intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp tạo búp sóng lai nâng cao hiệu suất phổ cho hệ thống 5G

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Giải pháp tạo búp sóng lai nâng cao hiệu suất phổ cho hệ thống 5G đưa ra một phương pháp kết hợp xử lý tín hiệu ở băng tần cơ bản và băng tần sóng vô tuyến cân tối ưu, giảm độ phức tạp hệ thống, đồng thời đạt mức hiệu suất phổ xấp xỉ mức tối ưu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp tạo búp sóng lai nâng cao hiệu suất phổ cho hệ thống 5G

  1. Nguyễn Tiến Hòa, Nguyễn Văn Sơn GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI NÂNG CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G Nguyễn Tiến Hòa*, Nguyễn Văn Sơn# * Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam # Hanoi Open University, Hanoi, Vietnam Tóm tắt: Các hệ thống truyền thông không dây thế hệ bước sóng milimet có nguyên lý giống với hệ thống viễn thứ 5 (5G) và hơn thế nữa đã bắt đầu sử dụng bước sóng thông đang được sử dụng, nhưng chịu thêm những giới hạn milimet, chịu suy hao lớn khi truyền đi xa. Nhằm khai thác về phần cứng. Đặc biệt là quá trình xử lý kỹ thuật số cho dải tần này một cách hiệu quả, các Ăng-ten cần có hệ số ma trận tiền mã hóa yêu phần cứng RF chuyên dụng cho tăng ích đủ lớn để bù lại tổn hao trên đường truyền, hoặc mỗi phần tử/mảng phần tử Ăng-ten. Đối với hệ thống cực tạo ra các búp sóng đủ nhỏ tập trung năng lượng định nhiều Ăng-ten (sử dụng bước sóng milimet, vấn đề tạo búp hướng. Bằng phương pháp sử dụng thêm ma trận tiền mã sóng hoàn hoàn toàn bằng biến đổi số, dựa trên ma trận hóa số ở băng tần cơ sở, có thể tác động lên các mảng Ăng- tiền mã hóa là không thực tế do chi phí cao và phức tạp ten để tạo ra những búp sóng theo hướng mong muốn, gia [7]. Vì vậy, trong hệ thống 5G cực nhiều Ăng-ten cần tạo tăng cường độ tín hiệu và hiệu suất phổ với công suất phát ra những búp sóng sử dụng kết hợp giữa xử lý tín hiệu không đổi. Tuy nhiên, phương pháp này có chi phí và độ tương tự ở băng tần sóng vô tuyến thông qua các bộ dịch phức tạp cao, chưa phù hợp trong điều kiện thực tế. Nghiên pha và ma trận tiền mã hóa ở băng tần cơ sở đang là giải cứu này đưa ra một phương pháp kết hợp xử lý tín hiệu ở pháp tin cậy [8]. Tác giả trong [9] đã đề xuất những giải băng tần cơ bản và băng tần sóng vô tuyến cân tối ưu, giảm pháp xử lý tín hiệu tương tự có độ phức tạp thấp. Trong độ phức tạp hệ thống, đồng thời đạt mức hiệu suất phổ xấp đó, các nghiên cứu [10] đưa ra phương pháp điều khiển xỉ mức tối ưu. Nghiên cứu đồng thời đề xuất thuật toán thiết chùm tia sử dụng bộ dịch pha. Tuy nhiên, những nghiên kế ma trận kết hợp tại phía thu theo phương pháp tối thiểu cứu kể trên chưa tập trung vào hệ thống đa Ăng-ten bước hóa sai số bình phương trung bình (Minimum Mean sóng milimet với mảng Ăng-ten lớn. Square Error - MMSE). Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng mô Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào phương phỏng để so sánh hiệu quả của thuật toán được đưa ra với pháp tiền mã hóa và đề xuất thuật toán tối ưu với các yếu phương pháp sử dụng ma trận tiền mã hóa số tối ưu. tố giới hạn về phần cứng, số lượng Ăng-ten lớn. Phương pháp tiền mã hóa thường được sử dụng cho các kỹ thuật tạo Từ khóa: Massive MIMO, Hybrid Beamforming, búp sóng, hỗ trợ truyền đa luồng (RF Chain) trong hệ thống Precoding, 5G. truyền thống. Kết quả ban đầu về cách tiếp cận tiền mã hóa I. MỞ ĐẦU đã được trình bày trong [11]. Tác giả trong [12] xử lý vấn đề tạo búp sóng bằng bề mặt phản xạ thông minh. Trong Hiện nay, với các kỹ thuật xử lý tín hiệu tại lớp vật lý khi đó, vấn đề xây dựng ma trận tiền mã hóa tối ưu trong như đa Ăng-ten, mã hóa kênh, hiệu suất phổ tín hiệu được các hệ thống nhiều luồng, cực nhiều Ăng-ten trở nên vô cải thiện đáng kể [1]. Tuy nhiên, trong tương lai, khi kỹ cùng phức tạp, do việc xây dựng ma trận tiền mã hóa cần thuật xử lý tín hiệu tại lớp vật lý đã dần đạt điến sự bão dựa trên thông tin trạng thái kênh. Khi hệ thống 5G có số hòa và không còn nâng cao được hiệu suất phổ để có thể lượng ăng-ten cực nhiều, việc tính toán, hay ước lượng đáp ứng nhu cầu về lưu lượng dữ liệu [2]. Để giải quyết thông tin trạng thái kênh trở nên quá tốn kém, hoặc thậm vấn đề này, mở rộng dải băng tần cho tín hiệu vô tuyến ở chí không thể trong các môi trường kênh Pha-đinh. Vì vậy, dải tần số ngắn (milimet) là một giải pháp hiệu quả [3.] Kỹ thay vì giải trực tiếp bài toán tối ưu, chúng tôi tìm ma trận thuật sử dụng sóng vô tuyến bước sóng milimet trong tiền mã hóa cận tối ưu bằng các phép xấp xỉ dựa trên tính truyền thông trong nhà đã được thử nghiệm và có tốc độ chất kênh truyền. Tiếp theo, chúng tôi nghiên cứu phía thu truyền tín hiệu cao, đạt mức gigabit/giây [4]. Tuy nhiên, và đưa ra thuật toán thiết kế ma trận kết hợp theo phương việc tăng tần số sóng mang khiến cho cường độ tín hiệu pháp MMSE. Cuối cùng, chúng tôi đưa ra các kết quả mô chịu suy hao lớn hơn [5]. Bù lại, với bước sóng sóng mang phỏng chứng minh hiệu quả của phương pháp thiết kế. ngắn, các Ăng-ten có thể được ghép sát nhau, tạo ra các Ký hiệu: Chữ in đậm, viết hoa đề cập đến ma trận, chữ cái mảng Ăng-ten số lượng lớn. Mảng Ăng-ten số lượng lớn viết thường in đậm đề cập đến Véc-tơ. 𝐈 𝐾 𝑙à ma trận đơn có hệ số tăng ích lớn, đồng thời cho phép truyền nhiều vị 𝐾 × 𝐾. Toán tử E {.} là kỳ vọng của một biến ngẫu luồng tín hiệu cùng lúc qua đó làm tăng hiệu suất phổ [6]. nhiên. CN (m;σ) biểu thị một biến ngẫu nhiên Gaussian Khối tiền mã hóa tín hiệu của hệ thống viễn thông phức với trung bình m và phương sai σ. Kí hiệu ||. || biểu thị chuẩn Euclide. Tr(.) là tổng các phần tử trên đường chéo chính của ma trận. Rank (.) là hạng ma trận. Tác giả liên hệ: Nguyễn Tiến Hòa, II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG Email: hoa.nguyentien@hust.edu.vn Đến tòa soạn: 2/2022, chỉnh sửa: 3/2022, chấp nhận đăng: 4/2022. SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 119
  2. GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G thứ 𝑖. (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) và (𝜙 r , 𝜃 r ) lần lượt là các góc phương vị 𝑖𝑙 𝑖𝑙 𝑖𝑙 và góc nâng truyền và nhận. Các hàm Λt (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) và 𝑖𝑙 Λr (𝜙 r , 𝜃 r ) là các hệ số khuếch đại của một Ăng-ten đơn 𝑖𝑙 𝑖𝑙 tại các góc đi và đến tương ứng, còn 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) và 𝑖𝑙 𝐚r (𝜙 r , 𝜃 r ) thể hiện đáp ứng của mảng Ăng-ten đối với các 𝑖𝑙 𝑖𝑙 góc đó. Các góc của tia tán xạ xuất phát từ một cụm tuân theo phân phối xác suất đều, tương tự như góc của các tia truyền đến. Các hàm 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) và 𝐚r (𝜙 r , 𝜃 r ) chỉ phụ thuộc vào 𝑖𝑙 𝑖𝑙 𝑖𝑙 cấu trúc của mảng Ăng-ten mà không phụ thuộc vào tính chất của các Ăng-ten thành phần. Hình 1. Sơ đồ điều khiển búp sóng lai trong hệ thống 5G III. THIẾT KẾ KHỐI TIỀN MÃ HÓA NHẰM TỐI ƯU A) Hệ thống tạo búp sóng với ma trận tiền mã hóa HIỆU SUẤT PHỔ Chúng tôi xem xét một hệ thống truyền thông đa Nghiên cứu này đưa ra giải pháp có thể áp dụng cho Ăng-ten (MIMO) như mô tả trên hình 1. Hệ thống gồm có mọi cách sắp xếp mảng Ăng-ten. Mục tiêu của nghiên cứu 𝑁t Ăng-ten phát, truyền đi 𝑁s luồng dữ liệu độc lập tới 𝑁r là tối ưu hiệu suất phổ được tính toán trong công thức (4). Ăng-ten thu. Hệ thống thống sử dụng 𝑁tRF luồng tín hiệu Công thức (4) có 4 biến ma trận là các ma trận vô tuyến. Bên khối phát, ma trận tiền xử lý băng tần cơ bản 𝐆BB , 𝐆RF , 𝐏RF , và 𝐏BB . Việc tối ưu đồng thời nhiều biến 𝐏BB kích thước 𝑁tRF × 𝑁s và ma trận tiền xử lý sóng vô khiến cho bài toán trở nên phức tạp. Để đơn giản hóa, các tuyến 𝐏RF kích thước 𝑁t × 𝑁tRF được sử dụng. 𝐱 = khối tiền mã hóa sẽ được xem xét riêng biệt và ta sẽ tối ưu 𝐏RF 𝐏BB 𝐬 , với 𝐬 là vector kích thước 𝑁s × 1 thỏa mãn lượng tin chung giữa 2 ma trận 𝐏BB và 𝐏RF thay vì tối ưu 1 𝔼[𝐬𝐬 ∗ ] = 𝐈 𝑁s 𝐏BB Tín hiệu sau khi đi qua kênh truyền và hiệu suất phổ. Lượng tin chung của 2 ma trận được tính 𝑁s theo công thức chịu nhiễu môi trường sẽ được viết thành: 𝐼(𝐏RF , 𝐏BB ) = log 2 (∣ 𝐈 𝑁 𝐬 𝐲 = √ 𝜌𝐇𝐏RF 𝐏BB 𝐬 + 𝐧, (1) 𝜌 ∗ ∗ + 𝐇𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐇 ∗ ∣) (6) trong đó, 𝜌 là công suất phát trung bình, 𝐇 là ma trận kênh 2 𝑁 𝑠 𝜎n kích thước 𝑁r × 𝑁t và 𝐧 là vector nhiễu Gauss với các Bài toán được đưa về dạng tối ưu 𝐼(𝐏RF , 𝐏BB ) với 2 phần tử tuân theo phân phối xác suất 𝐶𝑁(0, 𝜎n ). điều kiện ∥ 𝐏RF PBB ∥2𝐹 = 𝑁s (điều kiện chuẩn hóa công suất Hệ thống thu sử dụng 𝑁rRF luồng sóng vô tuyến, ma trận phát). Bên cạnh đó, ma trận 𝐏RF được chọn từ một tập hợp kết hợp sóng vô tuyến 𝐆RF kích thước 𝑁r × 𝑁rRF và ma các ma trận cho trước. Do đó, ta sẽ xem xét sự sai khác trận kết hợp băng tần có sở 𝐆BB kích thước 𝑁rRF × 𝑁s . Sau giữa 𝐏RF 𝐏BB thực tế và ma trận tiền mã hóa tối ưu trên lý xử lý, tín hiệu thu được biểu diễn thuyết 𝐏opt . ∗ ∗ ∗ ∗ 𝐲 = √ 𝜌𝐆BB 𝐆RF 𝐇𝐏RF 𝐏BB 𝐬 + 𝐆BB 𝐆RF 𝐧. (2) Phân rã giá trị đơn lẻ của 𝐇, có 𝐇 = 𝐔Σ𝐕 ∗ với 𝐔 là ∗ ∗ ∗ ∗ ma trận trực giao kích thước 𝑁r × rank (𝐇), Σ là ma trận Đặt 𝐆BB GRF HPRF 𝐏BB = 𝐇new và 𝐆BB GRF 𝐧 = 𝐧new , hiệu đường chéo kích thước rank (𝐇) × rank (𝐇) với các trị suất phổ 𝑅 khi đó sẽ được biểu diễn theo công thức (3) riêng xếp theo thứ tự giảm dần, và 𝐕 là ma trận trực giao như sau: kích thước 𝑁t × rank (𝐇). Từ đó, công thức (6) dược viết 𝜌 −1 lại như sau 𝑅 = log 2 (|𝐈 𝑁s + 𝐑 𝐇 𝐇 ∗ |), (3) 𝑁s n new new 𝐼(𝐏RF , 𝐏BB ) = log 2 (∣ 𝐈rank (𝐇) 2 ∗ ∗ trong đó 𝐑n = 𝜎N 𝐆BB 𝐆RF 𝐆RF 𝐆BB là ma trận hiệp phương 𝜌 2 ∗ ∗ ∗ sai của tín hiệu nhiễu. Hay ngắn gọn hơn, ta có thể viết + 2 Σ 𝐕 𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐕 ∣). (7) 𝑁 𝑠 𝜎d ∗ (4) 𝑅 = log 2 (|𝐈 𝑁s + SINR × 𝐇new 𝐇new |) . B) Mô hình kênh truyền 𝑁t 𝑁r 𝑁 𝑁 √𝐇 = ∑ cl  ∑ ray   𝛼 Λ (𝜙 r , 𝜃 r )Λ (𝜙 t , 𝜃 t )𝐚 (𝜙 r , 𝜃 r )𝐚 (𝜙 t , 𝜃 t )∗ . (5) 𝑁cl 𝑁ray 𝑖=1 𝑙=1 𝑖𝑙 r 𝑖𝑙 𝑖𝑙 t 𝑖𝑙 𝑖𝑙 r 𝑖𝑙 𝑖𝑙 t 𝑖𝑙 𝑖𝑙 Công thức (5) biểu diễn ma trận kênh theo các góc tán xạ dựa trên mô hình kênh Saleh-Valenzuela [4]. Kênh ma trận 𝐇 được coi là tổng của 𝑁cl các cụm tán xạ, trong đó mỗi cụm có 𝑁ray đường truyền. Ở đây 𝛼 𝑖𝑙 ∼ 𝐶𝑁(0, 𝜎 2 , 𝛼,𝑖 với 𝜎 2 ) là hệ số phức của tia thứ 𝑙, tạo ra bởi cụm tán xạ 𝛼,𝑖 SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 120
  3. GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI NÂNG CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G 𝜌 Σ1 2 𝜌 0 𝐐11 𝐐12 (𝐏RF , 𝐏BB ) = log 2 (|𝐈rank(𝐇) + [ 2] [ ]|) ≈ log 2 (|𝐈 𝑁s + Σ 2 𝐐 |) (9) 2 0 𝑁 𝑠 𝜎n Σ2 𝐐21 𝐐22 𝑁 𝑠 𝜎n 1 11 2 𝜌 𝜌 −1 𝜌 2 2 𝐼(𝐏RF , 𝐏BB ) ≈ log 2 (|𝐈 𝑁s + Σ1 |) + log 2 (|𝐈 𝑁s − (𝐈 𝑁s + Σ1 ) Σ 2 (𝐈 − 𝐐11 )|) 𝑁 𝑠 𝜎n2 2 𝑁 𝑠 𝜎n 𝑁 𝑠 𝜎n 1 𝑁s 2 𝜌 𝜌 −1 𝜌 2 2 ≈ log 2 (|𝐈 𝑁s + Σ1 |) − tr ((𝐈 𝑁s + Σ1 ) Σ 2 (𝐈 − 𝐐11 )) 𝑁 𝑠 𝜎n2 2 𝑁 𝑠 𝜎n 𝑁 𝑠 𝜎n 1 𝑁s 2 𝜌 ∗ ∗ ≈ log 2 (|𝐈 𝑁s + Σ 2 |) − tr(𝐈 𝑁s − 𝐕1 𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐕1 ) ∗ (10) 𝑁 𝑠 𝜎n 1 2 Ta tiếp tục xem xét các thành phần của 2 ma trận 𝐕 Nhận xét 3: Véc-tơ 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) có các thành phần có biên 𝑖𝑙 và Σ : độ giống nhau, chì khác nhau về pha. Do đó, 𝐚 𝑡 (𝜙 i𝑖𝑙 , 𝜃 t ) 𝑖𝑙 Σ1 0 có thể được thực hiện bằng các bộ dịch pha và các tổ hợp Σ=[ ] , 𝐕 = [𝐕1 𝐕2 ], trong đó Σ1 có kích thước 𝑡 𝑡 tuyến tính tùy ý của 𝐚1 (𝜙 𝑖𝑙 , 𝜃 𝑖𝑙 ) được tạo ra bằng bộ tiền 0 Σ2 𝑁s × 𝑁s và 𝐕1 có kích thước 𝑁t × 𝑁s . Ở đây, ma trận 𝐕1 mã hóa số 𝐏BB . chính là ma trận tối ưu trên lý thuyết 𝐏opt , tuy nhiên 𝐕1 Bài toán được đưa về dạng: không thể biểu diễn dưới dạng 𝐏RF 𝐏BB với 𝐏RF nằm trong opt opt tập hợp được cho trước. Nếu 𝐏RF 𝐏BB được thiết kế đủ sát (𝐏RF , 𝐏BB ) = arg min ∥ 𝐏opt − 𝐏RF 𝐏BB ∥ 𝐹 , (11) với 𝐏opt , lượng tin chung tối ưu trên thực tế sẽ đạt được với điều kiện gần với lý thuyết. Mức chênh lệch này được định nghĩa (𝑖) qua 2 phép xấp xỉ sau: 1) Các giá trị riêng của ma trận 𝐏RF ∈ {𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) ∣ 1 ≤ 𝑖 ≤ 𝑁cl , 1 ≤ 𝑙 ≤ 𝑁ray } 𝑖𝑙 ∗ ∗ ∗ 𝐈 𝑁s − 𝐕1 𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐕1 được xem là nhỏ, và khi giá trị { (12) ∗ ∗ ∥ 𝐏RF 𝐏BB ∥2𝐹 = 𝑁s . đơn của 𝐕2 𝐏RF 𝐏BB nhỏ, 𝐕2 𝐏RF 𝐏BB được coi là ≈ 0. (𝑖) ∗ ∗ Để đơn giản, ta đặt ma trận 𝐕i ∗ 𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐕 𝐣 , với Trong đó điều kiện giới hạn của 𝐏RF có thể gộp chung vào đại lượng cần tối ưu. Do đó, ta có bài toán tương đương: 𝑖, 𝑗 ∈ [1,2] là 𝐐 𝑖,𝑗 . Như vậy, ta có đẳng thức sau: opt ˜𝐏BB = arg min∥ 𝐏opt − 𝐀t ˜𝐏BB ∥ , ∥ ∥ (13) 𝐐 𝐐12 (8) 𝐹 𝐕 ∗ ∗ ∗ 𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐕 = [ 11 ]. 𝐐21 𝐐22 với điều kiện Theo 2 phép xấp xỉ, ta nhận thấy các đại lượng Q12 , Q 21 , ∥diag (𝐏BB ˜𝐏BB )∥ = 𝑁tRF ˜ ∗ ∥ ∥0 và 𝐐22 gần với 0. Do đó, lượng tin chung giữa 2 ma trận { (14) 2 𝐼(𝐏RF , 𝐏BB ) có thể tính theo công thức (9). Sử dụng công ∥ 𝐀t ˜𝐏BB ∥ 𝐹 = 𝑁s . thức phần bù Schur và các công thức xấp xỉ, công thức (9) tiếp tục được đơn giản hóa thành công thức (10). Ở đây ta có: Ở đây, ta thấy rằng log 2 (|𝐈 𝑁s + 𝜌 2 Σ1 |) chính là 𝐀t = [𝐚t (𝜙1,1 , 𝜃1,1 ), … , 𝐚t (𝜙 t𝑁cl,𝑁ray , 𝜃 t𝑁cl ,𝑁ray )] là ma t t 𝑁 𝑠 𝜎2 𝐚 trận có các cột là các véc-tơ đáp ứng của mảng Ăng-ten. lượng tin chung tối ưu khi sử dụng 𝐏opt , còn đại lượng ∗ ∗ ∗ Các ma trận 𝐀t và ˜𝐏BB là các ẩn phụ giúp tính toán đơn tr(𝐈 𝑁s − 𝐕1 𝐏RF 𝐏BB 𝐏BB 𝐏RF 𝐕1 ) thể hiện độ lệch của lượng opt opt giản hơn, từ các ẩn phụ có thể giải được 𝐏RF , 𝐏BB . tin chung thực tế so với mức tối ưu. Để tối thiểu độ lệch ∗ này, ta tìm giá trị lớn nhất của tr (𝐕1 𝐏RF 𝐏BB ) , tương Điều kiện ∥ diag (𝐏BB ˜𝐏BB ) ∥0 = 𝑁tRF thể hiện ˜𝐏BB ˜ ∗ đương với việc tối thiểu hóa ∥ ∥ 𝐏opt − 𝐏ℝ𝔽 𝐏BB ∥ . ∥ ̅ không có quá 𝑁tRF hàng khác 0. Khi PBB có đúng 𝑁tRF 𝐹 opt RF Để giải quyết vấn đề tối ưu trên, ta sử dụng một số hàng khác không, 𝐏BB sẽ nhận 𝑁t hàng khác không từ opt ̅BB , còn 𝐏RF nhận 𝑁tRF cột tương ứng từ 𝐀l . Các bước nhận xét sau: 𝐏 tính toán ma trận tiền mã hóa được thể hiện trong thuật Nhận xét 1: Véc-tơ đáp ứng của mảng Ăng-ten 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) 𝑖𝑙 toán 1. tạo ra một khoảng cách tuyến tính hữu hạn các hàng của ma trận kênh. Khi có điều kiện 𝑁cl 𝑁ray ≤ 𝑁t , véc-tơ Sau khi thực hiện 𝑁tRF vòng lặp, ta tạo được ma trận 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) sẽ độc lập tuyến tính. Không gian các hàng của 𝐏RF và 𝐏BB thỏa mãn ∥ 𝐏opt − 𝐏RF 𝐏BB ∥ đạt giá trị nhỏ ∥ ∥𝐹 𝑖𝑙 ma trận kênh sẽ có hệ số tối tiểu khi 𝑁cl 𝑁ray ≤ nhất. Cuối cùng, ∥ 𝐏opt − 𝐏RF 𝐏BB ∥ đảm bảo sự giới hạn ∥ ∥𝐹 min(𝑁t , 𝑁r ). về công suất phát. Nhận xét 2: Các cột của ma trận 𝐏opt = 𝑉1 liên hệ với 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ) thông qua một phép biến đối tuyến tính. Do đó, 𝑖𝑙 Popt có thể biểu diển thông qua các tổ hợp tuyến tính của 𝐚t (𝜙 t𝑖𝑙 , 𝜃 t ). 𝑖𝑙 SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 121
  4. GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G 𝔼[∥ 𝑠 − 𝐆BB 𝐆RF 𝐲∥2 ] ∥ ∗ ∗ ∥2 ∗ ∗ ∗ ∗ = 𝔼[(𝑠 − 𝐆BB 𝐆R 𝐲)∗ (𝑠 − 𝐆BB 𝐆RF 𝐲)] ∗ ∗ ∗ ∗ (17) = 𝔼[(tr(𝑠 − 𝐆BB 𝐆RF 𝐲)∗ (𝑠 − 𝐆BB 𝐆R 𝐲)∗ )] ∗ ]𝐆∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ = tr(𝔼[𝐬 − 2Re(tr(𝔼[𝐬𝐲 BB 𝐆RF )) + tr(𝐆BB 𝐆RF 𝔼[𝐬𝐬 ∗ ]𝐆BB 𝐆RF ) . ∗ ]) ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ 𝐽(𝐆BB , 𝐆RF ) = tr(𝐆MMSE 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]𝐆MMSE ) − 2Re (tr(𝔼[𝐬𝐲 ∗ ]𝐆RF 𝐆BB )) + tr(𝐆BB 𝐆RF 𝔼[𝐬𝐬 ∗ ]𝐆BB 𝐆RF ) ∗ ]𝐆∗ ∗ ∗ ]𝐆 ∗ ∗ ∗ ]𝐆∗ ∗ = tr(𝐆MMSE 𝔼[𝐲𝐲 MMSE ) − 2Re (tr(𝐆MMSE 𝔼[𝐲𝐲 RF 𝐆BB )) + tr(𝐆BB 𝐆RF 𝔼[𝐬𝐬 BB 𝐆RF ) ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ = tr((𝐆MMSE − 𝐆BB 𝐆RF )𝔼[𝐲𝐲 ∗ ](𝐆MMSE ) − 𝐆BB 𝐆RF ) ) 2 = ∥ 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]1/2 (𝐆MMSE − 𝐆RF 𝐆BB )∥ 𝐹 . (18) opt ˜𝐆BB = arg min ∥ 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]1/2 (𝐆MMSE − 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ])1/2 𝐀r ˜𝐆BB ∥2𝐹 . (19) Thuật toán 1 Thiết kế khối tiền mã hóa ∗ với 𝐆RF thuộc tập cho trước. Để giải quyết bài toán (15), đầu tiên, ta khai triển MSE theo công thức (17). 1. Cần tìm: 𝐏opt Trong phần này, chúng ta giải quyết bài toán tối ưu 2. Khởi tạo 𝐏 𝐁𝐁 là ma trận rỗng. ∗ với hai biến 𝐆BB và 𝐆RF , vì vậy, ta có thể thêm bớt vào 3. Đặt 𝐏res = 𝐏opt . hàm cần tối ưu một đại lượng độc lập với hai biến nói trên mà không thay đổi bản chất vấn đề. Như vậy, khi 4. Với 𝒊 = 𝟏: 𝑵 𝐭𝐑𝐅 thực hiện cộng thêm vào công thức (17) đại lượng ∗ 5. 𝚿 = 𝐀∗𝐭 𝐏 𝐫𝐞𝐬 tr(𝐆MMSE 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]𝐆MMSE ) − tr(𝔼[𝐬𝐬 ∗ ]), ta sẽ tìm giá trị nhỏ nhất của hàm cần tối ưu trong công thức (18). 6. 𝒌 = 𝐚𝐫 𝐠 𝐦𝐚𝐱  (𝚿𝚿 ∗ ) 𝒍,𝒍 𝒍=𝟏,…,𝑵 𝐜𝟏 𝑵 𝐫𝐚𝐲 Từ đây, ta nhận thấy bài toán thiết kế bộ thu MMSE (𝒌) khá giống với thiết kế bộ tiền mã hóa. Vì vậy, tương tự như 7. 𝐏 𝐑𝐅 = [𝐏 𝐑𝐅 ∣ 𝐀𝐭 ] ở chương trước, ta không thể giải trực tiếp bài toán này, 8. 𝐏 𝐁𝐁 = (𝐏 ∗ 𝐏 𝐑𝐅 )−𝟏 𝐏 ∗ 𝐏 𝐨𝐩𝐭 thay vào đó, ta sẽ tìm thiết kế gần tối ưu bằng cách giải 𝐑𝐅 𝐑𝐅 (19) với ∥diag (𝐆BB ˜𝐆BB )∥0 = 𝑁rRF . Trong (19), các ma ∥ ˜ ∗ ∥ 𝐏 𝐨𝐩𝐭 −𝐏 𝐑𝐅 𝐏 𝐁𝐁 9. 𝐏 𝐫𝐞𝐬 = ∥ ∥ trận 𝐀r và ˜𝐆BB là các ẩn phụ có vai trò tương đương như ∥ 𝐏 𝐨𝐩𝐭 −𝐏 𝐑𝐅 𝐏 𝐁𝐁 ∥ 𝑭 các ẩn phụ được đặt trong bài toán thiết kế khối tiền mã 10. Kết thúc vòng lặp hóa. Thuật toán 2 liệt kê các bước tính toán ma trận kết 𝐏 𝐁𝐁 hợp ở phía thu. 11. 𝑿á𝒄 đị𝒏𝒉 𝐏 𝐁𝐁 = √𝑵 𝐬 ∥ ∥ 𝐏 𝐑𝐅 𝐏 𝐁𝐁 ∥ 𝑭 Thuật toán 2 Thiết kế khối kết hợp 12. 𝑻𝒓ả 𝒗ề 𝐏opt = 𝐏 𝐑𝐅 𝐏 𝐁𝐁 1. Cần tìm: 𝑾 𝐌𝐌𝐒𝐄 2. Khởi tạo ma trận rỗng 𝐆 𝐑𝐅 . IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU SỬ DỤNG MMSE 3. 𝐆 𝐫𝐞𝐬 = 𝐆 𝐌𝐌𝐒𝐄 . Trong phần trước, ta đã giả sử rằng phía thu có thể giải mã tối ưu tín hiệu được truyền đi từ phía phát. Tuy 4. Với 𝒊 = 𝟏: 𝑵 𝒓𝑹𝑭 thực hiện nhiên, bộ giải mã đáp ứng được yêu cầu này có độ phức 5. 𝚿 = 𝐀∗𝐫 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]𝐆 𝐫𝐞𝐬 tạp cao và không thực tế. Trong thực tế, những thuật toán giải mã được dùng như MMSE thường được ưu tiên sử 6. 𝒌 = 𝐚𝐫 𝐠 𝐦𝐚𝐱  (𝚿𝚿 ∗ ) 𝒍,𝒍 . 𝒍=𝟏,…,𝑵 𝐜𝐥 𝑵 𝐫𝐚𝐲 dụng bởi có độ phức tạp thấp. Trong phần này, nghiên cứu sẽ đề xuất giải pháp thiết kế ma trận tổng hợp tuyến tính 7. 𝐆 𝐁𝐁 = (𝐆∗𝐑𝐅 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]𝐆 𝐑𝐅 )−𝟏 𝐆∗𝐑𝐅 𝔼[𝐲𝐲 ∗ ]𝐆 𝐌𝐌𝐒𝐄 dùng để tạo búp sóng lai với độ phức tạp thấp. 𝐆 𝐌𝐌𝐒𝐄 −𝐆 𝐑𝐅 𝐆 𝐁𝐁 8. 𝐆 𝐫𝐞𝐬 = Ở đây, ta coi các ma trận 𝐏RF 𝐏BB đã cố định, mục tiêu ∥ 𝐆 𝐌𝐌𝐒𝐄 −𝐆 𝐑𝐅 𝐆 𝐁𝐁 ∥ 𝑭 sẽ là thiết kế các ma trận kết hợp 𝐆RF 𝐆BB sao cho sai số 9. Kết thúc vòng lặp bình phương trung bình bình phương (MMSE) nhỏ nhất. Vấn đề được biểu diễn dưới dạng: 10. Trả về 𝑾 𝐌𝐌𝐒𝐄 = 𝐆 𝐁𝐁 𝐆 𝐫𝐞𝐬 opt opt (𝐆RF , 𝐆BB ) = arg min 𝔼[∥ 𝑠 − 𝐆BB 𝐆RF 𝐲∥2 ], (15) ∥ ∗ ∗ ∥2 với 𝐆RF thuộc tập hợp các ma trận cho sẵn. Trong trường Trong phần III và IV, nghiên cứu đã đề xuất thiết kế hợp không có giới hạn của 𝐆RF , nghiệm của (15) được các khối thu và phát bằng cách xét lần lượt từng khối một. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, việc tối ưu giải theo phương trình (16). Tương tự với trường hợp ma ∗ đồng thời cả hai quá trình phát và thu là cần thiết. trận tiền mã hóa 𝐏opt , ma trận kết hợp 𝐆MMSE không thể ∗ ∗ biểu diễn dưới dạng tích của 𝐆BB 𝐆RF Trong trường hợp 𝑁rRF = 1, do phía thu chỉ tạo được búp sóng theo một hướng, nếu tín hiệu được phát đi theo 𝑁tRF hướng khác nhau, công suất nhận được sẽ giảm đáng SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 122
  5. GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI NÂNG CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G kể. Do đó, ta sẽ đưa ra thứ tự thiết kế các khối tiền mã hóa và kết hợp. • Nếu 𝑁tRF < 𝑁rRF : 1 Thiết kế 𝐏RF 𝐏BB theo thuật toán 1 2 Cố định 𝐏RF 𝐏BB , thiết kế 𝐆RF 𝐆BB theo thuật toán 2 • Nếu 𝑁tRF > 𝑁rRF : 1 Coi 𝐏RF 𝐏BB = 𝐏opt rồi tính 𝐆RF 𝐆BB . Hình 4. Búp sóng tối ưu của hệ thống 5G tại tần số 3.7Ghz, 64 Ăng-ten phát. ∗ ∗ 2 Coi kênh truyền là 𝐆BB 𝐆RF 𝐇, rồi tính 𝐏RF 𝐏BB . V. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN Trong bài báo này, nhóm đã thực hiện mô phỏng với các tham số hệ thống dựa trên số liệu đang được cộng đồng nghiên cứu sử dụng [13], đó là 𝑁tRF = 8, 𝑁rRF = 8, 𝑁t = 64, 𝑁r = 16. Cũng như vậy tần số sóng mang được mô phỏng ở 2 tần số, một là 3.7GHz, hai là tần số có bước sóng milimet, cụ thể là 6GHz. Hình 5. Búp sóng hệ thống 5G tạo bởi phương pháp lai tại tần số 3.7Ghz, 64 Ăng-ten phát. Ở đây có thể thấy điều thú vị là ở tần số thấp, việc tạo các búp sóng sẽ có bề rộng lớn hơn so với tần số cao. Điều này phù hợp với mục tiêu tạo ra các búp sóng nhỏ, cường độ lớn để giảm suy hao và tăng hiệu quả truyền tín hiệu đối với hệ thống sử dụng tần số có bước sóng ngắn. Hình 2. Búp sóng tối ưu của hệ thống 5G tại tần số 6Ghz, 64 Ăng-ten phát. Hình 6. Hiệu suất phổ của hệ thống 5G với số lượng các luồng tín hiệu khác nhau tại tần số 6Ghz, 64 Ăng-ten phát. Hình 3. Búp sóng hệ thống 5G tạo bởi phương pháp lai tại tần số 6Ghz, 64 Ăng-ten phát. Với các tham số hệ thống kể trên, búp sóng tối ưu của hệ thống 5G, thực hiện tạo búp sóng bằng phương pháp tiền mã hóa số thu được có dạng như hình 2. Dễ thấy các búp sóng gọn, tách bạch với búp sóng phụ tốt. Các búp phụ hầu như không đáng kể. Chuyển sang thực hiện việc tạo búp sóng bằng phương pháp hybrid, hay còn gọi là phương pháp lai, ta nhận được búp sóng như hình 3. Việc sử dụng phương pháp lai cho độ phức tạp của hệ thống giảm đi rất nhiều. Đổi lại, các búp sóng có sự tách bạch không đẹp như phương pháp tối ưu. Tuy nhiên cường độ của của búp chính là hoàn toàn lấn án các búp phụ. Kết quả tương tự có thể nhận được từ hình 4 và hình 5, Hình 7. Hiệu suất phổ của hệ thống 5G với nơi các búp sóng được tạo ra bởi phương pháp tối ưu, và số lượng các luồng tín hiệu khác nhau tại phương pháp tạo búp sóng lai. tần số 3.7Ghz, 64 Ăng-ten phát. SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 123
  6. GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G Hiệu suất phổ của hệ thống 5G với số lượng các luồng [1] K. V. Mishra, M. R. Bhavani Shankar, V. Koivunen, B. tín hiệu khác nhau mô phỏng ở 2 dải tần số 3.7 và 6Ghz Ottersten and S. A. Vorobyov, "Toward Millimeter-Wave được mô tả trên hình 6 và 7. Tại 𝑁s = 4, nghĩa là 4 luồng Joint Radar Communications: A Signal Processing tín hiệu được truyền trên 64 Ăng-ten. Tương đương với 4 Perspective," in IEEE Signal Processing Magazine, vol. mảng Ăng-ten, mỗi mảng chứa 16 Ăng-ten phát một luồng 36, no. 5, pp. 100-114, Sept. 2019 tín hiệu. Tại 𝑁s = 8, sẽ có 8 mảng Ăng-ten, mỗ mảng chứa [2] T. L. Marzetta, "Massive MIMO: An Introduction," in Bell 8 Ăng-ten phát. Labs Technical Journal, vol. 20, pp. 11-22, 2015 [3] R. Chen, H. Xu, C. Li, L. Zhu and J. Li, "Hybrid Beamforming for Broadband Millimeter Wave Massive MIMO Systems," 2018 IEEE 87th Vehicular Technology Conference (VTC Spring), 2018, pp. 1-5 [4] A. F. Molisch et al., "Hybrid Beamforming for Massive MIMO: A Survey," in IEEE Communications Magazine, vol. 55, no. 9, pp. 134-141, Sept. 2017 [5] S. Payami, M. Sellathurai and K. Nikitopoulos, "Low- Complexity Hybrid Beamforming for Massive MIMO Systems in Frequency-Selective Channels," in IEEE Access, vol. 7, pp. 36195-36206, 2019 [6] J. Eisenbeis, Y. Li, P. R. López, J. Fischer and T. Zwick, "Comparison of Hybrid Beamforming Systems Using Phase Shifters and Switches," 2019 12th German Microwave Conference (GeMiC), 2019, pp. 40-43 Hình 8. So sánh hiệu suất phổ với các tham số [7] J. Jin, Y. R. Zheng, W. Chen and C. Xiao, "Hybrid gồm: Số luồng tín hiệu 𝑁 𝑠 , số Ăng-ten thu phát Precoding for Millimeter Wave MIMO Systems: A Matrix lần lượt là 𝑁 𝑟 và 𝑁 𝑡 , giữa phương pháp tối ưu và Factorization Approach," in IEEE Transactions on phương pháp lai, tần số 6Ghz. Wireless Communications, vol. 17, no. 5, pp. 3327-3339, May 2018 Hình 8 so sánh hiệu suất phổ của cả hai phương pháp [8] J. Jin, C. Xiao, W. Chen and Y. Wu, "Channel-Statistics- tối ưu và phương pháp lai với các tham số gồm: số luồng Based Hybrid Precoding for Millimeter-Wave MIMO tín hiệu 𝑁 𝑠 , số Ăng-ten thu phát lần lượt là 𝑁 𝑟 và 𝑁 𝑡 . Ở đây Systems With Dynamic Subarrays," in IEEE Transactions rõ ràng với cùng một số luồng, tuy nhiên hệ thống với 264 on Communications, vol. 67, no. 6, pp. 3991-4003, June 2019 Ăng-ten phát mang hiệu suất phổ cao hơn khoảng 4.5 bit/s/Hz. Trong khi đó, với cùng số Ăng-ten phát, hệ thống [9] A. Kaushik, J. Thompson, E. Vlachos, C. Tsinos and S. Chatzinotas, "Dynamic RF Chain Selection for Energy sử dụng phương pháp tối ưu tốt hơn khoảng 1.5 bit/s/Hz Efficient and Low Complexity Hybrid Beamforming in so với phương pháp lai. Millimeter Wave MIMO Systems," in IEEE Transactions Phương pháp tối ưu tốt hơn đáng kể so với phương pháp on Green Communications and Networking, vol. 3, no. 4, lai khi số Ăng-ten phát tăng lên. Điều này có thể giải thích pp. 886-900, Dec. 2019 do kích thước ma trận tiền mã hóa lớn lên, thông tin trạng [10] J. Chen, "Hybrid Beamforming With Discrete Phase thái kênh nhiều lên, và phương pháp tối ưu khi đó sẽ tốt Shifters for Millimeter-Wave Massive MIMO Systems," in IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol. 66, hơn so với phương pháp lai. Tuy nhiên đổi lại, sự phức tạp no. 8, pp. 7604-7608, Aug. 2017 của hệ thống của phương pháp tối ưu sẽ rất cao, và không thực tế. [11] O. El Ayach, R. W. Heath, Jr., S. Abu-Surra, S. Rajagopal, and Z. Pi, “Low complexity precoding for large millimeter wave MIMO systems,” in Proc. of IEEE International VI. KẾT LUẬN Conference on Communications (ICC), pp. 3724–3729, Việc sử dụng phương pháp sử dụng ma trận tiền mã hóa 2012. tối ưu để tạo ra các búp sóng trong hệ thống 5G cực nhiều [12] Y. Huang and H. Du, "Low Complexity Hybrid Ăng-ten là không khả thi trong thực tế, do đắt đỏ và độ phức Beamforming for Intelligent Reflecting Surface Aided tạp cao. Chúng tôi đã tận dụng tính chất của kênh truyền ở Communication Systems with One-Bit DACs," 2021 7th bước sóng milimet để xây dựng phương pháp tạo búp sóng International Conference on Computer and Communications (ICCC), 2021, pp. 2106-2111 lai, trong đó thay vì tính ma trận tiền mã hóa tối ưu, nghiên cứu này tìm ma trận tiền mã hóa gần tối ưu bằng các phép [13] H. Ji et al., "Extending 5G TDD Coverage With XDD: xấp xỉ dựa trên tính chất kênh truyền. Tiếp theo, chúng tôi Cross Division Duplex," in IEEE Access, vol. 9, pp. 51380-51392, 2021 chỉ ra rằng có thể sử dụng bộ lọc MMSE với độ phức tạp thấp cho hệ thống thực tế. Cuối cùng nghiên cứu đã trình bày kết quả về hiệu suất phổ của phương pháp đề xuất gần SPECTRAL EFFICIENCY ENHANCEMENT như tiệm cận với phương pháp tối ưu. Việc tạo ra các búp USING HYBRID BEAMFORMING IN 5G sóng gần giống với các mẫu được tạo ra bởi định dạng MILLIMETER-WAVE SYSTEMS. chùm tối ưu. Abstract: The 5th generation (5G) wireless LỜI CẢM ƠN communication systems and beyond have begun to use millimeter wavelengths, which suffer from great loss in Các tác giả bài báo xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ transmission over long distances. To exploit this kinh phí nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Mở Hà frequency band effectively, the Antennas need to have a Nội thông qua đề tài cấp Trường mã số MHN2020.-01.01 gain factor large enough to compensate the loss of the fading, or to produce beams small enough to concentrate TÀI LIỆU THAM KHẢO SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 124
  7. GIẢI PHÁP TẠO BÚP SÓNG LAI NÂNG CAO HIỆU SUẤT PHỔ CHO HỆ THỐNG 5G the energy. By using additional digital precoding matrix in the baseband, it is possible to influence the Antenna arrays to generate beams in the desired direction, increasing signal strength and spectral efficiency with limited transmit power. However, this method has high cost and complexity, it is not suitable in practical conditions. This study presents a method that combines signal processing in the baseband and radio frequencyband to reduce the system complexity and achieve an approximate level of spectral efficiency We also propose an algorithm to design the combining matrix at the receiver based on MMSE approach. Finally, the study uses simulation to compare the performance of the given algorithm with the optimal digital precoding-matrix method. Keywords: Beamforming, Digital precoding, 5G, RF. Nguyễn Tiến Hòa đã tốt nghiệp Diploma.-Ing. ngành Kỹ thuật Điện tử viễn thông Đại học Hannover, CHLB Đức. Ông đã làm việc trong bộ phận R&D về xử lý hình ảnh và phát triển các trình điều khiển dựa trên SDR ở công ty Bosch. Ông đã dành ba năm thử nghiệm với nhóm R&D của công ty MIMOon để phát triển các mô-đun vô tuyến và xử lý tín hiệu nhúng cho hệ thống LTE-A/4G. Ông từng là chuyên gia tại Trung tâm thiết kế vi mạch Viettel (VIC) và VinSmart để phát triển các giải pháp tiên tiến trong hệ thống 5G. Hiện ông là giảng viên Khoa Điện tử Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Mối quan tâm nghiên cứu của ông ấy là phân bổ tài nguyên trong B5G / 6G, MIMO cỡ lớn và các hệ thống liên lạc dành cho xe cộ. Nguyễn Văn Sơn là giảng viên Bộ môn Công nghệ Điện tử và Truyền thông, Viện Đại học Mở Hà Nội. Ông đã nhận bằng B.E, M.S. tốt nghiệp Kỹ sư Điện tử và Viễn thông tại Viện Đại học Mở Hà Nội, Việt Nam. SOÁ 01 (CS.01) 2022 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØ TRUYEÀN THOÂNG 125
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2