Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
lượt xem 1
download
Bài viết nghiên cứu thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất biện pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em ở trường mầm non trong giai đoạn hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trần Thị Hòa*; Đào Hà Trang* *ThS; Trường Đại học Hạ Long *Sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Hạ Long Received: 27/03/2023; Accepted: 06/04/2023; Published: 12/5/2023 Abstract: Kindergarten has a particularly important position as a golden period in the personality development of children. At this age, children need to be received and educated on values and behaviors that are consistent with social ethical standards, creating a basis for personality development in the next ages. The physical and mental trauma experienced by this age group can have consequences and become an obsession for children for the rest of their lives. Therefore, the education of child abuse prevention skills in kindergartens is extremely necessary. Keywords: Skills, children 1. Đặt vấn đề tháng 5 đến tháng 11/2018, chúng tôi tiến hành khảo Hiện nay, xâm hại trẻ em đang là vấn đề nhức sát bằng phiếu điều tra và phỏng vấn sâu trên mẫu nhối trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói khách thể là 1800 giáo viên ở các trường mầm non. riêng. Có nhiều hình thức xâm hại trẻ em như xâm Quy ước xử lý số liệu: Thường xuyên: Từ 1,00 hại tình dục, bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, đến 1,66 điểm; đôi khi: từ 1,67 đến 2,3 điểm; Chưa sao nhãng, bóc lột/mua bán trẻ em. Theo thống kê thực hiện: Từ 2,34 đến 3,00 điểm. của Bộ Công an, năm 2018, ở Việt Nam xảy ra 1.547 2. Nội dung nghiên cứu vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, trong đó, số vụ án 2.1. Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng xâm hại tình dục trẻ em là 1.269 vụ (chiếm 82% so chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo trên địa bàn tỉnh với tổng số vụ xâm hại trẻ em) với 1.233 đối tượng, Quảng Ninh xâm hại 1.141 em. Xâm hại trẻ em để lại hậu quả Khảo sát thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng nặng nề cả về thể chất lẫn tinh thần cho nạn nhân. phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo, chúng tôi thu Thực tế cho thấy, hầu hết trẻ sau khi bị xâm hại đều được kết quả như sau: có những rối loạn về tâm lý, hành vi; trẻ trở nên sợ Bảng 2.1. Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng hãi và mất niềm tin vào các mối quan hệ với mọi phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo người xung quanh. MỨC ĐỘ Lứa tuổi Mẫu giáo có vị trí đặc biệt quan trọng, (n=1800) Điểm Nội dung Tổng là thời kỳ vàng trong sự phát triển nhân cách của trẻ Chưa trung Thường xuyên Đôi điểm thực bình em. Ở lứa tuổi này, trẻ cần được tiếp nhận, giáo dục khi hiện các giá trị, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức Trang bị cho trẻ kiến thức xã hội, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách ở những về vùng kín của cơ thể và 125 366 1309 4784 2.66 lứa tuổi tiếp theo. Những tổn thương về thể chất và nguyên tắc bảo vệ vùng kín tinh thần mà lứa tuổi này gặp phải có thể để lại hậu Trang bị Xâm hại tình dục 113 230 1457 4944 2.75 cho trẻ Bạo hành tinh quả và trở thành nỗi ám ảnh đối với các em trong kiến thức thần 0 52 1748 5348 2.97 suốt cuộc đời. Vì thế, hoạt động giáo dục kỹ năng về biểu Sao nhãng trẻ 0 0 1800 5400 3.00 phòng chống xâm hại trẻ em ở các trường Mầm non hiện của Bạo lực thể chất 0 45 1755 5355 2.98 là vô cùng cần thiết. các hành vi xâm hại Bắt cóc, mua bán 566 675 559 3593 2.00 Để nghiên cứu thực trạng nội dung giáo dục kỹ trẻ em: trẻ em năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo ở các Bóc lột trẻ em 0 8 1792 5392 2.99 trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ 115 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Hình xâm hại trẻ em, cụ thể: ngoài việc chú trọng trang thành ở trẻ Trong gia đình 5 23 1772 5367 2.98 bị cho trẻ kiến thức về Bắt cóc, mua bán trẻ em và kỹ năng nhận biết Ở nhà trường 0 12 1788 5388 2.99 xâm hại tình dục (điểm trung bình chung lần lượt là nguy cơ bị 2.00 và 2.75), các nội dung còn lại (sao nhãng trẻ, xâm hại tình dục, Ở địa bàn dân cư bạo lực thể chất, bạo hành tinh thần) hầu như chưa bạo hành nơi trẻ sinh sống, khi đi du lịch, đi được đề cập đến trong hoạt động giáo dục của nhà thể chất, tinh thần, chơi, khi tiếp xúc 122 214 1464 4942 2.75 trường. Theo chúng tôi, nguyên nhân chủ yếu xuất với người lạ và sao nhãng, các tình huống phát từ hạn chế trong nhận thức của cán bộ quản lý, bóc lột và mua bán nguy hiểm khác.. giáo viên mầm non về hành vi xâm hại trẻ em và tầm trẻ: quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng phòng Kỹ năng quan sát 87 205 1508 5021 2.79 chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo. Vì thế, nâng cao xung quanh Kỹ năng nhận nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài Hình biết mình đang nhà trường về xâm hại trẻ em, tầm quan trọng của thành ở trẻ 35 186 1587 5168 2.87 ở đâu, đang tiếp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu kỹ năng đề xúc với ai phòng bị giáo là biện pháp quan trọng cần thực hiện trong quá xâm hại: Kỹ năng nhận biết về hoàn cảnh trình triển khai hoạt động phòng chống xâm hại trẻ giao tiếp, hoàn 32 146 1622 5190 2.88 em nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng. cảnh của bản thân Về việc trang bị kỹ năng phòng chống xâm hại Chọn lựa cách 11 23 1777 5388 2.99 cho trẻ phản ứng Hình + Về việc hình thành ở trẻ kỹ năng nhận biết nguy Kỹ năng tìm thành ở người trợ giúp 14 98 1688 5274 2.93 cơ bị xâm hại tình dục, bạo hành thể chất, tinh thần, trẻ kỹ năng xử lý Kỹ năng chạy sao nhãng, bóc lột và mua bán trẻ. tình huống thoát khỏi kẻ 11 28 1761 5350 2.97 Kết quả bảng trên cũng cho thấy, việc hình thành khi bị xâm xâm hại hại: Kỹ năng chống ở trẻ mẫu giáo kỹ năng nhận biết các nguy cơ bị xâm trả để tìm cơ hội 12 43 1745 5333 2.96 hại chủ yếu được đánh giá ở mức chưa thực hiện, chạy thoát đặc biệt là những nguy cơ xảy ra ở nhà trường. Trong Kỹ năng làm chủ 8 26 1766 5358 2.98 quá trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên chú cảm xúc Kỹ năng quan sát trọng hơn cả đến những nguy cơ xâm hại trẻ xảy ra và ghi nhớ đặc 7 19 1774 5367 2.98 ở địa bàn dân cư nơi trẻ sinh sống, khi đi du lịch, điểm kẻ xâm hại đi chơi, khi tiếp xúc với người lạ và các tình huống Kỹ năng hợp tác để tìm kẻ xâm hại 8 27 1765 5357 2.98 nguy hiểm khác (điểm trung bình là 2.75). Có thể, xuất phát từ quan niệm giáo dục truyền thống “Yêu Kết quả bảng trên cho thấy: Các nội dung giáo cho roi, cho vọt” và việc đồng nhất xâm hại trẻ em dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo với hành vi xâm hại tình dục nên giáo viên trường ở các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh mầm non chưa thấy hết những nguy cơ xâm hại trẻ chưa được chú trọng thực hiện. Điểm trung bình diễn ra trong chính gia đình, ở nhà trường. Đây là chung của các kỹ năng dao động từ 2.00 đến 3.00 một hạn chế cần được khắc phục để góp phần nâng điểm, đạt mức độ chưa thực hiện. cao chất lượng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm Về việc trang bị kiến thức cho trẻ để phòng chống hại cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. xâm hại + Về việc hình thành ở trẻ kỹ năng đề phòng bị Việc trang bị cho trẻ kiến thức về vùng kín của cơ xâm hại thể và nguyên tắc bảo vệ vùng kín được một số ít giáo Kỹ năng đề phòng bị xâm hại bao gồm các kỹ viên thực hiện ở mức độ thường xuyên (125/1800, năng thành phần như Kỹ năng quan sát xung quanh; đạt 6,9%) và đôi khi (366/1800, đạt 20,3%), còn lại Kỹ năng nhận biết mình đang ở đâu, đang tiếp xúc là chưa thực hiện. Điểm trung bình chung của mức với ai; Kỹ năng nhận biết về hoàn cảnh giao tiếp, độ này là 2.66. Như vậy, những kiến thức cần thiết hoàn cảnh của bản thân. Rất ít giáo viên trong mẫu nhất làm tiền đề cho việc hình thành kỹ năng phòng khảo sát chú trọng tiến hành các nội dung giáo dục chống xâm hại tình dục trẻ vẫn chưa được cung cấp này mặc dù đây là những kỹ năng vô cùng quan trọng đầy đủ. Kết quả thu được tương tự ở nội dung Trang có thể giúp cho trẻ tránh rơi vào những tình huống bị bị cho trẻ kiến thức về biểu hiện của các hành vi xâm hại. Cụ thể: hình thành kỹ năng quan sát xung 116 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 292 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 quanh cho trẻ là rèn luyện để trẻ ở bất cứ nơi nào, đi xâm hại... trong những tình huống phù hợp có thể bất cứ nơi đâu cũng cần biết quan sát những đặc điểm làm chùn bước kẻ xâm hại. Tuy nhiên, đây là kỹ năng của các sự vật, hiện tượng ở xung quanh mình, cảm khá khó với trẻ và thường chỉ có thể sử dụng đối với nhận những điều mình thích hay không thích, từ đó trẻ mẫu giáo lớn. Ngoài ra, kỹ năng làm chủ cảm xúc có thể nhận biết những nguy cơ bị xâm hại và phòng cũng là kỹ năng vô cùng quan trọng, giúp trẻ luôn chống. Bên cạnh đó, kỹ năng nhận biết mình đang ở bình tĩnh để nhận biết sự nguy hiểm hoặc cơ hội trốn đâu, đang tiếp xúc với ai giúp trẻ có thói quen và kỹ thoát, hay khả năng hợp tác để trừng trị kẻ xâm hại. năng định hướng không gian. Sự nhận biết rõ ràng Nhiều trường hợp, vì không làm chủ được cảm xúc, đối tượng giao tiếp sẽ giúp các bé tập trung chú ý và trẻ la hét, hay khóc lóc khi không hề có cơ hội được có cảm nhận về sự an toàn hay không an toàn rõ rệt cứu sẽ làm kích động tinh thần kẻ thủ ác và đẩy trẻ hơn, từ đó bé có thể chủ động sử dụng những bài học vào tình huống nguy hiểm hơn, thậm chí bị tước đoạt cô giáo dạy về sự thoát hiểm khi gặp các tình huống cả mạng sống. Bên cạnh đó, kỹ năng quan sát và ghi xâm hại. Cùng với đó, kỹ năng nhận biết về hoàn nhớ đặc điểm kẻ xâm hại, kỹ năng hợp tác để tìm kẻ cảnh giao tiếp, hoàn cảnh của bản thân giúp bé có ý xâm hại giúp cung cấp những thông tin hữu ích để thức để nhận biết hoàn cảnh giao tiếp của mình: Bé tìm ra kẻ xâm hại... Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho đi một mình hay có người đi cùng? Người đi cùng thấy kỹ năng này chưa được chú ý đến để trang bị có được bé tin tưởng không? Bé có cảm thấy không cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. thích hoàn cảnh đang giao tiếp không? (Ai đó bắt bé 3. Kết luận chơi những trò bé không thích, họ dụ dỗ hay đe dọa Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các nội dung giáo bé...); Bé bị người khác làm cho khó chịu, sợ hãi hay dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ mẫu giáo bé chứng kiến việc bạn mình bị người khác làm cho ở các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh sợ hãi... Việc nhận biết rõ ràng hoàn cảnh giao tiếp sẽ (bao gồm việc trang bị kiến thức cho trẻ để phòng giúp các bé tường minh hơn khi kể lại cho người lớn chống xâm hại và hình thành các kỹ năng như kỹ những câu chuyện làm mình khó chịu hoặc sợ hãi, và năng nhận biết nguy cơ bị xâm hại tình dục, bạo cũng giúp bé đề phòng các tình huống bị xâm hại... hành thể chất, tinh thần, sao nhãng, bóc lột và mua Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, cần có những bán trẻ; kỹ năng đề phòng bị xâm hại; kỹ năng xử biện pháp tác động đến đội ngũ giáo viên để nâng lý tình huống khi bị xâm hại) chưa được quan tâm cao nhận thức cũng như bồi dưỡng cho họ kiến thức đúng mức, chủ yếu ở mức độ chưa thực hiện. Việc và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và xâm hại cho trẻ em ở trường mầm non. kỹ năng phòng chống bắt cóc được chú trọng hơn cả, - Về việc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống khi tuy nhiên cũng chỉ được một bộ phận nhỏ giáo viên bị xâm hại cho trẻ mẫu giáo thường xuyên thực hiện. Nguyên nhân chủ yếu của Điểm trung bình chung của việc thực hiện các nội thực trạng này là do hạn chế trong nhận thức của giáo dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống khi bị xâm viên về các hình thức xâm hại trẻ em và năng lực hại cho trẻ mẫu giáo dao động từ 2.93 đến 2.99, chủ tổ chức giáo dục kỹ năng sống nói chung, kỹ năng yếu thuộc mức độ chưa thực hiện. phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Kỹ năng xử lý tình huống khi bị xâm hại bao nói riêng. Thực trạng này đòi hỏi cần có các biện gồm các kỹ năng thành phần như: kỹ năng chọn lựa pháp tác động giúp cho đội ngũ giáo viên ở trường cách phản ứng (Đứng im, kêu to, chạy, cắn vào tay mầm non hiểu đúng về bản chất của xâm hại và các kẻ xâm hại, hay giả vờ hợp tác với kẻ xâm hại để hình thức biểu hiện của nó, đồng thời bồi dưỡng cho tìm cơ hội trốn thoát...); kỹ năng tìm người trợ giúp họ kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống (nhận biết nhanh chóng, quan sát để có thể tìm người xâm hại cho trẻ ở nhà trường./. trợ giúp phù hợp trong các tình huống khi bị xâm Tài liệu tham khảo hại: định hướng nhanh để tìm kiếm những người ở [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư gần trẻ nhất, hoặc chạy đến những người tin tưởng 17/2015/TT-BGDĐT ngày 01/9/2015 ban hành nhất nếu có thể để tìm kiếm sự trợ giúp); kỹ năng Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước chạy thoát khỏi kẻ xâm hại khi bị kẻ xâm hại nắm ngoài. tay, khi bị ôm hay bị bịt miệng...; kỹ năng chống trả [2]. Ngô Bích Thu (2020), Giáo trình Kỹ năng để tìm cơ hội chạy thoát. Đôi khi sự chống trả quyết viết tiếng Việt dành cho người nước ngoài , trình độ liệt như cắn thật đau vào tay, đạp mạnh vào bộ hạ kẻ B, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 117 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục mầm non qua mạng Internet ở thành phố Hồ Chí Minh
134 p | 464 | 63
-
Khảo sát thực trạng nhận thức về giáo dục giới tính của học sinh lớp 9 tại một số trường trung học cơ sở ở quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 491 | 50
-
Thực trạng giáo dục giới tính ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 662 | 43
-
Bài tập lớn: Giáo dục học đại cương
29 p | 428 | 42
-
Thực trạng công tác giáo dục thể chất tại các trường tiểu học của tỉnh Thái Nguyên
6 p | 124 | 9
-
Thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thành phố Tuyên Quang theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018
7 p | 90 | 5
-
Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
6 p | 22 | 4
-
Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội
5 p | 32 | 4
-
Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới
5 p | 51 | 4
-
Thực trạng nội dung giáo dục STEAM trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non
10 p | 103 | 3
-
Thực trạng tích hợp giáo dục môi trường trong môn Sinh học tại các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ
8 p | 41 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng thực hiện nội dung giáo dục địa phương cho giáo viên tiểu học huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
8 p | 11 | 3
-
Quản trị giáo dục hướng nghiệp và thực trạng quản trị giáo dục hướng nghiệp tại Trường Liên cấp Olympia, Hà Nội
6 p | 7 | 3
-
Thực trạng triển khai tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 năm học 2022 - 2023
7 p | 16 | 3
-
Thực trạng và một số giải pháp thực hiện nội dung giáo dục địa phương tại các trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc Bộ giáo dục và đào tạo
5 p | 33 | 1
-
Biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học, giáo dục tích hợp nội dung giáo dục địa phương cho giáo viên tiểu học
12 p | 4 | 0
-
Thực trạng giảng dạy giáo dục địa phương và chủ đề lễ hội ở Hà Nội trong các trường phổ thông hiện nay
10 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn