intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên và học sinh trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên: Phần 2

  1. Chương 3 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SÓNG CHO SINH VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ CÔNG NGHIỆP LONG AN 3.1. Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất xây dựng giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên và học sinh Nguyên tắc giáo dục có vai trò chi đạo việc lựa chọn và vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng nội dung giáo dục KNS phải: - Nắm vững yêu cầu đổi mới về mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục và các họat động giáo dục tích hợp được đưa vào nội dung giáo dục KNS cho sinh viên. - Phân tích các ĨĨ111C tiêu giáo dục trong các họat động chính và mục tiêu giáo dục KNS cho sinh viên một cách khoa học, nhằm xác định được nội dung tích hợp các KNS cần giáo dục. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa yêu cầu khi xây dựng nội dung phải: Tôn trọng nội dung chương ứình của các hoạt động chủ đạo trong các giờ sinh hoạt đã quy định. Trên cơ sở đó giáo viên mới tích 45
  2. họp nội dung giáo dục KNS vào các hoạt động giáo dục này. Túc là giáo dục KNS phải hài hòa giữa ba thành tố của quá trình giáo dục là: Kiến thức, Thái độ, Kỹ năng. 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Để xây dựng được nội dung và hỉnh thức tiến hành giáo dục KNS phải tính đến các yếu tố ảnh huởng đến như: - Loại hình trường, cơ sở vật chất đảm bảo - Nhân lực thực hiện - Đặc điểm sinh viên, các yếu tố về văn hóa địa phương - Yếu tố hạn chế về thời gian và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường. 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hệ thống Nội dung giáo dục KNS phải được xây dựng theo một hệ thống để đảm bảo phù hợp với quy luật phát ừ iển của xã hội, sự phát triển về nhận thức và sự phát triển về tâm sinh lý của sinh viên. Nội dung giáo dục KNS phải được thực hiện một cách thường xuyên liên tục. Nhờ đó, nhận thức của sinh viên về các chuẩn mục cùa xã hội và những hành vi ở sinh viên được củng cố vững chắc và phát ữiển không ngừng. Dựa tTên nghiên cứu về lý luân, thực tiễn quá trinh giáo duc tai trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An và nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục KNS cần thiết cho sinh viên, tác giả xây dựng các giải pháp giáo dục KNS cho sinh viên qua các giờ sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt Đoàn. 3.2. Các nhóm giải pháp giáo dục kỹ năng sổng cho sinh viên 3.2.1. Nhóm giải pháp 1: Tăng cường nhận thức về kỹ năng sống - Tăng cường nhận thức cho Ban Giám hiệu. 46
  3. Thực tế, có nhiều truờng Ban Giám hiệu ít quan tâm đến hoạt động Đoàn và hoạt động ngoài giờ lên lớp, không chú trọng việc tổ chức và rèn luyện KNS cho sinh viên. Vì vậy, các cấp quản lý cần thường xuyên tổ chức hội thào, tọa đàm về KNS cho sinh viên, tìm hiểu những KNS cần thiết và cấp bách hiện nay cần phải được rèn luyện cho sinh viên. Các truờng đại học cần xác định rõ nhiệm vụ quan trọng cùa giáo dục là: dạy sinh viên làm người song song với việc trang bị tri thức và dạy nghề nghiệp cho sinh viên; cần lưu ý là việc dạy làm người sẽ góp phần giúp sinh viên tìm được việc làm. - Tăng cường nhận thức cho giáo viên: Nhà trường cần mời các chuyên gia về trường để nói chuyện về vai trò quan trọng của KNS đối với sinh viên, khuyến khích giáo viên tích hợp KNS vào các giờ dạy, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm đi tham gia các buổi hội thảo về KNS, giao nhiệm vụ và nhắc nhở giáo viên ý thức về tầm quan trọng của việc dạy sinh viên làm người. - Tăng cường nhận thức cho phụ huynh: Hiện nay, trong gia đình dường như trẻ không được yêu cầu làm việc gỉ, chỉ tập trung vào việc ăn và học, mọi việc còn lại cha mẹ làm thay, hoặc cần gỉ thì nhờ người giúp việc... sự giao tiếp giữa cha mẹ và con cái ngày càng mang tính chức năng, thiếu hụt sự chia sẻ, cảm thông, thấu hiểu. Hơn nữa cùng với việc ép con học, đạt được nhiều danh hiệu, là việc cha mẹ hạn chế, cách ly con cái tiếp xúc với bên ngoài, không được trải nghiệm cuộc sống, nhằm phòng ngừa tiêu cực, tai nạn rủi ro... Chính vì vậy, các em đã có thói quen ỷ lại và thiếu hẳn các KNS. 47
  4. 3.2.2. Nhóm giải pháp 2: S ử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức giáo dục kỹ năng sống 3.2.2. ỉ. Định hướng xây dựng chú đề giáo dục kỹ năng sổng cho sinh viên thông qua giờ sinh hoạt chù nhiệm và sinh hoạt Đoàn Cho đến nay, KNS vẫn chưa ữờ thành một môn học chính thức ứong nhà trường, trong khi xã hội đều thừa nhận KNS có tầm quan trọng ửong việc hình thành nhân cách và năng lực của con người. Việc đưa KNS vào các hoạt động giáo dục nhà ừường là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà có quá nhiều các vấn đề xung quanh lứa tuổi các em. Tích họp mục tiêu giáo dục KNS vào mục tiêu giáo dục ừong các giờ sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt Đoàn là một giải pháp có tính khả thi nhằm giáo dục KNS cho sinh viên trường Đại học. Biện pháp này cho phép tạo ra nội dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thống nhất giữa nội dung giáo dục KNS và nội dung của các hoạt động giáo dục ngoại khóa. Ngoài ra, biện pháp này còn có tác dụng ừong việc tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn sinh viên vào các họat động ngoại khóa. 3.2.2.2. Cách tiếp cận khi thiết kế các chủ để giáo dục kỹ năng sống Thiết kế các chủ đề giáo dục KNS cho Trường Đại học Kmh tế Công nghiệp Long An phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cùa sinh viên, các hoạt động giáo dục diễn ra tại trung tâm. Các hoạt động được thiết kế phải bao gồm các dạng hoạt động cơ bản của lứa tuổi nhu: hoạt động xã hội, học tập, văn hóa thể thao, hoạt động vui chơi giải trí... Sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với sinh viên, khiến các em say mê khám phá, nếu các hoạt động nội dung đơn điệu, hình thức không phong phú sinh viên dễ chán nản hoặc thờ ơ. 48
  5. Việc thiết kế các chủ đề giáo dục KNS phù hợp vói các chủ đề của hoạt động giáo dục ngoại khóa ở trường và phải dựa trên phân tích chương ưình hoạt động giáo dục ngoại khóa để xác định những chủ đề nào của chương trình có thể thiết kế được các chủ đề về giáo dục KNS. Căn cứ vào phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoại khóa của từng khối lớp, giáo viên thiết kế phân tích các nội dung và hình thức hoạt động của từng chủ đề thuộc chương trình để xác định có thể thiết kế được các chủ đề giáo dục KNS nào làm cơ sở cho việc tích hợp vào nội dung hình thức hoạt động của chu đề hoạt động giáo dục ngoại khóa. Mỗi chù đề tập trung vào KNS cốt lõi như: Kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp... Theo cách này qua hoạt động, sinh viên sẽ hiểu KNS là gì? Cách hỉnh thành kỹ năng đó và vận dụng nó để giái quyết các tỉnh huống giả định như the nào. Mỗi chủ đề gắn với một vấn đề thường nảy sinh trong cuộc sống ớ lứa tuổi sinh viên, để giải quyết vấn đề đó thì cần phải vận dụng nhừng KNS khác nhau. Qua đó, hình thành và rèn luyện những KNS. Trong trường họp này các KNS gắn liền với các vấn đề cụ thể như: KNS phòng chống HIV/AIDS, ma túy, sức khỏe sinh sản, tình bạn, tin h y c u v à v ấ n đc q u a n h ệ tìiili d ụ c 5Ớ111, c á c hànli vi ứ ng xừ có v ân hóa trong trường học, phòng chống các loại bệnh tật, tai nạn giao thông; định hướng cho cuộc sống tương lai, bảo vệ môi trường, bảo vệ Tổ quốc... Cần phải có sự phân tích các chủ đề giáo dục KNS để tìm ra các nội dung và hoạt động phù hợp để thiết kế các chủ đề này vào các hoạt động giáo dục ngoại khóa. 49
  6. Bảng 3.1: Gợi ý "Các chủ đề giáo dục kỹ năng sống được xây dimg theo nội dung và hình thức hoạt động thực hiện chù để cùa hoạt động giáo dục ngoại khóa ” Tháng Chủ đề hoạt Gọi ý nội dung và Chủ đề động hình thức hoạt động giáo dục KNS 9 Thanh niên học Hoạt động: Lê hội khai - Kỹ năng xác tập, rèn luyện vì trường; Tìm hiểu Luật định giá trị ngày mai An toàn giao thông; Vị - Kỹ năng tụ trí, vai tfò cùa thanh nhận thức. niên, học sinh trong gia đình và xã hội 10 Thanh niên với Tọa đàm về cuộc sống - Kỹ năng xác tình bạn, tình yêu trong gia đình, tình bạn, định và gia đỉnh tỉnh yêu, xử lý tinh giá trị huống trong giao tiếp, - Kỹ năng giao ứng xử tiếp. 11 Thanh niên với Hoạt động kỷ niệm - Kỹ năng giao truyền thống hiếu ngày 20/11. Tọa đàm tiếp học và “tôn sư “Tỉnh Thầy - Trò ngày - Kỹ năng tự trọng đạo” . nay” nhân thức. 12 Thanh niên với sự Thảo luận vê trách - Kỹ năng quản nghiệp xây dựng nhiệm cùa thanh niên lý thời gian và bảo vệ môi trong xây dựng và bảo - Kỹ năng từ truờng vệ môi trường. chối. Tọa đàm Thanh niên và tệ nạn xã hội trong trường học 01&02 T h anh niên với Thảo luận ve nét đẹp - Kỹ năng từ việc giữ gìn bản văn hóa địa phưong. chối. sắc văn hóa dân Tọa đàm: Thanh niên -Kỹ năng quản tộc. với các trách nhiệm với lý tiền bạc. Thanh niên với gia đình, xã hội. Thanh trách nhiệm bản niên và tình yêu đôi thân, gia đinh, lứa. cộng đồng. 3&4 Phụ nữ ngày nay. Thảo luận vê những - Kỹ năng quản Luật Bỉnh đẳng thách thức với các nữ lý thời gian giới. thanh niên trong thòi đại - Kỹ năng quản hiện đại và hội nhập. lý tiền bạc. 50
  7. 5&6 Thanh niên học Tọa đàm vê Thanh niên tập và làm theo và lao động. - Kỹ năng kiểm tấm gương đạo Thi kể chuyện về chù soát cảm xúc. đức Hồ Chí đề: Bác Hồ với thanh Minh. niên. Thanh niên ứng phó với trạng thái căng thẳng 7&8 Thanh niên với Tọa đàm các chù đê: - Kỹ năng hợp hòa bình, hữu Thanh niên với trách tác. nghị, hợp tác. nhiệm bảo vệ, giữ gìn - Kỹ năng giao Mùa hè tinh Biền - đảo Tổ quốc; với tiếp. nguyên vì cuộc việc xây dựng quan hệ - Kỹ năng ra sống cộng đồng Hữu nghị, Hợp tác với quyết định các nước khác Tham gia hoạt động “Mùa hè tình nguyên” do Tỉnh Đoàn tổ chức. 3.2.2.3. Cấu trúc chù đề bao gồm - Mục tiêu cùa chù đề - Thông điệp - Tài liệu và phương tiện bảo đàm - Hướng dẫn tổ chức hoạt động - Đ ánh giá Nội dung cốt lõi cùa chù đề nằm trong phần “Hướng dẫn tổ chức họat động”, vận dụng nguyên tắc giáo dục qua trái nghiệm và các bước cúa quá trinh học tập nhấn mạnh đến KNS của mồi chủ đề giáo dục thường được thiết kế theo cấu trúc hoạt động như sau: + Hoạt động hướng vào việc cho sinh viên hiểu thế nào là KNS? - Hoạt động hướng vào việc khai thác kinh nghiệm của từng sinh viên tham gia để xừ lý các vấn đề đặt ra thông qua các hoạt động nhóm . - Chia sè những cách xử lý theo thói quen, kinh nghiệm của các nhóm trong phạm vi lớp hay nhóm lớn. 51
  8. 3.2.2.4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống theo chù để Theo học Thuyết giáo dục, người học còn giữ lại: - 20% những gì họ nghe. - 30% những gì họ nhìn thấy. - 50% những gì họ nghe và nhìn thấy. - 70% những gì họ nhìn, nghe và thảo luận. - 90% những gì họ nhìn, nghe, thảo luận và thực hành. 3.2.2.5. Phương pháp giáo dục dựa trên các quy tắc học lập - Sinh viên chia sẻ và học tập từ kinh nghiệm của bản thân. - Sự tham gia tích cực của nhiều sinh viên. - Sự thực hành và củng cố - tạo cơ hội thực hành và áp dụng những kỹ năng mới. - Áp dụng vào các vấn đề thực tế để kiểm tra xem những thông tin được áp dụng vào cuộc sống của họ như thế nào và phản hồi. Giáo dục có sự tham gia tạo cho sinh viên cơ hội để tác động lẫn nhau, cùng nhau chia sè kinh nghiệm và tạo cơ hội để phát triển những kỹ năng mới. Tuy nhiên, sinh viên thường ngại ngùng và sợ khi thảo luận ý kiến của mình ứong lớp, và có thể xấu hổ khi thảo luận về những vấn đề nhạy cảm. Những việc sau sẽ khuyến khích sự tham gia tích cực cùa sinh viên: + Khẳng định với sinh viên là những cuộc thảo luận trong nhóm được giữ bí mật. + Giảng viên dành sự quan tâm đến nhóm và lắng nghe cẩn thận những gỉ được nhóm nói đến. + Yêu cầu sinh viên tôn ữọng và lắng nghe lẫn nhau. + Khuyến khích sinh viên diễn tả ý kiến của mình. + Sử dụng tranh ảnh tư liệu thực tế để giải thích những điều đang thảo luận.
  9. + Sừ dụng phương pháp đa dạng như: thảo luận, thuyết trình, đóng vai, thi đố và ứanh luận. + Sử dụng ưò chơi giúp sinh viên thư giãn, kích thích việc tìm hiểu và quan tâm lẫn nhau. + Chia nhóm lớn thành các nhóm nhỏ hơn cho các họat động khác nhau, đưa cho sinh viên các chủ đề thảo luận và ra bài tập để làm, động viên sinh viên trả lời câu hỏi về tất cả các chủ đề 3.2.2.6. Các kênh học lập kỹ năng song Mọi người học bàng nhiều cách khác nhau. Có ba họat động chính mà mọi người thường học “Nhìn, Nghe - Nói, Thực hành”. Mỗi người có thể dễ tiếp thu bầng cách này nhiều hơn cách khác. Tuv nhiên, giáo dục KNS thường đòi hỏi phối hợp cả 3 cách thức trên để tạo nên hiệu quả từ tiếp nhận kiến thức sang thái độ và biểu hiện qua hành vi, thói quen. - Kênh nhìn: tạo dữ liệu bằng hình ảnh cho sinh viên quan sát. - Kênh nghe - nói: tạo cơ hội lắng nghe và phản hồi về các thông tin - K ênh thự c hành: các h oạt động tro n g nhóm nhỏ; kinh nghiệm thực hành; Đóng vai; Trò chơi. 3.2.2.7. Phương pháp đóng vai D ó n g v a i là m ộ t c h i ê n K rợc d ạ y h ọ c r à t h i ệ u q u ả n h â m k h á m p h á các tình huống có vấn đề và phát triển các kỹ năng. Ở phương pháp này, sinh viên sẽ vào vai những tình huống thực tế mà mọi người thường gặp phải trong cuộc sống. Thông qua việc đóng vai của một người khác, mọi người thường dễ dàng bộc lộ ý kiến và cảm xúc riêng cùa mình hơn. Giáo viên có thể sử dụng đóng vai đề minh họa và thực hành những kỹ năng mới như: giao tiếp, từ chối, kiểm soát cảm xúc... Đóng vai cho phép sinh viên thực hành những tình huống có thể sẽ gặp trong thục tế tương lai... cho phép họ trải nghiệm những áp lực
  10. xã hội, những nguy cơ cũng nhu thực hành những hành vi chống lại các áp lực đó. 3.2.2.8 Phương pháp động não Động não là một kỹ năng kêu gọi phản hồi tự nguyện từ những người tham gia về một chủ đề nhất định. Nó cho phép giáo viên có được những ý kiến và suy nghĩ của sinh viên về một vấn đề, về một chủ đề, hay câu hỏi cụ thể trong một khoảng thời gian ngắn. Động não khuyến khích giáo viên và tạo cơ hội cho mỗi nguời trong nhóm nói lên quan điểm hay ý kiến của mình. Giáo viên bắt đầu với việc đặt câu hỏi hoặc đua ra một vấn đề - thí dụ: “Làm thế nào để mọi người kiểm soát được cảm xúc (giận dữ) cùa mình - Đề nghị sinh viên suy nghĩ càng nhiều càng tốt và cho biết ý kiến về chủ đề này. - Nói với cả nhóm rằng quan điềm của tất cả mọi người đều có giá trị. - Viết tất cả ý kiến lên bảng hoặc một tờ giấy khổ to - Có thể thảo luận nhưng không được phán xét hay chi trích. - Tiến hành phần động não một cách nhanh chóng. - Khi tất cả ý kiến đã được viết ra, giáo viên có thể đưa ra thảo luặn trong lớp học hay trong từng nhóm nhó hơn. 3.2.2.9. Phương pháp nghiên cứu tình huống Nghiên cứu tinh huống và mô tả một tình huống trong đó sinh viên phải thảo luận một vấn đề nào đó mà họ phải giải quyết. Tình huống phải đơn giản, thực tế và liên quan đến cuộc sống của sinh viên, để cho các em thích tham gia thảo luận. Tình huống được nghiên cứu có thể là những câu chuyện rất đơn giản, trong đó yêu 54
  11. cầu sinh viên suy nghĩ về những chiến lược mà sinh viên có thể sừ dụng để đối phó với một vấn đề cụ thể. Nghiên cứu tình huống hiệu quả nhất khi nó đưa ra những vấn đề hay thách thức vấn đề mà mọi người thường đối mặt trong chính cuộc sống cùa họ, trong các mối quan hệ và có khi phải đối phó với nguy cơ cho chính sức khỏe của họ. Sinh viên phải xem qua và thảo luận những cách để giải quyết vấn đề. Giáo viên có thề tự tạo ra tình huống nghiên cứu của mình phản ánh những nhu- cầu cụ thể cùa nhóm mà giáo viên đang làm việc cùng. Thí dụ vấn đề về tính thực dụng của sinh viên hiện nay. Giáo viên có thể nghĩ ra một tình huống cụ thể để thảo luận vấn đề này. Trong tình huống, nên có một số câu hỏi hoặc bài tập chính mà nhóm phải thảo luận để tìm ra giải pháp cho vấn đề trong tình huống đó. 3.2.3. Nhóm giải pháp 3: Hình thành và củng cố nguồn nhãn lực để giáo dục kỹ năng sống 3.2.3.1. Các giải pháp Giải pháp ỉ : Thành lập Ban Tư van học đường và Ban Xây dựng chương trình giáo dục kỹ năng sống M ô i n h à tn r rm g n ê n c ó B a n T ir v â n v ê tâ m lý - x ã h ộ i c h o s in h viên và cho cả phụ huynh sinh viên hay còn gọi là Ban Tư vấn học đường gồm các giáo viên là những người có kinh nghiệm, tâm huyết có thể chia sẻ được với sinh viên về các lĩnh vực trong cuộc sống. Ban Tư vấn học đường được thành lập với mục đích lá: - Tư vấn cho sinh viên về tâm lý trong tình cảm, trong quan hệ với gia đình, với bạn bè, thầy cô, giúp sinh viên có kiến thức để giải quyết các nảy sinh trong đời sống. -T ư vấn về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
  12. - Tư vấn về pháp luật, giúp sinh viên hiểu biết về pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. - Tư vấn cho phụ huynh các biện pháp giáo dục con, cách giao tiếp với con cho hiệu quả, các thủ tục cần thiết khi cần giải quyết một nhu cầu nào đó từ phía con cái của h ọ ... Trong khi đó phải phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong Ban Tư vấn về các lĩnh vực đirợc phụ ừách. Khi đã thành lập Ban, nhà trường phải thông báo cho sinh viên và phụ huynh các thông tin như là: Số điện thoại của các thầy cô giáo làm công tác tu vấn đề tiện liên lạc. Hàng tháng Ban Tư vấn họp để rà soát các vấn đề đã thực hiện được trong tháng. Ban này sẽ xây dựng chương trình giáo dục KNS của trường theo từng khối lớp và đưa vào thử nghiệm, sau đó đánh giá và điều chinh. Trong đó có thể chi tiết hóa theo từng nhóm: nhóm các kỹ năng giao tiếp, nhóm kỹ năng xác định giá trị... Giãi pháp 2: Nâng cao KNS cho giáo viên, chuyên viên làm việc trục nếp với sinh viên Hiện nay, đội ngũ nhà giáo ở trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An có thể chia thành hai thế hệ: thế hệ lớn tuổi, có kinh nghiệm và thế hệ ừẻ mới vào nghề. Nấu thế hệ lớn tuổi có những lợi thế về chuyên môn thi thuờng lại có ít lợi thế để tiếp cận tâm sinh lý học trò, bời khoảng cách về tuổi tác, khoảng cách về thế hệ, về việc tiếp cận thông tin. Vì vậy, những KNS, cách dạy làm người của thế hệ giáo viên lớn tuổi khó được giới trẻ tiếp thu (có thể họ chấp nhận nhu một sự áp đặt). Trong khi đó, thế hệ giáo viên trẻ với tư cách là “người cùng thời” với sinh viên nên họ có lợi thế hơn như là: gần với sinh viên hơn, dễ dàng chia sè tình cảm - tâm lý giới trẻ... nhưng họ lại thiếu kinh nghiệm sống để dẫn dắt các em. Nên để hiểu, để giáo dục KNS cho các em, các giáo viên trẻ cần phải rèn luyện các kỹ năng như: lắng nghe tích cực, kiềm chế cảm xúc, tự nhận thức bản thân. 56
  13. Với thực trạng này, phải chăng ngành giáo dục phải bắt đầu từ việc tạo KNS cho giáo viên trước. Tất nhiên không phải qua những buổi họp chuyên môn nặng nề, những đợt tập huấn sơ sài, mà trước hết phải cho giáo viên có được ý thức và thời gian để tự rèn luyện KNS, thu nhận thông tin - kiến thức về các KNS. Đe dạy cách làm người cho sinh viên, giáo viên cần có sự kết hợp những nguyên tắc về đạo đức, luân lý cùa tiền nhân với những bài học thục tế sống động thời hiện đại. Thậm chi, giáo viên còn phải biết học từ chính cuộc sống của giới trê, từ học trò mình để từ đó đưa ra định hướng cho các em một cách đúng đắn, chính xác. Giáo viên cũng cần rèn luyện trước để có những KNS mà chính các sinh viên cần được rèn luyện trước tiên. Kết quả khảo nghiệm Tổng số phiếu chúng tôi đã phát ra là 40 phiếu; tồng số phiếu thu về là 30 phiếu. Ket quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các giải pháp: Căn cứ vào kinh nghiệm giảng dạy cùa mình, các đối tuợng tham gia lấy ý kiến sẽ đánh giá về tính cấp thiết cùa các giải pháp. Ket quả được tồng hợp như sau: Báng 3.1: Kết quà lổng hợp ý kiến của các đói tượng về tính cấp thiết cùa các biện pháp K hông cần Cấp thiết Phân vân Giải pháp thiết SL % SL % SL % N hóm giải pháp 1: T ăn g cường nhận thức về KNS Tăng cường nhận thức của 1 30 100 0 0 0 0 Ban Giám hiệu Tăng cường nhận thức cho 2 30 100 0 0 0 0 giáo viên Tăng cường nhận thức cho 3 28 93 0 0 1 7 phụ huynh 57
  14. Nhóm giải pháp 2: Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức giáo d ụ c K N S Phối hợp các lục lượng xã 1 26 87 2 13 0 0 hội Tích hợp giáo dục KNS vào 2 hoạt động ngoài giờ lên lớp 30 100 0 0 0 0 Tích hợp giáo dục KNS vào 3 30 100 0 0 0 0 các môn hpc Nhóm giải pháp 3: Hình thành và cùng cố nguồn nhân lực để g iáo d ục KNS Thành lập Ban Tư vấn học 1 đường và Ban Xây dựng 30 100 0 0 0 0 chương trình giáo dục KNS 2 Nâng cao KNS cho giáo viên 26 87 2 13 0 0 Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Tất cả các biện pháp được đề xuất để thực hiện giáo dục ICNS cho sinh viên đa số đều được đánh giá là cấp thiết. Có 100% đối tượng tham gia khảo sát cho rằng cần phải cấp thiết “Tăng cường nhận thức của Ban Giám hiệu” và “Tăng cường nhận thức cho giáo viên” về KNS. Nhà truờng là nơi thực thi nhiệm vụ giáo dục, đào tạo con người theo nhu cầu đặt ra của xã hội. Ban Giám hiệu là ban lãnh đạo cùa nhà trường, trong đó Hiệu trường là người lãnh đạo cao nhất, cũng là n g ư ờ i c ó ả n h h ư ờ n g đ ế n tấ t c ả c á c h o ạ t đ ộ n g tr o n g n h à tn r ò n g Vì vậy, Hiệu trường cần hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong nhà trường để thực thi nhiệm vụ đó. 1 Hai giải pháp “Tích hợp giáo dục KNS vào hoạt động ngoài giờ lên lớp” và “Tích hợp giáo dục K.NS vào các môn học” được 100% đối tượng tham gia khảo sát cho rằng các giải pháp này cấp thiết vì hoạt động giáo dục KNS là rất cần thiết và nó có thể đổi mới phương pháp dạy học cũng như nâng cao chất lượng giáo dục. 58
  15. Có 100% đối tượng tham gia khảo sát đồng ý giải pháp “Thành lập Ban Tư vấn học đường và Ban Xây dựng chương trinh giáo dục KNS” và 87% đối tượng cho rằng cần thiết “Nâng cao KNS cho giáo viên”, chỉ có 13% phân vân về việc nên nâng cao KNS cho giáo viên hay không? 3.2.3.2. Kết quà khao nghiệm về tính kha thi cùa các giài pháp Bàng 3.2. Ket quá (ông hợp ý kiến cùa các đối tượng về tính khá thi cùa các biện pháp Không khả Khả thi Phân vân Giải pháp thi SL % SL % SL % Nhóm giải pháp 1: Tăng cường nhận thức vê KNS Tăng cường nhận thức của 1 28 93 0 0 1 7 Ban Giám Hiệu Tăng cường nhận thức cho 2 28 93 1 7 0 0 giáo viên Tăng cường nhận thức cho 3 24 80 1 7 2 13 phụ huynh Nhóin giải pháp 2: Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức giáo dục KNS Phôi hợp các lục lượng xã 1 22 ■ 73 1 7 3 20 hội Tích hợp giáo dục KNS vào 2 30 100 0 0 0 0 hoat đông ngoài giờ lên lớp Tích hợp giáo dục KNS vào 3 28 93 1 7 0 0 các môn học Nhóm giải pháp 3: Hình thành và củng cố nguồn nhân lực để giáo dục KNS Thành lập Ban Tư vấn học 1 đường và Ban Xây dựng 28 93 1 7 0 0 chương trình giáo dục KNS 2 Nâng cao KNS cho giáo viên 26 87 0 0 2 13 59
  16. Kết quả bảng 3.2: Giải pháp “Tăng cường nhận thức của Ban Giám hiệu” và “Tăng cường nhận thức cho giáo viên” có 93% đối tượng tham gia khảo sát đánh giá là khả thi. Có 7% đối tượng cho rằng giải pháp “Tăng cường nhận thức cùa Ban Giám hiệu” không khả thi vì Ban Giám hiệu phải quản lý nhà trường và tham gia hội họp, nếu có triệu tập tham gia tập huấn về KNS thỉ Ban Giám hiệu cũng cho người đi thay, về “Tăng cường nhận thức oho giáo viên” có 7% đố tượng phân vân vỉ hiện tại rất khó điều động giáo viên đi tập huấn về KNS. Có 80% đối tuợng đồng ý là giải pháp “Tăng cường nhận thức cho phụ huynh” có tính khả thi, 20% còn lại thi phân vân và cho rằng giải pháp này không khả thi vì phụ huynh đa số rất bận và không có thời gian để đi tập huấn về KNS cũng như năng lực nhận thức của từng phụ huynh khác nhau. Mặt khác, chi có 73% đối tượng nghĩ rằng “Phối hợp các lực lượng xã hội” là khả thi, số còn lại cho rằng qua bao nhiêu năm xã hội hóa giáo dục nhưng chủ yếu là sự đóng góp tài chính của phụ huynh học sinh. Hai giải pháp “Tích hợp giáo dục KNS vào hoạt động ngoài giờ lên lớp” và “Tích hợp giáo dục KNS vào các môn học” được 100% và 93% số người tham gia cho rằng khả thi. Chi có 7% cho rằng các môn học hiện nay đã quá tải và không thể tích hợp KNS vào nữa. v ề giải pháp “Thành lập Ban Tư vấn học đường và Ban Xây dựng chương trinh giáo dục KNS” được 93% đối tượng cho là khả thi và có 7% phân vân vì từ khi Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV về việc “triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên” ban hành năm 2005 đến nay vẫn chưa thực hiện đuợc. Như đã phân tích ờ ứên “Tăng cuờng nhận thức cho giáo viên” đã khó thì giải pháp “Nâng cao KNS cho giáo viên” càng khó có khả năng thực hiện được vì vậy, chi có 87% đối tượng đồng ý tính khả thi của giải pháp này. Vì nó đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với 60
  17. sinh viên và có tinh thần học hỏi, tìm tòi, chịu khó và thêm vào đó phải có thời gian. Tóm lai: Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Hầu hết các đối tượng tham gia đã tán thành những giải pháp nêu trên. Các đối tượng đánh giá các giải pháp đưa ra là cấp thiết và có tính khả thi cao vì nó phù hợp và đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS cho sinh viên. 61
  18. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận KNS là mặt biểu hiện của hành vi nhân cách, đồng thòi là biểu hiện của chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn mới, hình thành một con người toàn diện, hài hòa về ba mặt: kiến thức - thái độ - kỹ năng. Đối với nhiều nước trên thế giới, KNS là mục tiêu, nội dung quan trọng của chương trình giáo dục. Giáo dục KNS là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của hệ thống giáo dục, có vai ứò quan trọng trong việc hình thành hành vi tích cực cho học sinh. Giáo dục KNS với nhiều nội dung phong phú, hình thức đa dạng và cần phải có một quá trình - nhưng tóm lại, KNS ở lứa tuổi sinh viên là nền tảng quan trọng để các em vào đời và đề các em trở thành công dân của thế kỷ XXI. Nghiên cứu về KNS giúp chúng ta nhận diện rõ hon các vấn đề liên quan tói KNS, và những vấn đề cấp bách đặt ra là cần phải trang bị KNS cho các sinh viên ở trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An hiện nay. vì các em đã không đirợc hường sư rèn luyện cụ thể từ phổ thông. Đồng thòi, nhận thức rõ vai trò của KNS trong chiến lược đào tạo nhân lực đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội. Các lực lượng giáo dục đã nhận thức rõ vai trò của KNS đối với học sinh và nhất là đối với sinh viên hiện nay, nhưng còn lúng túng về phương pháp cũng như nội dung giáo dục cho từng đối tượng. Hầu hết ở các trường mức độ triển khai chưa cao, chủ yếu tập trung vào hai hình thức tổ chức cơ bản như: sinh hoạt trong buổi chào cờ và cùng sinh hoạt lớp.
  19. 2. Kiến nghị Thứ nhất: Đối với xã hội, xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức về chuẩn mực đạo đức và hình thành thể giới quan và nhân sinh quan của học sinh và sinh viên. Vì vậy, cần tạo ra môi tnrờng thân thiện là cách giúp học sinh và sinh viên tránh xa các tệ nạn để hình thành nên một nhân cách phù hợp với lứa tuổi của các em. Xã hội và các phương tiện fruyen thông cần tích cực tuyên dương những ngtrời tốt việc tốt để các em xem đó như là tấm gương sáng để học tập và làm theo. T hứ hai: Đối với Bộ GD & ĐT, cần sớm có chương trình khung và quy định về chương trình giáo dục KNS. Với thực trạng giảng dạy KNS hiện nay, đa phần nhiều trung tâm, công ty tư nhân tổ chức và huấn luyện nên ít nhiều tạo ra những bất cập về nội dung cũng như phương pháp huấn luyện. Đẻ giáo dục KNS cho sinh viên tốt hơn, cần phải xác định danh mục kỹ năng phù hợp với lứa tuổi. Riêng đối với sinh viên trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An cần quan tâm đến 10 kỹ năng mà chúng tôi đã đưa ra. Cần đầu tư đội ngũ chuyên nghiên cứu về Tâm lý học đường, về các giá trị sống, về KNS cho các Sở GD&ĐT để thiết kế chương trình, bài giảng phù hợp VỚI địa phương; sau đó các đội ngũ này sẽ xây dựng và đào tạo đội ngũ chuyên ừách tham gia giảng dạy, tư vấn cho học s in h ở c á c tr ư ờ n g T r u n g h ọ c p h ô th ô n g . Thứ ba: Đối với nhà trường: Trường nên phát động phong trào và khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, có định hướng, có kế hoạch kiểm tra, đánh giá và khen thưởng. Đặc biệt, có chính sách hỗ trợ cụ thể cho việc chủ động, nâng cao nghiệp vụ sư phạm của giáo viên. Giáo viên cần được bồi dưỡng về đạo đức, nhân cách người thầy trong tỉnh hỉnh mới, tích cực nâng cao KNS cho bản thân. 63
  20. Với tình hình hiện nay, việc biên chế hay tổ chức những giờ dạy về KNS là một điều khó khăn, vì thế trường nên tận dụng các giáo viên chủ nhiệm và cán bộ Đoàn có khả năng, tâm huyết và có kinh nghiệm trong công tác giáo đục nhằm tạo điều kiện để những giáo viên đó có cơ hội tham gia những lóp tập huấn hay tự học các kiến thức về KNS cũng như các vấn đề liên quan và sẽ tham gia vào việc rèn luyện KNS cho sinh viên. Thứ tu: Đối với Sinh viên: sinh viên cần được nâng cao nhận thức về tầm quan trọng cùa việc rèn luyện một số KNS cần thiết nhất và cấp bách hiên nay. Các em cần được giúp đỡ và đuợc tôn ưọng để các em hòa mình vào cuộc sống tập thể, nhận thúc rõ về chính mình, biết chia sè, yêu thuơng và giúp đỡ mọi người. Gia đình, nhà trường, xã hội cần tạo nên thế lực vững chắc luôn đồng hành cùng các em mọi lúc để các em nhận ra mình và hòa minh vào cộng đồng. Thứ năm: Thống nhất giữa các lực lượng trong việc giáo dục KNS cho sinh viên. Để hình thành KNS cho sinh viên là phải qua một quá trình liên tục và lâu dài, bao gồm các ảnh hưởng khác nhau của gia đinh, nhà trường và xã hội. Phải kết hợp cả gia đình, nhà trường, và xã hội mới mong đào tạo được những sinh viên phát triển toàn diện, tạo điều kiện cho các em rèn luyện mọi lúc, mọi nơi. Ngoài ra, việc phối hợp giáo dục giữa gia đỉnh, nhà trường, xã hội vừa làm cho quà trinh giáo dục trờ nên hoàn chinh, vừa làm lăng sự cộng hưởng dẫn đến hiệu quả cao trong chu trình khép kín: Gia đỉnh - nhà trường - xã hội trong quá trình giáo dục kiến thức cùng kĩ năng sống cho các em. 64
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2