intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp chuyển đổi số tại trường Đại học Hà Tĩnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Giải pháp chuyển đổi số tại trường Đại học Hà Tĩnh khái quát về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục; một số chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và của Tỉnh về chuyển đổi số; phân tích thực trạng chuyển đổi số tại Trường ĐHHT trong những năm qua, đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra những khó khăn, hạn chế, đưa ra các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số tại Trường trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp chuyển đổi số tại trường Đại học Hà Tĩnh

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Trần Đình Quảng, Đường Thế Anh* ABSTRACT Digital transformation in education in general, digital transformation at Ha Tinh University is the current inevita- ble trend. The article aims to point out the achieved results, limitations and difficulties of digital transformation at Ha Tinh University in recent years; propose solutions to accelerate the digital transformation process at Ha Tinh University in the coming years. Keywords: Digital transformation, digital transformation in education, digitization, information technology. Received: 05/3/2023; Accepted: 25/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề diện trong cách thức hoạt động, điều hành của các tổ Ngày 03 tháng 6 năm 2020, Thủ tướng chính phủ chức. đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến Chuyển đổi số bắt nguồn từ sự giao thoa giữa điện năm 2025 và định hướng đến năm 2030, trong đó giáo toán đám mây (Cloud), dữ liệu lớn (Big Data), Internet dục là lĩnh vực trọng tâm. Trường Đại học Hà Tĩnh vạn vật (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI). Chuyển đổi số mô (ĐHHT) là trường đại học địa phương có nhiệm vụ đào tả việc ứng dụng công nghệ số (digitalize) vào tất cả các tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Hà Tĩnh và khía cạnh của tổ chức làm thay đổi toàn diện (transfor- cho khu vực. Những năm qua Trường đã có nhiều nỗ mation) cách thức mà một tổ chức hoạt động, tăng hiệu lực ứng dụng, phát triển khoa học, coông nghệ thông tin quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại (CNTT), đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong quản giá trị cho cá nhân, tổ chức có liên quan. lý, giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, việc chuyển đổi số Ở đây cần phân biệt khái niệm số hóa và chuyển đổi của Trường hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế số. Số hóa là việc chuyển các thông tin từ dạng hồ sơ, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, như: Nhận thức tài liệu trên giấy (dạng thực) sang dữ liệu dạng số (các và trình độ ứng dụng CNTT vào dạy - học của đội ngũ tệp tin trên máy tính). Đây có thể gọi là bước tin học cán bộ, giảng viên (GV), nhân viên và sinh viên (SV) hóa, là một thành phần của quá trình chuyển đổi số. Khi chưa đồng đều, chưa cao; hạ tầng mạng, trang thiết bị thực hiện số hóa cho phép các thông tin từ dạng vật lý CNTT còn thiếu, lạc hậu, chưa đồng bộ; số hóa, xây (giấy tờ) sang dạng tệp tin máy tính được thu thập, xử dựng, cập nhật học liệu số, thẩm định, chia sẻ học liệu lý, lưu trữ, khai thác một cách dễ dàng, hiệu quả hơn và số còn chậm…Tác giả bài báo sẽ tổng hợp khái quát được truyền đi một cách nhanh chóng và không bị mất về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục; một mát qua thời gian, qua các lần sao chép dữ liệu. Số hóa số chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và của Tỉnh về là bước đầu tiên trong quá trình chuyển đổi số, nhằm chuyển đổi số; phân tích thực trạng chuyển đổi số tại đưa các thông tin lưu trữ ở dạng vật lý sang kỹ thuật Trường ĐHHT trong những năm qua, đánh giá những số. Chuyển đổi số việc thay đổi tư duy và mô hình hoạt kết quả đạt được, chỉ ra những khó khăn, hạn chế, đưa động để ứng dụng những lợi ích mà số hóa và số hóa ra các giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số tại Trường trong quy trình mang lại, để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu suất thời gian tới. công việc. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1.2. Chuyển đổi số trong giáo dục 2.1. Khái niệm về chuyển đổi số và chuyển đổi số Chuyển đổi số giáo dục là việc áp dụng công nghệ trong giáo dục số, dựa vào mục đích, cơ cấu tổ chức của cơ sở giáo 2.1.1. Chuyển đổi số dục. Ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học đã dần Theo Lankshear, Colin; Knobel, Michele, chuyển thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống đổi số là việc vận dụng tính luôn đổi mới, nhanh chóng sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy của công nghệ kỹ thuật để giải quyết vấn đề. Khái niệm và người học phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo, này được ra đời trong thời đại bùng nổ Internet, mô tả sự chủ động và đạt hiệu quả. Sự bùng nổ về công nghệ những hoạt động đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn giáo dục đã, đang và sẽ tạo ra những phương thức giáo *ThS.Trường Đại học Hà Tĩnh TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 33
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển học, gồm 5 khối ngành: Khối ngành Sư phạm, Kinh của nền giáo dục mang tính chuyển đổi sâu sắc vì con tế, Chính trị - Luật, Kỹ thuật, Nông nghiệp và Ngoại người. Chuyển đổi số trong giáo dục được thực hiện ngữ. Trường phổ thông liên cấp và trường mầm non của dưới 3 hình thức cơ bản: (1) Ứng dụng công nghệ số Trường bước đầu đã tạo được niềm tin đối với Nhân dân trong lớp học: Cơ sở vật chất lớp học, công cụ giảng và thu hút đông đảo học sinh đến học tập. dạy. (2) Ứng dụng công nghệ số trong phương pháp dạy Xác định chuyển đổi sống là xu thế tất yếu, trong học: Áp dụng các xu hướng giáo dục công nghệ như những năm qua, Trường ĐHHT đã từng bước thay đổi Lớp học thông minh, Game hóa (Gamification), Lập từ phương thức đào tạo, quản lý truyền thống sang sử trình,… vào giảng dạy. (3) Ứng dụng công nghệ trong dụng các hệ thống CNTT, phần mềm để tạo dựng nên quản lý: Công cụ quản lý và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu số. 2.2. Một số chính sách lớn của Việt Nam và của Trường đã được đầu tư cơ sở hạ tầng về CNTT, hạ tỉnh Hà Tĩnh về chuyển đổi số trong giáo dục tầng mạng, hệ thống máy chủ, đường cáp quang kết Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký quyết nối tốc độ cao, hệ thống phòng máy chủ, trung tâm dữ định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình liệu... tương đối đồng bộ, hiện đại với hệ thống 545 máy Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến vi tính, 81 máy chiếu projector, 90 camera, 25 ti vi, hệ năm 2030”. Trong đó, lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo thống mạng LAN, internet và các thiết bị mạng trong được ưu tiên chuyển đổi số thứ 2 với nhiệm vụ: Phát toàn trường luôn hoạt động ổn định, có tốc độ truy cập triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để cao. Hệ thống Wifi gần 150 điểm phát sóng toàn trường công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học có thể phục hơn 1500 người đồng thời; quản lý hệ thống tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ hơn 80 camera, máy vân tay phục vụ cho việc quản lý, tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực điều hành. Quản trị, lưu trữ (backup) dữ liệu và vận tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ phục vụ giáo hành thống phần mềm: Edusoft, Libol, Misa… dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa . Trong những năm qua, hệ thống thư viện của Nhà Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX xác định trường đã được đầu tư và ứng dụng CNTT vào hoạt nhiệm vụ trọng tâm của chuyển đổi số là “Đột phá về động. Từ năm 2010, Thư viện đã sử dụng phần mềm phát triển hạ tầng CNTT, viễn thông đồng bộ, hiện đại thư viện điện tử Libol6.0 quản lý nguồn tài nguyên kết nối với quốc gia bảo đảm điều kiện xây dựng và truyền thống, năm 2013, thư viện đã sử dụng phần mềm phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, đô thị mã nguồn mở Dspace để quản lý nguồn tài nguyên số thông minh và kinh tế số. Ưu tiên đầu tư hạ tầng phát nội sinh phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu triển khu CNTT tập trung của tỉnh gắn với hạ tầng số. khoa học của Nhà trường. Nhằm đáp ứng nhu cầu khai Đến năm 2025, cơ bản hoàn thành quá trình chuyển đổi thác tài nguyên thông tin và phương thức phục vụ người số” . Ngày 22/10/2021 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh dùng có hiệu quả. ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU, về tập trung lãnh Trong quản lý chương trình đào tạo Nhà trường đã đạo, chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 số hóa thông tin quản lý, tạo ra những hệ thống cơ sở dữ - 2025, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết xác định liệu (CSDL) lớn liên thông, triển khai các dịch vụ công đối với lĩnh vực giáo dục “Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy trực tuyến, ứng dụng các Công nghệ 4.0 (AI, block- và học từ xa, ứng dụng các nền tảng công nghệ số trong chain, phân tích dữ liệu, ..) để quản lý, điều hành, dự công tác quản lý, giảng dạy và học tập, hình thành các báo, hỗ trợ trong chương trình đào tạo một cách nhanh mô hình giáo dục thông minh; số hóa tài liệu, giáo trình; chóng, chính xác. phát triển hệ thống đào tạo trực tuyến trong giáo dục Phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá gồm nghề nghiệp” . số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, bài giảng điện 2.3. Thực trạng chuyển đổi số ở Trường ĐHHT tử, kho bài giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc Trường ĐHHT hiện có 344 CBGV và nhân viên, nghiệm), thư viện số, triển khai hệ thống đào tạo trực trong đó có 90% GV có trình độ ThS trở lên, với quy tuyến…đã có những thay đổi mạnh mẽ nâng cao chất mô đào tạo gần 4.000 HSSV. Trường đã đào tạo gần lượng dạy, học đáp ứng yêu cầu trong việc chuyển đổi 12.000 nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của số hiện nay. Tỉnh và khu vực, trong đó hơn 3.500 nhân lực cho nước Chuyển đổi số đã xây dựng tài nguyên học liệu mở, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với 23 mã ngành đại giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. thực hiện chủ yếu trên môi trường mạng. Giảm chi phí đào tạo: Với sự phát triển của Internet, 2.4.3. Tăng cường kết hợp công nghệ như Big data, các mô hình dạy học trực tuyến (e-learning) giúp giảm AI, Blockchain… với cơ sở dữ liệu số chuyên ngành chi phí đào tạo. Theo đó, chi phí khóa học sẽ được giảm nhằm xây dựng các hệ thống thu thập thông tin đưa ra đến mức đáng kể. Cơ sở đào tạo tiết kiệm được chi phí các dự báo, dự đoán và tạo ra các ứng dụng, dịch vụ phù trang bị cơ sở vật chất, chi phí chi trả cho GV và chuyên hợp đến từng đối tượng người học. gia; người học tiết kiệm học phí, chi phí sinh hoạt và tài 2.4.4. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng mạng đồng bộ, thiết liệu học tập … bị CNTT thiết thực phục vụ dạy - học. Những khó khăn và hạn chế: 2.4.5. Thúc đẩy phát triển học liệu số (phục vụ dạy - Hạ tầng mạng, trang thiết bị CNTT (như máy tính, - học, kiểm tra, đánh giá, tham khảo, nghiên cứu khoa camera, máy in, máy quyét), đường truyền, dịch vụ In- học); hình thành kho học liệu số, học liệu mở dùng ternet cho nhà trường, giáo viên, học sinh còn thiếu, lạc chung toàn trường đáp ứng nhu cầu tự học, học tập suốt hậu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu cho chuyển đời; tiếp tục đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng đổi số (cả về quản lý và dạy - học). công nghệ số. - Số hóa, xây dựng, cập nhật học liệu số, thẩm định, 2.4.6. Triển khai mạng xã hội giáo dục có sự kiểm chia sẻ học liệu số còn chậm, do quá trình này đòi hỏi soát và định hướng thống nhất, tạo môi trường số kết sự đầu tư lớn về nhân lực (gồm cả nhân lực quản lý và nối, chia sẻ giữa cơ quan quản lý giáo dục của tỉnh, nhân lực triển khai) cũng như tài chính để đảm bảo kho nhà trường, gia đình, GV, học sinh, SV; phát triển các học liệu số đầy đủ, đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu học khóa học trực tuyến mở; triển khai hệ thống học tập trực tập, nghiên cứu, tham khảo của học sinh SV ở các cấp tuyến dùng chung toàn trường. học, ngành học, môn học. 2.4.7. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, - Hành lang pháp lý về chuyển đổi số chưa đầy đủ nhà giáo kiến thức, kỹ năng CNTT, an toàn thông tin như: Quy định khai thác cơ sở dữ liệu, kho học liệu số cần thiết để tác nghiệp trên môi trường số, đáp ứng yêu (những ai được quyền khai thác, khai thác gì, mức độ cầu chuyển đổi số. đến đâu, điều kiện gì, ai thẩm định, ai cho phép); quy 3. Kết luận định tính pháp lý của hồ sơ điện tử nói chung và bảng Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc trong thời đại điểm, học bạ điện tử nói riêng, Quy định chương trình CNTT đối với tất cả các ngành, các nghề, các cơ sở giáo học trực tuyến, thời lượng học, kiểm tra đánh giá trực dục đại học. Hiểu và nhận thức đúng vai trò của chuyển tuyến, kiểm định chất lượng học trực tuyến, công nhận đổi số và các triển khai thành công góp phần nâng cao kết quả học trực tuyến (khác với học truyền thống); quy chất lượng dạy học ở trường ĐHHT. Những giải pháp định điều kiện tổ chức lớp học, trường học... được triển khai thực hiện sẽ tạo đà cho chuyển đổi số - Nhận thức và trình độ ứng dụng CNTT vào dạy nhanh hơn, mạnh hơn, đồng thời khắc phục các rào cản, – học của đội ngũ cán bộ, nhân viên và học sinh chưa khó khăn sẵn sàng đối mặt, tìm cách khắc phục, hướng đồng đều, chưa cao. Trang thiết bị cá nhân của một bộ tới chuyển đổi số thành công ở trường ĐHHT sẽ mang phận lớn SV của Trường chưa đáp ứng yêu cầu học tập lại lợi ích cho người học, nâng cao vị thế, sức cạnh tranh trong điều kiện chuyển đổi số. cho nhà trường. 2.4. Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số ở Trường ĐHHT Tài liệu tham khảo 2.4.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách 1. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, Báo cáo chính trị Đại hội Đảng nhiệm, tạo sự đồng lòng, quyết tâm thực hiện chuyển bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. đổi số trong GV, cán bộ quản lý; xây dựng văn hoá số 2. Bộ Chính trị (2019), Nghị quyết 52-NQ/TW ngày trong toàn trường. 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính 2.4.2. Chú trọng triển khai hoàn thiện hệ thống sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp CSDL kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu của các ngành lần thứ 4. và giữa các ngành học góp phần hình thành CSDL mở; 3. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2021), Nghị quyết số 05-NQ/ thực hiện số hóa triệt để, sử dụng văn bản điện tử, sổ TU, ngày 22/10/2021 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về sách, sổ điểm điện tử thay thế văn bản, tài liệu giấy; hoạt tập trung lãnh đạo, chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh động chỉ đạo, điều hành, giao dịch, họp, tập huấn được giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2