Phát triển văn hóa số cho sinh viên trong xu thế chuyển đổi số tại Việt Nam
lượt xem 5
download
Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất các giải pháp nhằm phát triển văn hóa số cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi số tại các trường đại học Việt Nam trên cơ sở khái quát lý luận chung về chuyển đổi số, văn hóa số, tầm quan trọng của phát triển văn hóa số cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi số tại các cơ sở giáo dục đại học và đánh giá thực trạng văn hóa số của sinh viên hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển văn hóa số cho sinh viên trong xu thế chuyển đổi số tại Việt Nam
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 123 DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.25.2023.511 Phát triển văn hóa số cho sinh viên trong xu thế chuyển đổi số tại Việt Nam Trần Nguyên Hào Trường Đại học Hà Tĩnh TÓM TẮT Mục êu của nghiên cứu này là đề xuất các giải pháp nhằm phát triển văn hóa số cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi số tại các trường đại học Việt Nam trên cơ sở khái quát lý luận chung về chuyển đổi số, văn hóa số, tầm quan trọng của phát triển văn hóa số cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi số tại các cơ sở giáo dục đại học và đánh giá thực trạng văn hóa số của sinh viên hiện nay. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp định nh như: phương pháp tổng hợp, phân ch, đánh giá tư liệu liên quan đến nội dung phát triển văn hóa số cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi số ở các cơ sở giáo dục đại học; phương pháp thu thập, phân ch và xử lý tư liệu; phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. Từ khóa: phát triển, văn hóa số sinh viên, chuyển đổi số, giáo dục đại học, Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số là một xu hướng tất yếu trong nền cứu về nội dung văn hóa số của sinh viên, tầm giáo dục Việt Nam, đặc biệt là trong các cơ sở giáo quan trọng của nó đối với sự thành công của dục đại học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, chuyển đổi số trong các trường đại học, thực tăng nh hiệu quả và cải thiện trải nghiệm học tập trạng văn hóa số của sinh viên hiện nay; qua đó đề của sinh viên. Đã có nhiều công trình nghiên cứu xuất một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa số và chuyển đổi số trong giáo dục đại học Việt Nam. cho sinh viên. Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào làm rõ các vấn đề sau [1 - 6]: lý luận về chuyển đổi 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số như khái niệm, nội dung chuyển đổi số và vai 2.1. Dữ liệu nghiên cứu trò, ý nghĩa của chuyển đổi số trong giáo dục đại - Các công trình nghiên cứu về chuyển đổi số. học; những cơ hội và thách thức trong chuyển đổi - Các thông tư, văn bản chính sách về công nghệ số ở các cơ sở giáo dục đại học, thực trạng và giải chuyển đổi số. pháp chuyển đổi số trong giáo dục đại học; nâng cao năng lực số cho đội ngũ quản lý, giảng viên, 2.2. Phương pháp nghiên cứu sinh viên trong các trường đại học...Vấn đề văn - Phương pháp tổng hợp, phân ch, đánh giá tư hóa số của sinh viên mới chỉ được một số công liệu liên quan đến nội dung phát triển văn hóa số trình nghiên cứu đề cập đến ở phạm vi xác định cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi số ở các khái niệm hay những đặc trưng cơ bản, chứ chưa cơ sở giáo dục đại học. được nghiên cứu sâu và toàn diện, chưa có những đề xuất hướng phát triển văn hóa số cho sinh viên. - Phương pháp thu thập, phân ch và xử lý tư Theo chúng tôi, việc phát triển văn hóa số cho sinh liệu: Bài viết m kiếm, thu thập, tổng hợp các viên là vấn đề cấp thiết để giúp các cơ sở giáo dục tư liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu về đại học chuyển đổi số hiệu quả, đạt được mục êu văn hóa số của sinh viên trong chuyển đổi số ở về chuyển đổi số trong giáo dục đại học đã được các cơ sở giáo dục đại học trên nền tảng công Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra, đồng thời nghệ 4.0. góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo. - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của Chính vì vậy, bài báo này tập trung đi sâu nghiên các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục về vấn Tác giả liên hệ: Trần Nguyên Hào Email: hao.trannguyen@htu.edu.vn Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
- 124 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 đề phát triển văn hóa số cho sinh viên, từ đó giúp - Quá trình phát triển của CĐS gồm các giai đoạn: tác giả đưa ra được tổng quan của bài viết, cũng Số hóa (Digi za on) là chuyển thông n thực như chỉ ra được những tồn tại, hạn chế của sang dạng số để dễ dàng lưu trữ, m kiếm, chia nghiên cứu. sẻ. Ứng dụng kỹ thuật số vào các quy trình nghiệp vụ, sử dụng phần mềm để làm cho các hoạt động 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. 3.1. Chuyển đổi số trong giáo dục đại học và văn hóa số của sinh viên 3.1.2. Chuyển đổi số trong giáo dục 3.1.1. Chuyển đổi số Chuyển đổi số trong giáo dục đó là thực hiện mục - Hiện nay, chưa có một định nghĩa chính thức cho êu phát triển nền tảng hỗ trợ dạy, học và các hoạt thuật ngữ chuyển đổi số (digital transforma on). động khác trong giáo dục trên nền tảng số, ứng Tuy nhiên, các quan điểm và cách định nghĩa dụng một cách triệt để các công nghệ số trong công khác nhau về chuyển đổi số (CĐS) của rất nhiều tác quản lý, giảng dạy và học tập, nghiên cứu khoa tổ chức và cá nhân khác nhau đều đã toát lên học, đẩy mạnh việc số hóa tài liệu, giáo trình; xây được bản chất của vấn đề CĐS. Dưới đây là một dựng và phát triển nền tảng chia sẻ tài nguyên số quan điểm: giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực ếp và - “Chuyển đổi số là một sự đổi mới kinh doanh trực tuyến. Chuyển đổi số trong giáo dục chính là được thúc đẩy bởi sự bùng nổ của điện toán nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị, nâng cao chất đám mây, trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật, lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cho cung cấp những cách mới để hiểu, quản lý và người học một cách tốt nhất. Quá trình chuyển đổi chuyển đổi cho các hoạt động kinh doanh của số trong giáo dục không làm thay đổi bản chất, họ. Đó là việc tư duy lại cách thức tổ chức tập không làm thay đổi giá trị cốt lõi hay mô hình của hợp mọi người, dữ liệu và quy trình để tạo ra một tổ chức giáo dục nào mà là sự chuyển đổi hoạt những giá trị mới. động cốt lõi thông qua công nghệ số và nền tảng số, qua đó nắm bắt các cơ hội và hiệu quả tốt nhất mà - Chuyển đổi số là cách sử dụng công nghệ để chúng mang lại. Ngoài ra, chuyển đổi số trong giáo thực hiện lại quy trình sao cho hiệu quả hoặc dục cũng mang lại cơ hội thay đổi nhanh chóng về hiệu quả hơn. mô hình giáo dục, về cách thức tổ chức và phương - Chuyển đổi số là quá trình thay đổi từ mô hình pháp dạy - học [1]. truyền thống sang doanh nghiệp số, bằng cách áp dụng công nghệ mới như điện toán đám mây, dữ 3.1.3. Chuyển đổi số trong giáo dục đại học liệu lớn, Internet vạn vật..., thay đổi phương thức Hiện nay, nội dung CĐS trong các trường đại học điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa Việt Nam đang được triển khai và phát triển rộng công ty...” [1]. rãi bao gồm các hoạt động như sau: Thứ nhất, học Như vậy, CĐS là việc sử dụng dữ liệu và công nghệ tập trực tuyến: đa số các trường đại học Việt Nam số để thay đổi tổng thể và toàn diện cách sống, đã ến hành ứng dụng, xây dựng và triển khai hệ cách làm việc và phương thức sản xuất của cá thống dạy học trực tuyến, đặc biệt là trong bối nhân, tổ chức [2]. Thực chất của CĐS chính là quá cảnh đại dịch Covid - 19 đã và đang diễn ra. Học tập trình chuyển từ mô hình truyền thống sang mô trực tuyến giúp cho sinh viên có thể ếp cận kiến hình số bằng cách ứng dụng các công nghệ mới ra thức và tài liệu học tập một cách thuận ện và linh đời từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hoạt hơn. Thứ hai, hệ thống quản lý thông n sinh (cách mạng công nghiệp 4.0) như dữ liệu lớn (Big viên: các trường đại học Việt Nam đang phát triển Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây hệ thống quản lý thông n sinh viên trực tuyến (Cloud compu ng), trí tuệ nhân tạo (AI)…, và các thông qua các phầm mềm để quản lý thông n sinh phần mềm công nghệ vào thu thập, xử lý, phân viên một cách hiệu quả hơn, từ đăng ký học phần, ch dữ liệu một cách toàn diện và triệt để để thay đăng ký kỳ thi, đăng ký đề án đến cập nhật thông đổi phương thức quản lý, điều hành, thay đổi n cá nhân. Thứ ba, các ứng dụng hỗ trợ học tập: quy trình, phương thức làm việc và thay đổi văn các trường đại học Việt Nam đang các ứng dụng hỗ hóa tổ chức; từ đó góp phần tăng năng suất lao trợ học tập như phần mềm học tập trực tuyến, thư động, chuyển đổi mô hình hoạt động, kinh viện trực tuyến, phần mềm hỗ trợ học tập từ vựng doanh theo hướng đổi mới sáng tạo, nâng cao và ngữ pháp, các ứng dụng học ếng Anh... Thứ tư, năng lực cạnh tranh. chuyển đổi đồ án, luận văn, khóa luận sang phiên ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 125 bản điện tử: các trường đại học Việt Nam đang đồng thời giúp tăng cường hiệu quả và sự ến bộ khuyến khích sinh viên chuyển đổi đồ án, luận văn, của các hoạt động đáp ứng mục đích, nhu cầu của khóa luận để giảm thiểu việc sử dụng giấy và tạo người dùng trong tổ chức cũng như trong đời điều kiện cho việc quản lý, chia sẻ tài liệu học tập sống hàng ngày. được thuận lợi hơn. Thứ năm, khai thác dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo: các trường đại học Việt Nam * Văn hóa số của sinh viên đang sử dụng dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo để Văn hóa số của sinh viên theo tôi có thể được hiểu phân ch dữ liệu học tập, đánh giá kết quả học tập là tập hợp các giá trị, hành vi và thái độ của sinh của sinh viên và đưa ra các giải pháp cải thiện chất viên liên quan đến việc chấp nhận và sử dụng lượng dạy và học trong quá trình đào tạo. Tuy thông n số, công nghệ số trong học tập, làm việc nhiên, việc triển khai CĐS trong các trường đại học và giao ếp khi tham gia chuyển đổi số ở môi Việt Nam vẫn còn gặp nhiều thách thức và hạn chế, trường giáo dục đại học. Nói cách khác, văn hóa số chủ yếu là thiếu nguồn nhân lực và văn hóa, kỹ của sinh viên bao gồm những thói quen, phong năng của nguồn nhân lực trong việc triển khai các cách, cách suy nghĩ và hành vi của họ khi sử dụng công nghệ số [3 - 5]. các công nghệ số để học tập, nghiên cứu, làm việc, truyền thông và giải trí. Đây là một khía cạnh quan 3.1.4. Văn hóa số của sinh viên trong chuyển đổi trọng trong quá trình chuyển đổi số ở các cơ sở số ở giáo dục đại học giáo dục đại học và đòi hỏi sự hiểu biết cùng kỹ * Văn hóa số năng sử dụng công nghệ số của sinh viên. Văn hóa số của người dùng đóng vai trò rất quan Nội dung văn hóa số của sinh viên trong quá trình trọng trong quá trình chuyển đổi số. Theo tôi, văn CĐS ở các trường đại học Việt Nam bao gồm: hóa số là tập hợp các giá trị, kiến thức và kỹ năng, thái độ cần thiết để sử dụng công nghệ số một cách - Kiến thức về công nghệ: Sinh viên cần có kiến thức hiệu quả và an toàn, đóng góp cho sự phát triển xã về công nghệ, từ cơ bản đến nâng cao, để có thể hội số. Nó cũng bao gồm khả năng sử dụng các sử dụng thành thạo và hiệu quả các công nghệ công cụ và ứng dụng số để giải quyết các vấn đề hiện đại trong học tập và đời sống hàng ngày. trong cuộc sống, cũng như khả năng đọc, viết, - Kỹ năng quản lý thông n: Sinh viên cần học cách truyền thông và tương tác trên các nền tảng số. quản lý thông n một cách hiệu quả, từ việc m Để thúc đẩy chuyển đổi số thành công, đòi hỏi kiếm thông n đến xử lý và phân ch dữ liệu để người dùng cần phải có văn hóa số ch cực, bao giúp mình đưa ra các quyết định thông minh. gồm các yếu tố sau: Thứ nhất, khả năng sử dụng - Năng lực sáng tạo và đổi mới: Sinh viên cần phải công nghệ số: người dùng cần phải có kiến thức có tư duy sáng tạo để tận dụng các công nghệ số và kỹ năng để sử dụng thành thạo và có hiệu quả và Internet để phát triển ý tưởng mới và đưa ra các thiết bị công nghệ và công nghệ số như máy các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề trong học nh, điện thoại, Internet, phần mềm và ứng tập và trong cuộc sống. Sinh viên cần phát triển dụng. Thứ hai, nh thần cộng đồng: văn hóa số năng lực sáng tạo và đổi mới để có thể đáp ứng ch cực cũng bao gồm sự tương tác và chia sẻ được những thách thức mới từ thế giới số, từ việc thông n với cộng đồng, đồng thời tôn trọng tạo ra sản phẩm số đến giải quyết các vấn đề xã quyền riêng tư và an toàn trực tuyến. Thứ ba, tư hội bằng công nghệ số. duy sáng tạo: người dùng cần phải có tư duy sáng - Kỹ năng kỹ thuật số: Sinh viên cần phải có các kỹ tạo để m ra cách thức sử dụng các công nghệ số năng sử dụng các công nghệ số và Internet để ếp để giải quyết các vấn đề và tạo ra các giá trị mới. cận thông n, m kiếm tri thức, tạo ra nội dung, Thứ tư, an toàn và bảo mật: người dùng cần phải giao ếp và làm việc nhóm. Sinh viên cần biết sử được trang bị các kiến thức và kỹ năng về an toàn dụng các ứng dụng số để quản lý thời gian, học và bảo mật trực tuyến, đảm bao rằng người dùng tập và làm việc. không rơi vào các lỗ hổng bảo mật hoặc bị tấn công trực tuyến. Bên cạnh đó, người dùng phải có - Đạo đức trực tuyến: Sinh viên cần phải hiểu, tuân thái độ ch cực, luôn có ý thức bảo đảm sự an thủ các quy tắc và đạo đức trực tuyến, bao gồm toàn bảo mật khi sử dụng các nền tảng số trong tôn trọng quyền riêng tư, không bạo lực trực quá trình chuyển đổi số ở môi trường mình làm tuyến, tránh vi phạm bản quyền và tôn trọng các việc, sinh sống. Văn hóa số ch cực sẽ giúp người quy định và luật pháp liên quan đến Internet, dùng tận dụng tối đa lợi ích của các công nghệ số, công nghệ số. Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
- 126 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 - Nhận thức về an ninh mạng: Sinh viên cần có nhận tuyến như email, n nhắn số, video call, hội nghị thức đầy đủ về an ninh mạng để bảo vệ thông n trực tuyến,... để giải quyết công việc và giao ếp. cá nhân của mình và bảo đảm an toàn trong sử - Bốn là, êu thụ nhiều nội dung số: Với việc có dụng Internet, các công nghệ số nói riêng, nền nhiều thiết bị và phương ện ếp cận thông n tảng số nói chung. kết nối Internet, sinh viên hiện nay thường êu - Tinh thần hợp tác và chia sẻ: Sinh viên cần có nh thụ nhiều nội dung số như sách điện tử, truyền thần hợp tác và chia sẻ để xây dựng một cộng hình trực tuyến, video trên mạng, âm nhạc số... đồng học tập và làm việc trên nền tảng Internet - Năm là, thường xuyên sử dụng mạng xã hội: và các công nghệ số. Họ cần phải có khả năng làm Mạng xã hội đóng vai trò quan trọng trong văn việc nhóm trực tuyến, chia sẻ kiến thức, kinh hóa số của sinh viên hiện nay, Sinh viên thường sử nghiệm để tạo ra giá trị cho cộng đồng. dụng mạng xã hội để kết nối, chia sẻ thông n, - Tính năng động và thích nghi: Sinh viên cần có nh ếp cận thông n và và giao lưu, tương tác vói năng động và thích nghi để thích nghi với các thay bạn bè, những người mình quan tâm. đổi trong công nghệ số và Internet, sẵn sàng học - Sáu là, tập trung vào trải nghiệm học tập cá nhân hỏi và cập nhật kiến thức mới để cải thiện kỹ năng hóa: Với sự phát triển của các công nghệ cá nhân và nâng cao hiệu quả học tập, làm việc. hóa, các sinh viên đang yêu cầu một trải nghiệm học tập được tùy chỉnh, phù hợp với sở thích, khả 3.2. Thực trạng văn hóa số của sinh viên trong quá năng và nhu cầu của họ. Các giảng viên và các trình chuyển đổi số ở các cơ sở giáo dục đại học trường đại học đang cố gắng tạo ra các khóa học, Việt Nam hiện nay. tài liệu học tập và các hoạt động học tập được cá 3.2.1. Một số đặc trưng của văn hóa số của sinh nhân hóa để đáp ứng xu hướng này của sinh viên. viên trong xu thế chuyển đổi số ở các co sở giáo dục đại học hiện nay 3.2.2. Những ưu điểm và hạn chế về văn hóa số của - Một là, sử dụng các thiết bị công nghệ và công sinh viên trong xu hướng chuyển đổi số hiện nay nghệ số: Sinh viên ngày nay thường xuyên sử * Những ưu điểm về văn hóa số của sinh viên dụng các thiết bị công nghệ như máy nh, điện - Sử dụng công nghệ thông n một cách thông thoại thông minh, máy nh bảng, thường xuyên minh: Sinh viên có thể sử dụng các công cụ công sử dụng Internet với Google, mạng xã hội và khai nghệ thông n như phầm mềm, công cụ học tập thác sử dụng nhiều các phầm mềm, ứng dụng trực tuyến, các ứng dụng cho điện thoại di động, công nghệ. Họ sử dụng các công nghệ này cả các trang web đào tạo trực tuyến để nâng cao trong học tập, nghiên cứu, làm bài tập như m kiến thức và kỹ năng cho mình. Điều này thể hiện kiếm thông n, kiến thức, khai thác tài liệu học nh linh hoạt và đa dạng trong phương pháp học tập từ các nguồn trực tuyến, học trực tuyến, trao tập của sinh viên. đổi, giao ếp, tương tác với giảng viên và bạn học, - Có kỹ năng m kiếm thông n và đọc hiểu thông và cả trong đời sống hàng ngày như giải trí, tương n trên Internet: Với lượng thông n khổng lồ tác với cộng đồng mạng xã hội. trên Internet, đa số sinh viên đã phát huy được kỹ - Hai là, ch cực tham gia vào môi trường học tập năng của mình trong việc m kiếm thông n và trực tuyến: Với sự xuất hiện của các nền tảng học đọc hiểu thông n trên Internet để sử dụng tài tập trực tuyến và với sự chấp nhận phương thức liệu học tập phù hợp, m hiểu các thông n về đào tạo trực tuyến trong chương trình đào tạo có hoạt động ngoại khóa, đánh giá chương trình đào thời lượng phù hợp của các trường đại học, sinh tạo trực tuyến ... viên đã có thể học từ xa, tương tác với giảng viên - Có khả năng sử dụng các ứng dụng công nghệ: Với và sinh viên khác qua các ết học trực tuyến, các việc nhiều trường đại học chuyển sang dạy học cuộc thảo luận trực tuyến và truy cập vào hệ trực tuyến trong bối cảnh Covid - 19 diễn biến thống dữ liệu số, thư viện số để ếp cận các tài phức tạp trước đây hay kết hợp dạy học trực liệu học tập từ bất cứ đâu. Sinh viên cũng đã sử tuyến với dạy học trực ếp trên lớp hiện nay, sinh dụng thường xuyên hơn các công nghệ như video viên đã có khả năng tốt trong việc sử dụng các hội thảo và các công cụ trực tuyến khác để tăng ứng dụng giao ếp và làm việc nhóm như Google cường sự trải nghiệm học tập của mình. Meet, Google Classroom, Zoom, Microso - Ba là, thường xuyên giao ếp trực tuyến: Với sự Teams...để có học trực tuyến cũng như liên lạc phát triển của công nghệ, sinh viên hiện nay có xu với giáo viên và bạn bè. Nhiều sinh viên đã sử hướng sử dụng nhiều phương ện giao ếp trực dụng ngày càng nhiều hơn các ứng dụng hỗ trợ ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 127 học tập như Quizlet, Duolingo, hoặc Khan để học cách sử dụng chúng hiệu quả, điều này có Academy cung cấp cho sinh viên những kiến thức thể khó khăn đối với một số sinh viên. cần thiết và giúp tăng cường kỹ năng học tập. Sinh - Thiếu kinh nghiệm hoặc không được hỗ trợ: Một viên có thể học tập theo tốc độ của riêng mình và số sinh viên có thể thiếu kinh nghiệm hoặc theo định hướng của mình. Nhiều sinh viên đã sử không được hỗ trợ đầy đủ trong việc sử dụng dụng các ứng dụng quản lý thời gian như Google công nghệ số, điều này có thể làm giảm hiệu quả Calendar, Asana, No on, Trello giúp cho việc học học tập của họ. tập có hiệu quả hơn. Các ứng dụng này giúp cho sinh viên có thể lập kế hoạch công việc, theo dõi - Thiếu kỹ năng quản lý thời gian: Dù đã có rất nhiều ến độ học tập và hoàn thành đúng thời hạn. công nghệ và ứng dụng giúp sinh viên quản lý thời - Có khả năng thích ứng với công nghệ mới và thúc gian và công việc nhưng nếu không có kỹ năng đẩy sự phát triển kỹ năng của mình. quản lý thời gian tốt, sinh viên vẫn có thể gặp khó khăn trong hoàn thành nhiệm vụ và học tập hiệu - Có khả năng sáng tạo và tư duy độc lập: Với sự tự quả do thói quen sử dụng điện thoại, mạng xã hội do trong việc truy cập thông n, sử dụng các ứng quá nhiều dụng công nghệ, những sinh viên có kỹ năng tư - Sự sao chép và làm dụng thông n: Khi sử dụng duy logic và kỹ năng tư duy phản biện tốt đã phát Internet và các công nghệ số, sinh viên dễ dàng triển được trí sáng tạo và tư duy độc lập của mình. sao chép và sử dụng thông n một cách không Những kênh truyền thông xã hội như Facebook, đúng đắn. Điều này có thể dẫn đến việc vi phạm Instagram, Tik Tok, Youtube, Blog... đã cung cấp bản quyền hoặc các vấn đề khác liên quan đến cho sinh viên cơ hội để chia sẻ ý tưởng, kiến thức đạo đức học thuật. Mặt khác, nhiều sinh viên và kinh nghiệm của mình với cộng đồng mạng. chưa có kỹ năng m kiếm thông n trực tuyến tốt - Việc sinh viên sử dụng phổ biến các ứng dụng giải nhưng lại thường lạm dụng thông n nên dễ bị trí và mạng xã hội để giải trí và kết nối với bạn bè nhầm lẫn hoặc lạc lối trong học tập và nghiên cứu cũng giúp sinh viên giảm stress sau giờ học và thư khoa học. giản nh thần. Mặt khác, khi tham gia vào và xây - Khó khăn trong việc thích nghi với văn hóa số mới: dựng các cộng đồng trực tuyến thông qua các Việc thích nghi với văn hóa số mới, bao gồm việc mạng xã hội đã giúp sinh viên thể hiện được sự thay đổi phong cách học tập trở thành một thách thân thiện và hỗ trợ nhau trong học tập và trong thức đối với một số sinh viên. Họ phải cần thêm đời sống. Sinh viên còn có cơ hội tham gia vào các thời gian để thích nghi và phải hiểu rõ hơn về lợi hoạt động xã hội như hiến máu, nh nguyện, ích của CĐS trong quy trình đào tạo, quản lý của quyên góp thông qua các ứng dụng hỗ trợ như ZaloPay, Momo hoặc thông qua các trang web và trường đại học nói chung và trong học tập của diễn đàn trực tuyến về nh nguyện. sinh viên nói riêng. * Những hạn chế về văn hóa số của sinh viên 3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa số - Sự phụ thuộc vào công nghệ. Mặc dù đa số sinh cho sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học Việt viên rất thoải mái khi sử dụng công nghệ nhưng Nam hiện nay sự quá lạm dụng công nghệ dẫn đến sinh viên quá 3.3.1. Nâng cao nhận thức của sinh viên về chủ phụ thuộc vào công nghệ và không thể hoàn trương chuyển đổi số trong giáo dục đại học, về thành các nhiệm vụ cơ bản nếu không có sự hỗ phát triển văn hóa số cho sinh viên trợ từ các công nghệ. Điều này làm cho sinh viên giảm sút sự tự nỗ lực phát huy hết tất cả những Các cơ sở giáo dục đại học cần tuyên truyền, phổ nội lực của bản thân sinh viên trong quá trình giải biến trực ếp thông n về CĐS theo chủ trương của quyết vấn đề, nhiệm vụ được đặt ra. Chính phủ, của Bộ Giáo dục và đào tạo và của đơn vị đến sinh viên. Qua đó, các cơ sở giáo đục đại học - Thiếu kỹ năng kỹ thuật: Năng lực công nghệ cần giúp cho sinh viên hiểu một cách rõ ràng, đầy đủ thông n và kỹ năng kỹ thuật của đa số sinh viên, các khái niệm, nội dung về CĐS, xã hội số, năng lực nhất là sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai còn số, văn hóa số và vai trò, tầm quan trọng của CĐS hạn chế, chưa đủ để sử dụng thật sự hiệu quả đối với sự phát triển xã hội nói chung, đối với sự các công nghệ số như phần mềm, ứng dụng và phát triển giáo dục đại học và của đơn vị mình nói các trang web mới. riêng. Đồng thời, các cơ sở giáo dục cần hình thành - Sự thiếu kiên nhẫn và tự disclipine: Sử dụng công ở sinh viên ý thức và tâm thế sẵn sàng tham gia CĐS, nghệ số đòi hỏi một sự kiên nhẫn và tự disclipine hình thành và phát triển ở bản thân năng lực số, văn Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
- 128 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 hóa số trong môi trường giáo dục đại học để đóng cao cơ sở hạ tầng công nghệ thông n, cập nhật góp cho sự thành công của ến trình CĐS. phần mềm và các công nghệ mới nhất để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên sử dụng và m hiểu. Để thực hiện được điều đó, ban quản trị, quản lý Nhiệm vụ này bao gồm cả việc cung cấp các thiết các cơ sở giáo dục đại học cần đăng tải, chuyển tới bị, phần mềm; phát triển các ứng dụng và công cụ tất cả cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên trực tuyến để hỗ trợ sinh viên trong học tập và toàn đơn vị các văn bản về CĐS của các cơ quan cấp nghiên cứu khoa học như các ứng dụng di động, trên. Đồng thời, đội ngũ lãnh đạo các cơ sở giáo trang web và phần mềm đào tạo trực tuyến để dục đại học cần ến hành xây dựng, ban hành các giúp sinh viên ếp cận tài liệu học tập, thực hiện văn bản về chủ trương, kế hoạch, nội dung, nhiệm các bài kiểm tra, bài thực hành và các nhiệm vụ vụ và lộ trình CĐS trong đơn vị của mình và thông trên môi trường mạng. n rộng rãi tới giảng viên, nhân viên, sinh viên. Cần chỉ đạo cho các phòng ban chức năng, các Khoa, tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên ến hành các 3.3.4. Tạo ra môi trường học tập thân thiện với hoạt động để nâng cao nhận thức và văn hóa số công nghệ cho sinh viên. Cần tổ chức Hội thảo cấp trường về Xây dựng một môi trường học tập, nghiên cứu ên chuyển đổi số để thu hút cán bộ, giảng viên, nhân ến, đa dạng, thân thiện với công nghệ đáp ứng viên, sinh viên viết bài nghiên cứu, tham luận về các yếu cầu sau: Đảm bảo cho sinh viên có thể truy CĐS và tổ chức các diễn đàn về CĐS cho số cho sinh cập dễ dàng vào các thiết bị công nghệ và mạng viên với sự tham gia trao đổi, chia sẻ của các Internet, dễ dàng ếp cận và sử dụng các công chuyên gia, diễn giả am hiểu sâu về chuyển đổi số. nghệ số. Xây dựng một hệ thống học tập trực tuyến linh hoạt và dễ sử dụng, cung cấp cho sinh viên khả 3.3.2. Triển khai các khóa đào tạo, huấn luyện về năng học tập từ xa và ếp cận tài liệu học tập mọi năng lực số, kỹ năng số, văn hóa số cho sinh viên lúc, mọi nơi. Hệ thống này có thể bao gồm các khóa học trực tuyến, tài liệu điện tử, bài giảng, bài kiểm ngay khi triển khai chuyển đổi số. tra và công cụ tương tác giữa giảng sinh viên và - Cung cấp các khóa học và chương trình đào tạo về giảng viên. Cung cấp nội dung học tập đa dạng và kỹ năng số hóa và công nghệ thông n cho sinh phong phú, bao gồm sách điện tử, bài giảng trực viên. Đây có thể là các khóa học chuyên ngành hoặc tuyến, video hướng dẫn và các tài liệu tham khảo các khóa học tổng quát cho tất cả sinh viên nhằm đã được số hóa. Đồng thời, khuyến khích sinh viên giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về công nghệ tham gia vào các hoạt động tương tác như thảo thông n, kỹ năng sử dụng các phần mềm văn luận trực tuyến, nhóm học tập và các dự án hợp tác phòng và các công cụ kỹ thuật số khác. Bên cạnh để tăng cường sự tham gia và sáng tạo của sinh đó, cần triển khai các khóa đào tạo cho sinh viên về viên; khuyến khích sinh viên sử dụng tài liệu và tài kỹ năng m kiếm, khai thác và sử dụng thông n; nguyên số thay vì sử dụng tài liệu giấy truyền thống sử dụng dữ liệu, phân ch số liệu và quản lý thông để giúp sinh viên ết kiệm chi phí và thời gian cũng n; đọc hiểu và phân ch nội dung trên mạng, sử như giúp sinh viên quen thuộc hơn với văn hóa số dụng công cụ và ứng dụng số; xử lý số liệu, truyền bằng cách cung cấp các phòng học được trang bị thông và giao ếp trực tuyến. công nghệ thông n, mạng Internet với tốc độ cao, - Các cơ sở giáo dục đại học cần thiết kế và mở các và các trang web học tập trực tuyến. khóa đào tạo về văn hóa số với các chủ đề, chuyên đề như: cách sử dụng công nghệ thông n và 3.3.5. Tạo ra các hoạt động văn hóa số để thu hút truyền thông, quản lý thông n cá nhân, bảo vệ sự quan tâm tham gia của sinh viên thông n cá nhân, an ninh mạng, n tặc, n giả, Các cơ sở giáo dục có thể tổ chức các cuộc thi như đạo đức trực tuyến và các vấn đề liên quan đến giải đố, thiết kế và phát triển các ứng dụng công công nghệ số. Những khóa đào tạo này cần được nghệ, ứng dụng số hay trang web, cảm thụ nghệ thiết kế sao cho sinh viên có thể ếp cận một cách thuật số...; tổ chức các sự kiện trực tuyến về nội dễ dàng và hiệu quả. Hội đồng đào tạo có thể sử dung chuyển đổi số, văn hóa số hoặc thực hiện các dụng các phương pháp giảng dạy mới hiện đại như dự án liên quan đến văn hóa số để khuyến khích bài giảng trực tuyến và các khóa học trực tuyến để sinh viên tham gia và tăng cường kiến thức, kỹ năng tăng cường hiệu quả quá trình đào tạo. về văn hóa số cho sinh viên. Tạo điều kiện để sinh viên thể hiện sáng tạo và thúc đẩy hoạt động nghiên 3.3.3. Cập nhật các công nghệ mới phục vụ cho cứu. Cung cấp các dự án thực tế và thách thức, chuyển đổi số trong đào tạo khuyến khích sinh viên m hiểu, phân ch, đóng Các cơ sở giáo dục đại học cần đầu tư vào nâng góp ý tưởng, giải pháp. Cần đưa ra các quy định, ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 129 chính sách hỗ trợ sinh viên trong việc sử dụng công giáo dục đại học cần tạo ra một môi trường học tập nghệ số để giúp sinh viên sử dụng các công nghệ số kỹ thuật số thúc đẩy việc sử dụng công nghệ trong một cách đúng đắn, an toàn và hiệu quả hơn. giảng dạy và học tập. Các chương trình đào tạo cần được cải thiện để đáp ứng nhu cầu của sinh viên 4. KẾT LUẬN trong thế giới số hóa. Đồng thời, việc xây dựng cơ Trong bối cảnh CĐS đang diễn ra mạnh mẽ trong sở hạ tầng công nghệ thông n phù hợp và cung lĩnh vực giáo dục đại học, việc phát triển văn hóa số cấp tài liệu số phong phú cũng là yếu tố quan trọng cho sinh viên đã trở thành một nhiệm vụ quan trong việc phát triển văn hóa số cho sinh viên trong trọng và cấp thiết, giúp cho các cơ sở giáo dục đại ến trình chuyển đổi số. học CĐS thành công theo chủ trương của Chính Để thực hiện thành công CĐS, trong đó có phát phủ và Bộ Giáo dục và đào tạo đã đặt ra [6]. Việc triển văn hóa số cho sinh viên, đòi hỏi các cơ sở phát triển văn hóa số cho sinh viên không chỉ giúp giáo dục đại học phải có sự đổi mới trong tư duy và họ thích ứng với môi trường học tập số, mà còn tạo kỹ năng quản trị, quản lý. Thứ nhất, sự cam kết và ra nền tảng cho sự thành công sau này trong cuộc hỗ trợ từ phía lãnh đạo cấp cao là cần thiết để bảo sống và công việc. Sinh viên cần được trang bị sự thành công của quá trình CĐS. Thứ hai, việc bảo những kỹ năng số cơ bản như làm việc với các ứng đảm nguồn lực và đào tạo cho giảng viên nhằm dụng và công cụ số, xử lý thông n trực tuyến, tư giúp họ có đủ kỹ năng và kiến thức để sử dụng duy phản biện và giao ếp hiệu quả trong môi công nghệ và các nền tảng số trong giảng dạy, trường số, bảo đảm an ninh mạng, an ninh số cũng nghiên cứu khoa học sẽ thúc đẩy ến trình CĐS như đạo đức trực tuyến. Để xây dựng văn hóa số diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, thúc đẩy sự phát cho sinh viên, đòi hỏi phải có sự định hướng, quan triển văn hóa số ở sinh viên. Thứ ba, bên cạnh việc tâm thực hiện từ Bộ Giáo dục và đào tạo cùng các trang bị cho sinh viên những kiến thức về CĐS bộ ngành Trung ương có liên quan đến các cơ sở trong giáo dục đại học, những kỹ năng số cơ bản giáo dục đại học, trong đó vai trò của các trường, trong quá trình CĐS, đội ngũ lãnh đạo giáo dục đại viện đại học có vai trò quyết định. Theo chúng tôi, học cần hình thành ở sinh viên sự hứng thú, tâm việc thực hiện đồng bộ các giải pháp được đưa ra thế sẵn sàng, thói quen ch cực, chủ động tham trong bài báo này sẽ giúp các cơ sở giáo dục sớm gia CĐS và thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên hình thành và phát triển văn hóa số cho sinh viên cứu trong môi trường số đã và đang hình thành trong quá trình triển khai CĐS. Trước hết, các cơ sở trong quá trình CĐS. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đậu Mạnh Hoàn, “Một số giải pháp chuyển đổi [4] Trần Đắc Hiển, Lê Thị Hoa, “Chuyển đổi số đối số trong thư viện dự trên nền tảng công nghệ 4.0”, với Tạp chí khoa học và công nghệ ở Việt Nam”, Tạp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đào tạo trực tuyến “Công chí Thông n tư liệu, Số tháng 1, tr.3-11, 2022. nghệ - Học liệu - Con người”, Huế, NXB Đại học [5] Bùi Bá Khiêm, “Chuyển đổi số trong giáo dục đại Huế, 2022, tr.138-139, 2022. học - nhìn vào thực trạng của Trường Đại học Hải [2] Bộ Thông n và Truyền thông, Cẩm nang Phòng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hải chuyển đổi số, Hà Nội, NXB Thông n & Truyền Phòng, Số 51, 3/2022. thông, tr. 15, 2020. [6] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 479/QĐ- [3] Ngô Thị Thu Dung, “Cơ sở lý luận về chuyển đổi TTg của Thủ tướng chính phủ: Phê duyệt “Chương số trong dạy học đại học”, Tạp chí KH&CN Trường trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định Đại học Hòa Bình, Số tháng 01, 9/2021. hướng đến năm 2030”, 2020. Developing digital culture for students in the trend of digital transforma on at Vietnamese higher educa on ins tu ons Tran Nguyen Hao ABSTRACT The objec ve of this study is to propose solu ons to develop digital culture for students in the digital transforma on process at Vietnamese universi es on the basis of general theory of digital transforma on, digital culture, the importance of developing digital culture for students in the digital transforma on Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
- 130 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 25 - 9/2023:123-130 process at higher educa on ins tu ons and assessing the current situa on of digital culture of students. In the research process, the author used qualita ve methods such as: method of synthesizing, analyzing and evalua ng documents related to the content of digital culture development for students in the digital transforma on process in Vietnam. higher educa on ins tu ons; methods of data collec on, analysis and processing; expert consulta on method. Keywords: development, student digital culture, digital transforma on, higher educa on, Vietnam Received: 18/05/2023 Revised: 13/08/2023 Accepted for publica on: 17/08/2023 ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường - TS. Trần Thị Tuyết Mai
30 p | 834 | 123
-
Vấn đề và phát triển Văn hóa Nam bộ: Phần 1
147 p | 250 | 81
-
Chính sách phát triển văn hóa của Hàn Quốc và một số gợi ý cho Việt Nam
12 p | 117 | 21
-
Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội: Phần 1
135 p | 98 | 14
-
Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp - Thực trạng và giải pháp
9 p | 91 | 11
-
Một số giải pháp để phát triển văn hóa đọc sinh viên các trường đại học
7 p | 120 | 7
-
Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học thủ đô Hà Nội đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực
8 p | 47 | 6
-
Tìm hiểu sự phát triển văn hóa và con người ở một số nước và vùng lãnh thổ Đông Á - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Phàn 2
132 p | 10 | 6
-
Tìm hiểu sự phát triển văn hóa và con người ở một số nước và vùng lãnh thổ Đông Á - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Phàn 1
247 p | 13 | 6
-
Một số giải pháp phát triển văn hóa đọc của học sinh tiểu học
4 p | 59 | 5
-
Định hướng chính trị cho sự phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 qua văn kiện Đảng và một số vấn đề đặt ra
8 p | 112 | 4
-
Định hướng chính trị cho sự phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 qua văn kiện Đảng và một số nan đề đặt ra
8 p | 31 | 3
-
Tđẩy văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Huế trong kỷ nguyên số
20 p | 7 | 3
-
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
8 p | 9 | 3
-
Vua Lê Thánh Tông với việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc
6 p | 39 | 3
-
Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Trà Vinh - bước đầu góp phần định hướng hoàn thiện hoạt động chính quyền địa phương
5 p | 54 | 2
-
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn