YOMEDIA
ADSENSE
Giải pháp marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến Hải Dương
74
lượt xem 8
download
lượt xem 8
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết đề xuất một số giải pháp marketing địa phương phù hợp với Hải Dương bao gồm: Marketing hình ảnh địa phương, marketing đặc trưng địa phương, marketing cơ sở hạ tầng và marketing con người, từ đó giúp Hải Dương thu hút khách du lịch.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến Hải Dương
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
<br />
GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THU HÚT<br />
KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HẢI DƯƠNG<br />
RESEARCH ON LOCAL MARKETING STRATEGIES FOR<br />
ATTRACTING TOURISTS TO HAI DUONG<br />
Nguyễn Thị Thủy, Mạc Thị Liên<br />
Email: nguyenthuy1216@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 30/3/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 26/9/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/9/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Phát triển ngành kinh tế du lịch mang lại rất nhiều lợi ích về kinh tế, văn hóa, xã hội cho địa phương, vì<br />
vậy ngành du lịch đang được coi là “con gà đẻ trứng vàng” và rất nhiều địa phương muốn đưa du lịch<br />
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Hải Dương nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, tỉnh không<br />
có nhiều thế mạnh trong phát triển du lịch so với các tỉnh trong cùng khu vực, nhưng tỉnh vẫn xác định<br />
sẽ phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Thực tế những năm qua, lượng khách du lịch đến<br />
Hải Dương còn thấp, chủ yếu là khách không lưu trú, khách du lịch chỉ coi Hải Dương là điểm dừng<br />
chân. Muốn thu hút được khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch lưu trú, tăng doanh thu du lịch và đưa<br />
ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, Hải Dương cần có những giải pháp marketing<br />
phù hợp với hiện trạng của ngành du lịch địa phương mình. Bài báo đề xuất một số giải pháp marketing<br />
địa phương phù hợp với Hải Dương bao gồm: marketing hình ảnh địa phương, marketing đặc trưng địa<br />
phương, marketing cơ sở hạ tầng và marketing con người, từ đó giúp Hải Dương thu hút khách du lịch.<br />
Từ khóa: Marketing địa phương; thu hút khách du lịch; du lịch Hải Dương.<br />
Abstract<br />
The tourism development has brought about plenty of economic, cultural and social benefits to the<br />
region, the tourism industry is therefore regarded as a “golden egg” and several localities wish to make<br />
the tourism a key economic sector. Hai Duong located in the Northern Vietnam key economic region<br />
does not have many advantages in developing tourism in comparison with other provinces in the same<br />
region. However, the province has been determined to develop tourism into a key economic sector. In<br />
fact, the number of tourists to Hai Duong has remained low over the years, mainly non-resident guests<br />
and tourists only consider Hai Duong as a rest stop. Therefore, in order to attract tourists, especially<br />
resident tourists, increasing tourism revenues and make tourism into the key economic sectors of the<br />
province, it is essential that Hai Duong need resonable marketing solutions in accordance with the<br />
status of the local tourism industry itself. The article proposes some local marketing solutions suitable for<br />
Hai Duong, including: local image marketing, local ethos marketing, infrastructure marketing and human<br />
marketing, thence helping Hai Duong attract more tourists.<br />
Keywords: Local marketing; attract tourists; Hai Duong’s tourism.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều khách du lịch hơn. Nhiều quốc gia đã vận<br />
Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay dụng lý thuyết về marketing địa phương để xây<br />
đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi dựng thương hiệu, định vị hình ảnh dựa trên các<br />
địa phương những cơ hội và thách thức để đạt chiến lược và chương trình marketing hiệu quả<br />
được sự phát triển đồng bộ và bền vững. Đối như Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc... Các địa<br />
với nhiều quốc gia trên thế giới, du lịch đang trở phương của Việt Nam cũng đang chú ý đến các<br />
thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng<br />
hoạt động marketing nhằm quảng bá hình ảnh,<br />
ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực<br />
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thông qua các thu hút khách du lịch như Quảng Ninh, Đà Nẵng,<br />
hoạt động marketing địa phương, có thể xác định Thành phố Hồ Chí Minh... Có thể thấy, marketing<br />
chính xác những mong đợi hiện tại hay tiềm năng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển<br />
của du khách, từ đó địa phương thu hút được kinh tế - xã hội và mỗi địa phương cần xây dựng<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Nhâm Phong Tuân cho mình chiến lược marketing địa phương nhằm<br />
2. TS. Nguyễn Minh Tuấn phát huy thế mạnh của riêng địa phương đó.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 73<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng)… Tất cả<br />
Bắc Bộ, được biết đến là trung tâm của tam giác các tác giả đều phân tích marketing địa phương<br />
trọng điểm kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng dựa trên khái niệm marketing địa phương của<br />
- Quảng Ninh, có hệ thống giao thông thuận lợi Philip Kotler (2004): “Marketing địa phương được<br />
và nguồn tài nguyên du lịch phong phú, với trên định nghĩa là việc thiết kế hình tượng của một<br />
3.000 di tích lịch sử và danh thắng, tiêu biểu là di địa phương để thỏa mãn nhu cầu của những thị<br />
tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền Cao, Văn Miếu Mao trường mục tiêu. Điều này thành công khi người<br />
Điền, Đảo Cò… trong đó có 148 di tích đã được dân và các doanh nghiệp sẵn lòng hợp tác với<br />
xếp hạng quốc gia, nhiều làng nghề nổi tiếng và cộng đồng và sự mong chờ của những người du<br />
nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp [7], Hải Dương lịch và nhà đầu tư” [2, 4].<br />
có nhiều thế mạnh để phát triển du lịch văn hóa,<br />
Marketing địa phương bao gồm ba chủ thể chính,<br />
tâm linh, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên,<br />
đó là chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và<br />
lượng khách du lịch đến với tỉnh Hải Dương vẫn<br />
công chúng. Chính quyền và các cơ quan ban<br />
thấp. Năm 2016, lượng khách du lịch đến Hải<br />
ngành chủ quản đóng vai trò chủ đạo trong việc<br />
Dương đạt hơn 3,39 triệu lượt khách; Năm 2017,<br />
ban hành và thực hiện các chính sách quy hoạch<br />
con số này hơn 3,65 triệu lượt, tăng 7,6% so với<br />
địa phương, xây dựng môi trường hấp dẫn cũng<br />
năm 2016. Mức tăng này thấp hơn mức trung<br />
như tạo ra được uy tín cho địa phương mình. Chủ<br />
bình của cả nước 11,8% (đối với khách nội địa) và thể tạo ra sản phẩm cho địa phương có sức hấp<br />
10,2% (đối với khách quốc tế) [8]. Vì vậy, tỉnh cần dẫn đối với khách hàng chính là cộng đồng doanh<br />
phải xác định được vị thế của mình để xây dựng nghiệp, chủ thể này bên cạnh việc tạo việc làm,<br />
chiến lược marketing địa phương nhằm thu hút đóng góp cho ngân sách còn hỗ trợ chính quyền<br />
khách du lịch trong giai đoạn tới. trong việc thực hiện các hoạt động dịch vụ công<br />
Nghiên cứu này nhằm phân tích và đánh giá thực cộng. Tuy nhiên, mọi chủ trương, chính sách của<br />
trạng hoạt động marketing địa phương trong thu chính quyền chỉ được thực hiện thành công khi<br />
hút khách du lịch Hải Dương từ năm 2010 đến có sự ủng hộ của người dân địa phương. Mặc<br />
nay, từ đó đưa ra gợi ý một số giải pháp marketing dù không trực tiếp tham gia vào việc ban hành<br />
địa phương nhằm thu hút khách du lịch cho Hải chương trình marketing địa phương, nhưng lại<br />
Dương. Trong bài viết, nguồn số liệu thứ cấp sử gián tiếp hỗ trợ cho các hoạt động này được dễ<br />
dụng trong nghiên cứu được thu thập và tổng hợp dàng và thuận lợi hơn [3].<br />
từ niên giám thống kê, đề án phát triển du lịch tỉnh 2.2. Công cụ marketing địa phương trong phát<br />
Hải Dương, các quyết định của Ủy ban nhân dân triển du lịch<br />
tỉnh và một số trang web của các cơ quan du lịch.<br />
Nguồn số liệu sơ cấp được sử dụng trong nghiên Các địa phương có những cách thức marketing<br />
cứu là kết quả lấy ý kiến đánh giá của 100 khách thương hiệu của mình khác nhau. Thông thường<br />
du lịch để đánh giá các yếu tố thu hút khách du các nhà marketing địa phương sử dụng các chiến<br />
lịch của Hải Dương. Phương pháp chính được lược marketing địa phương là [1, 4]:<br />
sử dụng để phân tích số liệu là phương pháp (1) Marketing hình ảnh địa phương: được thực<br />
phân tích thống kê nhằm đánh giá các công cụ hiện thông qua việc tạo nên một hình ảnh tốt,<br />
marketing mà Hải Dương đã sử dụng. một hình tượng hấp dẫn, có ấn tượng cho các thị<br />
2. MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ MARKETING trường mục tiêu của địa phương. Cách thực hiện<br />
ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH thông qua việc xây dựng các “luận cứ độc đáo”<br />
cho thương hiệu địa phương mình để làm hấp dẫn<br />
2.1. Marketing địa phương khách hàng mục tiêu.<br />
Khái niệm marketing địa phương còn khá mới mẻ (2) Marketing đặc trưng nổi bật: thường được<br />
ở Việt Nam, tuy nhiên trên thế giới khái niệm này thực hiện thông qua việc đầu tư vào các điểm nổi<br />
đã không còn xa lạ gì. Người đặt nền móng cho lý bật của địa phương mình. Các điểm nổi bật này<br />
luận về marketing địa phương là Philip Kotler - cha có thể do thiên nhiên ưu đãi, lịch sử để lại, hay do<br />
đẻ của marketing hiện đại. Trong những năm gần địa phương xây dựng nên.<br />
đây, có nhiều tác giả ở Việt Nam nghiên cứu về<br />
(3) Marketing hạ tầng cơ sở địa phương: như hệ<br />
marketing địa phương như: Nguyễn Minh Thành<br />
thống giao thông tiện lợi và hiện đại như đường xe<br />
(Vận dụng marketing địa phương trong phát triển<br />
điện ngầm, đường bộ, sân bay, cảng biển, mạng lưới<br />
du lịch tỉnh Bắc Ninh), Đặng Thanh Liêm (Nghiên<br />
thông tin liên lạc, các công viên khoa học…<br />
cứu xây dựng marketing địa phương nhằm phát<br />
triển du lịch tỉnh Bến Tre), Nguyễn Thị Thống Nhất (4) Marketing con người của địa phương thông qua<br />
(Chiến lược marketing địa phương nhằm thu hút việc sử dụng nhân vật nổi tiếng. Các địa phương<br />
<br />
<br />
74 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
cũng thường marketing trình độ chuyên nghiệp * Trong ba tháng đầu năm 2018: Tổng lượng<br />
của các lực lượng lao động của địa phương mình khách du lịch đến Hải Dương đạt gần 990.000<br />
cho khách hàng mục tiêu. người, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái [8].<br />
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING Sự tăng trưởng này không đồng nghĩa với việc<br />
ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THU HÚT KHÁCH DU Hải Dương đã khai thác hiệu quả tiềm năng kinh<br />
LỊCH TẠI HẢI DƯƠNG tế từ du khách. Bình quân mỗi du khách khi đến<br />
Hải Dương chỉ chi ra khoảng 300.000 đồng cho<br />
3.1. Đánh giá hiện trạng công tác thu hút khách<br />
các hoạt động ăn, nghỉ, vui chơi, mua sắm. Con<br />
du lịch của Hải Dương<br />
số này chưa tương xứng với tiềm năng du lịch<br />
3.1.1. Thực trạng thu hút khách du lịch phong phú của xứ Đông.<br />
Những năm qua, ngành du lịch tỉnh Hải Dương 3.1.2. Hiện trạng sử dụng công cụ marketing<br />
đã tích cực kêu gọi đầu tư, đẩy mạnh liên kết với địa phương trong thu hút khách du lịch<br />
các địa phương để phấn đấu sớm đưa du lịch trở 3.1.2.1. Marketing hình ảnh địa phương<br />
thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Nhờ vậy,<br />
số lượt khách du lịch đến với Hải Dương trong Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây<br />
những năm vừa qua không ngừng tăng. dựng hình tượng địa phương trong lòng du khách,<br />
tỉnh Hải Dương đã sớm triển khai việc xác định<br />
* Giai đoạn 2011 - 2015: Khách du lịch đến Hải hình tượng của địa phương mình. Từ giữa năm<br />
Dương có mức tăng trưởng khá. Khách du lịch lưu 2010, tỉnh đã phát động cuộc thi thiết kế logo và<br />
trú tăng từ 571.870 lượt năm 2010 lên 1.125.000 slogan cho ngành du lịch tỉnh Hải Dương. Kết quả,<br />
lượt năm 2015, tăng trưởng trung bình 14,5%/ logo của tác giả Nguyễn Xuân Khánh (Đồng Nai)<br />
năm, đạt thấp hơn so với mục tiêu 0,5%. Khách và slogan của tác giả Nguyễn Phúc Khôi (Ninh<br />
không lưu trú tăng từ 1.633.130 lượt năm 2010 Bình) đã được chọn làm logo và slogan của du<br />
lên 2.000.000 lượt vào năm 2015, tăng trưởng lịch Hải Dương.<br />
trung bình 4,1%/năm [5].<br />
Logo được chọn là một đường tròn với tông màu<br />
Khách không lưu trú chủ yếu là khách của các xanh chủ đạo và hình ảnh lá cờ lễ hội đặc trưng<br />
hãng lữ hành đi theo các tour Hà Nội - Hải Phòng của đồng bằng Bắc Bộ, tạo dáng theo hình cánh<br />
- Quảng Ninh dừng chân nghỉ ăn trưa, mua sắm cò đang cất cánh. Logo thể hiện được cả hai thế<br />
tại các điểm dừng chân trên các tuyến đường 5, mạnh của du lịch Hải Dương, đó là du lịch văn<br />
đường 18. Số khách này có tốc độ tăng trưởng hóa - lịch sử và du lịch sinh thái.<br />
thấp trong cả giai đoạn và giảm trong các năm<br />
2014, 2015 do thị trường lớn nhất là khách Trung<br />
Quốc (chiếm 45% thị phần khách nước ngoài<br />
qua Hải Dương) đã không vào Việt Nam từ tháng<br />
5/2014, và mới tăng trở lại vào những tháng cuối<br />
năm 2015 [5].<br />
Doanh thu du lịch tăng từ 727,9 tỷ đồng năm 2010<br />
lên 1.350 tỷ đồng năm 2015, giai đoạn 2011-2015<br />
có mức tăng trưởng trung bình 13,1%, đạt thấp<br />
hơn so với mục tiêu 4,9%. Nguyên nhân chính là<br />
do tình hình Biển Đông làm cho khách du lịch của<br />
các điểm dừng chân giảm mạnh [5].<br />
Logo ngành du lịch Hải Dương<br />
* Năm 2016 – 2017: Năm 2016, lượng khách du<br />
lịch đến Hải Dương đạt hơn 3,39 triệu lượt khách. Slogan của ngành du lịch Hải Dương là : "Du lịch<br />
Năm 2017, con số này hơn 3,65 triệu lượt, tăng Hải Dương thân thương quyến rũ" (Hai Duong<br />
7,6% so với năm 2016. Mức tăng này thấp hơn tourism - sweet and seductive). Slogan này được<br />
mức trung bình của cả nước 11,8% (đối với khách đánh giá cao bởi súc tích, có vần điệu và thể hiện<br />
nội địa) và 10,2% (đối với khách quốc tế). Ngành được hình ảnh du lịch Hải Dương thân thiện, mến<br />
khách và hấp dẫn.<br />
du lịch tỉnh đã tạo việc làm cho trên 5.000 lao động<br />
trực tiếp và trên 14.000 lao động gián tiếp với mức Tuy nhiên, logo và slogan này rất ít người biết đến,<br />
thu nhập trung bình 3,5 triệu đồng/người/tháng. thậm chí là người Hải Dương. Nguyên nhân là do<br />
Đây không phải mức thu nhập hấp dẫn đối với công tác quảng bá hình ảnh du lịch Hải Dương<br />
người làm trong ngành du lịch hiện nay [8]. chưa tốt, các hình tượng này chưa được quảng<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 75<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
bá rộng rãi trên các phương tiện truyền thông. vụ mua sắm, các điểm vui chơi, giải trí,…). Các<br />
Qua kết quả tác giả điều tra được từ khách du điểm vui chơi, mua sắm đặc biệt như: sân golf Chí<br />
lịch, 92% không biết logo và slogan của du lịch Hải Linh, siêu thị Big C Hải Dương, khu du lịch sinh<br />
Dương, 8% còn lại biết đến logo và slogan của du thái nghỉ dưỡng Sông Hương (Thanh Hà), khu du<br />
lịch Hải Dương thông qua tìm hiểu trên website. lịch sinh thái Đảo Cò (Thanh Miện)… và những dự<br />
Như vậy, việc quảng bá hình tượng du lịch của án khu du lịch mới chính là những điểm nhấn mới<br />
tỉnh còn rất kém. cho du lịch Hải Dương.<br />
3.1.2.2. Chiến lược marketing các đặc trưng của Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ<br />
địa phương thuật của ngành còn nhiều yếu kém, kinh phí đầu<br />
tư còn hạn chế, việc đầu tư chưa có trọng điểm<br />
Hải Dương có rất nhiều di tích lịch sử gắn với lễ<br />
mà vẫn dàn trải, chủ đạo là nâng cấp, gìn giữ, bảo<br />
hội lớn như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền Cao, đền<br />
tồn, ít xây mới, mở rộng để tạo điểm nhấn và thu<br />
Sinh, đền Hóa, đền Khúc Thừa Dụ, Văn miếu Mao<br />
hút du khách. Hệ thống hạ tầng các khu du lịch<br />
Điền... Hải Dương có nhiều làng nghề nổi tiếng<br />
như khu Côn Sơn - Kiếp Bạc, đảo cò Chi Lăng<br />
như: chạm khắc gỗ Đông Giao, gốm Chu Đậu,<br />
Nam... chưa đáp ứng được yêu cầu; sự thiếu hụt<br />
vàng bạc Châu Khê, chạm khắc đá Kính Chủ,<br />
các cơ sở vui chơi giải trí - thể thao không kích<br />
giày da Tam Lâm… Đây là những thế mạnh của<br />
thích khả năng chi tiêu, hạn chế thời gian lưu trú<br />
Hải Dương phục vụ cho sản phẩm du lịch mua<br />
của khách. Một số điểm dừng chân cho khách nội<br />
sắm. Hải Dương có nhiều cảnh quan thiên nhiên<br />
địa có khu vệ sinh còn bẩn. Dịch vụ nhà hàng còn<br />
hùng vĩ, tươi đẹp, thơ mộng, như: núi rừng Chí<br />
quá thiếu, thực tế ở Hải Dương có khá nhiều nhà<br />
Linh, hang động Kính Chủ, Nhẫm Dương, đảo<br />
hàng nhưng nhỏ lẻ và thiếu nhà hàng đạt chuẩn.<br />
Cò Chi Lăng Nam, các miệt vườn cây trái Thanh<br />
Bên cạnh đó, các điểm du lịch thiếu mặt bằng<br />
Hà… Đây là những yếu tố đặc trưng, rất thuận lợi<br />
đỗ xe.<br />
cho phát triển các loại hình du lịch khác nhau của<br />
Hải Dương. Cơ sở hạ tầng của tỉnh đang tiếp tục được đầu<br />
tư, cải thiện và nâng cấp. Nhưng du khách mới<br />
Mặc dù có rất nhiều các điểm du lịch, nhưng Hải<br />
chỉ biết đến Hải Dương là trung tâm của tam giác<br />
Dương lại chưa xác định được đâu là điểm du lịch<br />
kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội – Hải Phòng –<br />
trọng điểm để xây dựng hình ảnh điểm đến cho<br />
Quảng Ninh, có quốc lộ 5 chạy qua. Còn rất nhiều<br />
mình. Khác với các tỉnh thành lân cận như Hà Nội<br />
những thuận lợi cơ sở hạ tầng của Hải Dương<br />
có Hồ Gươm, Văn Miếu, Quảng Ninh có Vịnh Hạ<br />
đem lại cho khách du lịch mà họ không biết. Đây<br />
Long, Phú Thọ với lễ hội Đền Hùng… thì khi nhắc<br />
chính là thiếu sót trong công tác quảng bá hình<br />
đến Hải Dương, tất cả các hình ảnh du lịch vẫn<br />
ảnh du lịch của tỉnh.<br />
còn rất mờ nhạt. Đây là điểm yếu trong công tác<br />
xây dựng và marketing đặc trưng của Hải Dương. 3.1.2.4. Chiến lược marketing con người<br />
Tỉnh cần phải xác định được một số khu du lịch<br />
Hải Dương được mệnh danh là vùng đất “địa linh<br />
trọng tâm để đầu tư mở rộng cũng như nâng cấp<br />
nhân kiệt” với nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng như:<br />
cơ sở vật chất, tăng cường thu hút khách nghỉ<br />
Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Mạc<br />
dài ngày.<br />
Đĩnh Chi… Con người Hải Dương thông minh,<br />
3.1.2.3. Chiến lược marketing cơ sở hạ tầng ham học, xứ Đông đứng đầu cả cả nước về tiến<br />
sĩ với 472 người, trong đó có tới 11 trạng nguyên;<br />
Hải Dương có rất nhiều lợi thế về cơ sở hạ tầng<br />
Có bà Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ đầu tiên của<br />
để thu hút khách du lịch.<br />
Việt Nam. Tuy nhiên, còn nhiều du khách chưa<br />
- Thứ nhất, về giao thông, nhắc đến Hải Dương hiểu hết về lịch sử con người Hải Dương, họ đến<br />
chúng ta sẽ nghĩ ngay đến đây là một tỉnh nằm các điểm du lịch chỉ là để tham quan vãng cảnh<br />
ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc mà chưa biết về giai thoại của các nhân vật lịch sử<br />
tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - gắn liền với địa danh đó. Theo kết quả phát phiếu<br />
Hải Phòng - Quảng Ninh, có quốc lộ 5 chạy qua. điều tra cho du khách của tác giả, có đến 88% du<br />
Nhưng ngoài điểm mạnh này, tỉnh còn có nhiều khách chỉ biết đến tên tuổi của ba nhân vật lịch sử<br />
tuyến đường bộ khác như: đường 10, đường ở Hải Dương là: Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo và<br />
188, đường 18... Tỉnh cũng có các tuyến đường sắt Chu Văn An.<br />
(Hà Nội - Hải Phòng), hệ thống đường thủy (dài<br />
Còn về nhân cách con người Hải Dương, họ có<br />
400 km).<br />
bản tính chất phác, ngay thẳng, sống đơn giản,<br />
- Thứ hai, về cơ sở hạ tầng ngành du lịch: Hải thân thiện, hiếu khách, luôn được mọi người xung<br />
Dương đã và đang đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ quanh yêu quý. Đây chính là một yếu tố hấp dẫn<br />
sở hạ tầng du lịch (trạm dừng chân kết hợp phục khách du lịch. Tuy nhiên, vẫn còn một số người<br />
<br />
<br />
76 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
khi tiếp xúc với khách du lịch có thái độ và cách - đẹp. Ở các điểm du lịch không có các tệ nạn như<br />
ứng xử chưa văn hóa, làm khách du lịch không trộm cắp, móc túi,ăn xin, bán hàng rong…<br />
hài lòng và ảnh hưởng đến hình ảnh của người<br />
3.2.2. Điểm yếu<br />
Hải Dương.<br />
Mặc dù sở hữu những tiềm năng phát triển du<br />
Về nguồn lực lao động của ngành du lịch, Hải<br />
lịch lớn, nhưng đến nay du lịch Hải Dương tụt<br />
Dương hiện có khoảng 7.500 lao động làm việc<br />
hậu so với một số tỉnh thành lân cận vì các nhược<br />
trực tiếp trong các bộ phận quản lý nhà nước về<br />
điểm sau:<br />
du lịch; các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du<br />
lịch. Ngoài ra, còn trên chục ngàn lao động xã hội - Thứ nhất, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn<br />
khác phục vụ du lịch thông qua cung ứng hàng điệu, chưa có sản phẩm du lịch đặc thù; lợi thế<br />
hóa, dịch vụ vận tải, ăn uống, vui chơi giải trí tại về du lịch tâm linh, lễ hội, nghỉ dưỡng và làng<br />
các điểm du lịch. Nhìn chung, trong những năm nghề chưa được phát huy nên hạn chế tính hấp<br />
qua lao động trong ngành du lịch Hải Dương đã dẫn và tính cạnh tranh của sản phẩm du lịch. Các<br />
có những chuyển biến tích cực cả về số lượng và sản phẩm du lịch của Hải Dương chỉ có “món sản<br />
chất lượng. Lao động đã qua đào tạo ở mức đại phẩm” lẻ, rời rạc mà chưa có “gói sản phẩm” để<br />
học và trên đại học chiếm 20% trong tổng số lao chào bán tới các doanh nghiệp lữ hành trong cả nước.<br />
động [5]. Tuy nhiên, số lao động chưa qua đào - Thứ hai, hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ<br />
tạo nghiệp vụ còn cao, trình độ nghiệp vụ sơ cấp thuật của ngành còn nhiều yếu kém. Các điểm du<br />
chiếm số lượng lớn, trình độ ngoại ngữ còn rất lịch có sức chứa thấp, hệ thống khách sạn, nhà<br />
thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu về chất lượng lao hàng của tỉnh còn thiếu, chưa có nhiều khách sạn<br />
động mà các khu, điểm du lịch, các doanh nghiệp cao cấp phục vụ nhu cầu lưu trú cho khách du<br />
du lịch đặt ra. lịch, hiện cả tỉnh chỉ có hơn 150 khách sạn với<br />
3.850 buồng.<br />
3.2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của ngành<br />
du lịch Hải Dương - Thứ ba, nguồn nhân lực cho ngành du lịch còn<br />
thiếu và yếu: Con số khoảng 7.500 lao động làm<br />
3.2.1. Điểm mạnh<br />
việc trực tiếp trong các bộ phận quản lý nhà nước<br />
- Vị trí địa lý và giao thông thuận lợi: Hải Dương về du lịch hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu<br />
nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, về lao động du lịch của tỉnh, hơn nữa trong số này<br />
thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà chỉ có 20% lao động có trình độ đại học và trên<br />
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với mạng lưới giao đại học, trình độ nghiệp vụ sơ cấp chiếm số lượng<br />
thông thuận tiện. Ngoài các tuyến đường bộ, lớn, trình độ ngoại ngữ còn rất thấp chưa đáp ứng<br />
đường sắt, đường thủy thuận tiện, Hải Dương còn đủ nhu cầu về chất lượng lao động mà các khu,<br />
gần hai sân bay lớn là: sân bay quốc tế Nội Bài điểm du lịch, các doanh nghiệp du lịch đặt ra.<br />
(Hà Nội) và sân bay Cát Bi (Hải Phòng), từ Hải - Thứ tư, xúc tiến và quảng bá du lịch chưa được<br />
Dương có thể di chuyển nhanh chóng và dễ dàng đầu tư đúng mức, hình thức quảng bá chưa<br />
để đến được hai sân bay lớn này. phong phú, thiếu tính chuyên nghiệp và chưa có<br />
chiến lược dài hạn. Các thông tin về sản phẩm du<br />
- Tài nguyên du lịch đa dạng: Hải Dương có khá<br />
lịch của Hải Dương cũng ít và không được công<br />
nhiều loại hình du lịch, trong đó, du lịch văn hóa<br />
bố rộng rãi nên nhiều doanh nghiệp lữ hành muốn<br />
tâm linh là điểm mạnh của địa phương với khu<br />
tìm thông tin sản phẩm để giới thiệu cho khách du<br />
di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc; hệ<br />
lịch nhưng không tìm được.<br />
thống các đền thờ Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Khúc<br />
Thừa Dụ… Hải Dương còn có điểm du lịch sinh 4. GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT<br />
thái với Đảo cò Chi Lăng Nam được công nhận Di KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HẢI DƯƠNG<br />
tích quốc gia; Khu du lịch sinh thái Sông Hương - 4.1. Thiết kế chiến lược marketing địa phương<br />
Thanh Hà. Ngoài ra, Hải Dương có thế mạnh về<br />
du lịch làng nghề, như: gốm Chu Đậu, gỗ mỹ nghệ Trên cơ sở lý thuyết về marketing địa phương<br />
Đông Giao, vàng bạc Châu Khê… và thực trạng marketing địa phương phát triển<br />
du lịch của Hải Dương, có thể đưa ra chiến lược<br />
- Môi trường sống an toàn và ổn định: Trong bối marketing địa phương cho Hải Dương như sau:<br />
cảnh chính trị xã hội phức tạp ở nhiều địa phương<br />
khác trong cả nước, thì Hải Dương được đánh giá 4.1.1. Chiến lược marketing hình ảnh địa phương<br />
là có môi trường sống an toàn và ổn định. Tính Để tạo được ấn tượng với du khách về địa<br />
cách người dân hiền hòa, trung thực, mến khách. phương, cần xây dựng hình tượng địa phương<br />
Công tác vệ sinh môi trường luôn được các cấp thật hấp dẫn và độc đáo. Hiện tại Hải Dương đã có<br />
chính quyền quan tâm, đặc biệt là ở những điểm logo du lịch và slogan: “Hải Dương thân thương,<br />
du lịch luôn được đảm bảo môi trường xanh - sạch quyến rũ”. Slogan này phù hợp với đặc điểm của<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 77<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
địa phương và tạo ra sự thu hút với người nghe, Hải Dương được nâng cấp nhiều và có nhiều lợi<br />
tuy nhiên slogan này rất ít người biết đến, thậm thế, nhưng vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.<br />
chí là người Hải Dương. Nguyên nhân là do công Cụ thể:<br />
tác quảng bá hình ảnh du lịch Hải Dương chưa<br />
- Thường xuyên quan tâm, kiểm tra hệ thống<br />
tốt. Tỉnh cần đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng<br />
đường giao thông vào các khu du lịch, kịp thời sửa<br />
bá hình ảnh, ngoài việc quảng cáo bằng clip trên<br />
chữa, nâng cấp khi đường bị hỏng. Một số tuyến<br />
truyền hình, thì việc treo khẩu hiệu này ở mỗi điểm<br />
đường vào các khu du lịch, khu di tích lịch sử như<br />
đến du lịch để khách du lịch biết khẩu hiệu này<br />
đường vào Côn Sơn - Kiếp Bạc, đường vào Đền<br />
cũng là một phương pháp hiệu quả. Như vậy, khi<br />
Cao - Động Kính Chủ, đường vào đền thờ Lưỡng<br />
du khách đến với Hải Dương có thể hiểu ngay<br />
quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi… đang xuống<br />
được đặc trưng này và thấy yên tâm, tin tưởng<br />
cấp nghiêm trọng. Tỉnh cần thường xuyên quan<br />
trải nghiệm chuyến du lịch thú vị khi đến mảnh<br />
tâm và tu sửa, nâng cấp đường hoặc phối hợp với<br />
đất này.<br />
các cơ quan chức năng có trách nhiệm để tu sửa,<br />
Bên cạnh đó, đặc trưng của Hải Dương là có nâng cấp chúng.<br />
nhiều di tích lịch sử - văn hóa. Vì vậy, ngoài quảng<br />
- Quy hoạch các điểm đến du lịch thành các tuyến<br />
bá khẩu hiệu, tỉnh cũng cần tích cực quảng bá<br />
du lịch lớn, mở rộng và nâng cấp các điểm đến du<br />
hình ảnh các khu di tích lịch sử, đặc biệt là các lễ<br />
lịch để đảm bảo sức chứa khi thu hút nhiều khách<br />
hội lớn của tỉnh.<br />
du lịch mà vẫn phát triển bền vững. Nâng cấp cơ<br />
4.1.2. Chiến lược marketing các đặc trưng của sở hạ tầng tại các điểm đến du lịch, đặc biệt là tại<br />
địa phương các khu du lịch trọng điểm (Côn Sơn - Kiếp Bạc,<br />
Đảo Cò), chú ý đến nâng cấp nơi ăn nghỉ, nơi vui<br />
Trước hết, Hải Dương cần xác định được đặc<br />
chơi giải trí và khu vực vệ sinh cho khách, đảm<br />
trưng du lịch của tỉnh là du lịch văn hóa - tâm linh<br />
bảo giữ gìn trật tự và vệ sinh môi trường, tạo ấn<br />
với các khu di tích lịch sử gắn liền với các danh<br />
tượng tốt cho khách du lịch. Đồng thời, tỉnh nên<br />
nhân tên tuổi. Trong đó, nổi bật là khu di tích Côn<br />
mở rộng đường giao thông, các bến bãi đỗ xe ở<br />
Sơn - Kiếp Bạc. Bên cạnh đó, thiên nhiên cũng ưu<br />
các khu, điểm du lịch, đặc biệt là các tuyến đường<br />
đãi cho Hải Dương những điểm đến lý thú, đặc<br />
vào các làng nghề truyền thống. Tạo điều kiện và<br />
biệt có khu du lịch sinh thái Đảo Cò (Thanh Miện)<br />
động viên để các chủ doanh nghiệp, nhà hàng<br />
là khu du lịch sinh thái “độc nhất vô nhị” ở miền<br />
sớm hoàn thành các khách sạn, nhà nghỉ, công<br />
Bắc. Tuy nhiên, hiện nay các điểm du lịch này còn<br />
trình phục vụ du lịch hiện còn đang chậm tiến độ,<br />
nhỏ, sức chứa thấp, chưa có các dịch vụ bổ sung<br />
chưa thể đưa vào sử dụng.<br />
để níu chân du khách ở dài ngày. Vì vậy cần đầu<br />
tư xây dựng, quy hoạch và liên kết hai điểm du lịch Song song với việc nâng cấp, hoàn thiện cơ sở<br />
này với các điểm du lịch khác tạo thành tuyến du hạ tầng, tỉnh cần tích cực quảng bá hình ảnh một<br />
lịch trọng điểm: Hải Dương hiện đại, thuận tiện. Khách du lịch<br />
ngoài đi bằng đường bộ đến Hải Dương cũng có<br />
- Tuyến thứ nhất, khu du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc,<br />
thể đi bằng đường sắt, đường thủy. Với những<br />
lấy trọng điểm là Côn Sơn - Kiếp Bạc và liên kết<br />
khách ở xa, khi đi máy bay có thể đến sân bay Nội<br />
với các điểm du lịch là các di tích lịch sử, các làng<br />
Bài hoặc sân bay Cát Bi. Hệ thống các khu nghỉ<br />
nghề kết hợp với khu du lịch sinh thái trong khu<br />
dưỡng, các khách sạn, trung tâm mua sắm, trung<br />
vực Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Môn tạo<br />
tâm văn hóa, sân golf… cũng là những hình ảnh<br />
thành tuyến du lịch tâm linh - sinh thái.<br />
mà tỉnh cần quảng bá tới khách du lịch.<br />
- Tuyến thứ hai, khu du lịch sinh thái Đảo Cò<br />
4.1.4. Chiến lược marketing con người<br />
(Thanh Miện) lấy Đảo Cò của Chi Lăng Nam làm<br />
trọng tâm và liên kết với các di tích lịch sử và làng Mặc dù Hải Dương là vùng đất gắn với tên tuổi<br />
nghề của Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc tạo thành của nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng nhưng đa số<br />
tuyến du lịch sinh thái - tâm linh. khách du lịch không biết nhiều về những nhân vật<br />
lịch sử của Hải Dương. Để quảng bá hình ảnh<br />
Đây là hai đặc trưng khác biệt về du lịch của tỉnh<br />
con người Hải Dương, tỉnh cần nỗ lực quảng bá<br />
so với các tỉnh lân cận, tỉnh cần quảng bá hai hình<br />
thông qua nhiều hình thức và trên nhiều phương<br />
ảnh này để khi nhắc đến Hải Dương, khách du lịch<br />
tiện thông tin. Một trong những hình thức quảng<br />
sẽ nghĩ ngay đến Côn Sơn - Kiếp Bạc nếu là đi du<br />
bá tốt nhất là thông qua các bộ phim. Tỉnh cần đầu<br />
lịch văn hóa - tâm linh hay nghĩ đến đảo Cò nếu là<br />
tư cho các bộ phim nói về các nhân vật lịch sử Hải<br />
đi du lịch sinh thái.<br />
Dương, nói về đất và người Hải Dương.<br />
4.1.3. Chiến lược marketing cơ sở hạ tầng<br />
Tuy nhiên, cảm nhận trực tiếp của khách du lịch<br />
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là yếu tố quan trọng trong khi đến Hải Dương, tiếp xúc với các nhân viên du<br />
phát triển du lịch. Hiện nay, cơ sở hạ tầng của lịch và người dân địa phương vẫn là các quảng<br />
<br />
<br />
78 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
bá tốt nhất và quan trọng nhất. Vì vậy, tỉnh phải khách du lịch còn thấp. Để khai thác tiềm năng<br />
tuyên truyền, giáo dục để mỗi nhân viên du lịch du lịch, thu hút du khách, tỉnh cần có chiến lược<br />
và mỗi người dân địa phương là một người làm marketing đúng đắn. Qua phân tích thực trạng về<br />
marketing cho hình ảnh địa phương mình khi tiếp marketing địa phương của Hải Dương cho thấy<br />
xúc với khách du lịch. các giải pháp mà tỉnh đang thực hiện chưa có sự<br />
4.2. Các giải pháp thu hút khách du lịch đồng bộ, thống nhất, chưa tạo thành một chiến<br />
lược dài hạn và chưa có sự liên kết với nhau.<br />
Để thực hiện thành công chiến lược marketing Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng để nâng cao khả<br />
địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến Hải năng thu hút khách du lịch, tỉnh cần thực hiện<br />
Dương, tỉnh cần phát huy điểm mạnh, khắc phục chiến lược marketing địa phương một cách đồng<br />
điểm yếu của mình: bộ như: xây dựng hình tượng địa phương, xây<br />
Một là, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của dựng các đặc trưng của địa phương, marketing<br />
tỉnh. Tỉnh cần xác định sản phẩm đặc thù và là cơ sở hạ tầng và marketing con người.<br />
thế mạnh của mình là du lịch tâm linh, lễ hội, nghỉ<br />
dưỡng và làng nghề. Tại các điểm du lịch trọng<br />
điểm, tỉnh cần mở rộng quy hoạch, liên kết với TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
các điểm du lịch trong và ngoài tỉnh (Quảng Ninh, [1]. Đặng Thanh Liêm (2017). Nghiên cứu xây dựng<br />
Hải Phòng, Hưng Yên…) để xây dựng các tour du<br />
marketing địa phương nhằm phát triển du lịch<br />
lịch chuyên đề cho du khách, từ đó nâng cao chất<br />
tỉnh Bến Tre. Tạp chí Công thương, số 1 - Tháng<br />
lượng sản phẩm du lịch.<br />
1/2017.<br />
Hai là, đẩy nhanh triển khai thực hiện các đề án,<br />
[2]. Nguyễn Thị Thống Nhất (2010). Chiến lược<br />
kế hoạch về du lịch. Với phương châm huy động<br />
mọi nguồn lực xã hội, đặc biệt là động viên các marketing du lịch địa phương nhằm thu hút khách<br />
nguồn lực trong khối tư nhân và nước ngoài để du lịch đến thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học<br />
mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất ở các điểm, khu và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5 (40).<br />
du lịch trong tỉnh. Ưu tiên những khu du lịch trọng [3]. Trần Thị Kim Oanh (2016). Phát triển du lịch<br />
điểm như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, Kính Chủ, Nhẫm<br />
gắn với chiến lược marketing địa phương tại tỉnh<br />
Dương, đảo cò Chi Lăng Nam.<br />
Tuyên Quang. Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại<br />
Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du học Tân Trào, số 04/2016.<br />
lịch. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên<br />
[4]. Nguyễn Minh Thành (2016). Vận dụng marketing<br />
môn, nghiệp vụ và ý thức trách nhiệm của những<br />
người làm công tác du lịch, nhất là trình độ ngoại địa phương trong phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh.<br />
ngữ, tin học. Đồng thời, tỉnh cần nâng cao ý thức Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
người dân, tuyên truyền, vận động toàn dân có ý [5]. Số 2529/QĐ-UBND ngày 19/9/2016, Quyết định<br />
thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ môi phê duyệt Đề án Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương<br />
trường du lịch, ứng xử có văn hóa, thân thiện, hòa<br />
giai đoạn 2016-2020.<br />
đồng với khách du lịch.<br />
[6]. Cơ quan tư vấn: Viện Nghiên cứu và Phát triển<br />
Bốn là, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá, xúc tiến<br />
du lịch, cơ quan đầu tư: Sở Văn hóa - Thể thao và<br />
du lịch. Ngoài tuyên truyền về công tác du lịch,<br />
Du lịch Hải Dương (2011). Điều chỉnh quy hoạch<br />
cần đầu tư làm các băng, đĩa, clip, các bộ phim về<br />
du lịch Hải Dương để phát trên các phương tiện tổng thể Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến<br />
thông tin đại chúng trong tỉnh, tỉnh bạn và Trung năm 2020.<br />
ương; làm một số sách, tờ rơi, hình ảnh du lịch [7]. h t t p : / / v i e t n a m t o u r i s m . g o v . v n / i n d e x . p h p /<br />
Hải Dương in bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài items/9701/, cập nhật ngày 18/07/2012<br />
để giới thiệu Hải Dương với người nước ngoài.<br />
Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư vào các [8]. http://baohaiduong.vn/du-lich/du-lich-phat-trien-<br />
điểm du lịch thông qua các hội nghị, hội thảo trong chua-tuong-xung-voi-tiem-nang-81607/, ngày cập<br />
nước và quốc tế. Phát triển marketing điện tử; nhật 12/12/2017.<br />
nghiên cứu, tổ chức các sự kiện du lịch để thu hút<br />
[9]. http://ftf.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dieu-<br />
khách đến Hải Dương…<br />
kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-du-lich-tu-nhien-<br />
5. KẾT LUẬN tiem-nang-cho-su-phat-trien-du-lich-tinh-hai-<br />
duong-61.html/, ngày cập nhật 26/12/2017<br />
Hải Dương là địa phương có nhiều tiềm năng và<br />
lợi thế để phát triển du lịch nhưng tỉnh chưa khai [10]. h t t p : / / v i e t n a m t o u r i s m . g o v. v n / i n d e x . p h p /<br />
thác được hết tiềm năng này và kết quả thu hút items/14762/111/, ngày cập nhật 25/6/2014.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(62).2018 79<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn