 3. Cấu trúc của NCS dựa trên mô hình dự báo ~<br />
Smith thích nghi với bộ ước lượng thời gian trễ sử 57.6157 <br />
dụng mạng thần kinh nhân tạo, bộ giám sát và bù <br />
49.4248 <br />
nhiễu NDOB.<br />
Cc 0.4711 10.928 0.2895 ,<br />
~<br />
Chúng ta xem xét NCS với ảnh hưởng<br />
của thời gian trễ lẫn nhiễu tác động vào NCS, ~<br />
Dc 0 .<br />
rõ ràng khi đó một cấu trúc dự báo Smith<br />
thông thường không đủ để có thể đảm bảo<br />
16<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016<br />
<br />
<br />
Mô hình đối tượng điều khiển được<br />
chọn theo hàm truyền như sau:<br />
( k ) p s 700 s 1 ( k ) p s<br />
G p ( s )e 5 e (10)<br />
s 2 30s 10 0.3s 1<br />
Trong đó, chúng ta lựa chọn 2 hàm danh<br />
định của mô hình đối tượng điều khiển tương<br />
s 1<br />
ứng W1 5, W2 và mô hình danh định<br />
0.3s 1<br />
700<br />
của đối tượng điều khiển G 2 .<br />
s 30s 10<br />
Lựa chọn hàm của thời gian trễ là dạng tín Hình 5. Đáp ứng tín hiệu đầu ra của NCS khi không<br />
hiệu sinusoidal [7] với t là dạng phiến hàm dùng NDOB và dùng NDOB với các bộ điều khiển<br />
tự do nằm trong ngưỡng [0,10]: Fuzzy PID (FC) và bền vững (RC) khi t 0 5 .<br />
(k ) p (t ) 0.3sin(3 0.1t 2 ) (11) Cấu trúc NCS dựa trên mô hình Smith<br />
kết hợp bộ bù nhiễu NDOB cho thấy có thể<br />
Nhiễu có dạng tín hiêu với t là dạng phù hợp với rất nhiều bộ điều khiển, điển<br />
phiến hàm tự do nằm trong ngưỡng [0,10]: hình là bộ điều khiển Fuzzy và bộ điều khiển<br />
bền vững. Ngoài ra, bằng thực nghiệm trên<br />
d (t ) 0.2sin(1.3t ) (12) True Time cho thấy hệ thống dưới tình trạng<br />
n(t ) 0.01sin(0.3t ) (13) xấu hơn vẫn có khả năng duy trì độ ổn định<br />
tuy nhiên cũng chỉ đảm bảo trong một giới<br />
Sử dụng phần mềm TrueTime2.0 Beta 2<br />
hạn vật lý nhất định, khi nhiễu hoặc thời gian<br />
[10] chạy trên nền của Matlab với các tham<br />
trễ quá lớn thì giải pháp dùng mô hình dự<br />
số lựa chọn tương tự như trong phần trước ta<br />
báo Smith rất khó để đáp ứng được chất<br />
có kết quả sau:<br />
lượng đúng yêu cầu.<br />
Hình 4 và hình 5 hiển thị đáp ứng đầu ra<br />
4. Kết luận<br />
trong 2 trường hợp: NCS có và không có bộ<br />
bù nhiễu NDOB. Kết quả cho thấy NCS có Bài báo đã đưa ra và giải quyết rất nhiều<br />
bù nhiễu đáp ứng đầu ra dao động với biên vấn đề gây giảm hiệu suất và chất lượng của<br />
độ nhỏ quanh vị trí cân bằng trong khi NCS NCS. Mỗi vấn đề đều có những hướng giải<br />
không bù nhiễu khó điều khiển với biên độ quyết để tìm ra phương pháp tốt nhất, phù<br />
dao động lớn, nếu tín hiệu nhiễu lớn đột ngột hợp nhất. Trong trường hợp bù thời gian trễ<br />
NCS có thể hoàn toàn mất ổn định. trong mạng điều khiển, giải pháp sử dụng mô<br />
hình dự đoán Smith thích nghi với cơ chế<br />
ước lượng thời gian sử dụng Logic mờ và<br />
mạng thần kinh nhân tạo cho kết quả tốt. Để<br />
giải quyết vấn đề bù nhiễu cho NCS, giải<br />
pháp sử dụng bộ bù nhiễu sử dụng mạng<br />
thần kinh nhân tạo kết hợp bộ lọc Q-filter đã<br />
được đưa ra. Cuối cùng, mô hình tổng quát<br />
của NCS dựa trên mô hình dự đoán Smith có<br />
khả năng loại trừ đồng thời ảnh hưởng của<br />
nhiễu lẫn thời gian trễ không xác định đã<br />
được xây dựng thành công, kết quả mô<br />
phỏng cho thấy tính hiệu quả của phương<br />
Hình 4. Đáp ứng của tín hiệu điêu khiển khi không pháp mới đưa ra. Về phương diện điều khiển,<br />
dùng NDOB và dùng NDOB với các bộ điều khiển<br />
Fuzzy PID (FC)[5] và bền vững (RC)[6] khi<br />
với mô hình NCS đưa ra hoàn toàn làm việc<br />
t 0 5 . ổn định với cả bộ điều khiển Fuzzy PID lẫn<br />
bộ điều khiển bền vững. Trong bài nghiên<br />
cứu chúng ta thấy giải pháp ứng dụng mạng<br />
17<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016<br />
<br />
<br />
thần kinh nhân tạo đã được sử dụng rất nhiều,<br />
nếu ta sử dụng thuật toán Gen cho công việc [6] X. K. Dang, Z. H. Guan, T. Li and D. X. Zhang,<br />
này có thể thu được kết quả tốt hơn “Joint Smith Predictor and Neural Network<br />
Estimation Scheme for Compensating Randomly<br />
Tài liệu tham khảo Varying Time-delay in Networked Control<br />
[1] T. W. Long, “A self-similar neural network for System,” Proc. The 24th Chinese Control and<br />
distributed vibration control,” In Proc. The Decision Conference, Tai Yuan, China, May.<br />
32nd IEEE Conference on Digital Object 2012. PP. 512-517.<br />
Identifier, vol. 4, pp. 3243 – 3248, 1993. [7] X.K. Dang, “Analysis and Design of Networked<br />
[2] P. I. Corkey, P. Ridley, “Steering kinematics for a Control Systems under the Effect of Time-delays<br />
center-articulated mobile robot,” IEEE and Disturbances,” Ph.D. dissertation, Univ.<br />
transactions on Robotics and Automations, vol. Huazhong, Wuhan, 2012.<br />
17, no. 2, pp. 215–218, 2001. [8] Xuan-Kien Dang, Van-Thu Nguyen, Xuan-<br />
[3] F. L. Lian, J. Moyne, D. Tilbury, “Network design Phuong Nguyen, “Robust Control of Networked<br />
consideration for distributed control systems,” Control Systems with Randomly Varying Time-<br />
In IEEE Transactions on Control Systems Delays Based Adaptive Smith Predictor” Rangsit<br />
Technology, vol. 10, no. 2, pp. 297–307, 2002. Journal of Arts and Sciences, RJAS, Vol. 5 No.<br />
[4] I. A. K. Saeed, N. V. Afzulpurkar, “Real time, 2, pp.175-186, Dec, 2015.<br />
dynamic target tracking using image motion,” In [9] Đặng Xuân Kiên, “Mạng các hệ thống điều khiển:<br />
Proc. IEEE International Conference on Kiến thức nền tảng và định hướng nghiên cứu”,<br />
Mechatronics, Taipei, Taiwan, pp. 241–246, Tạp chí Khoa học công nghệ giao thông vận tải,<br />
2005 Số 17-11/2015, Tr.37-41.<br />
[5] X. K. Dang, Z. H. Guan, H. D. Tran and T. Li, [10] C. Anton, H. Dan, and O. Martin, TrueTime 2.0<br />
“Fuzzy Adaptive Control of Networked Control beta 1 - Reference Manual, 1st ed. Sweden:<br />
System with Unknown Time-delay,” Proc. The Department of Automatic Control, Lund<br />
30th Chinese Control Conference, Yan tai, University, January, 2009.<br />
China, Jul. 2011, pp. 4622 - 4626. Ngày nhận bài: 17/03/2016<br />
Ngày hoàn thành sửa bài: 06/04/2016<br />
Ngày chấp nhận đăng: 14/04/2016<br />