YOMEDIA
ADSENSE
Giải thích bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 3
91
lượt xem 9
download
lượt xem 9
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Lợi nhuận công nghiệp: Về bản chất là phần giá trị do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không và phần giá trị này bán trên thị trường thu được một số tiền lời sau khi trừ đi chi phí sản xuất. Ngày lao động của công nhân được chia làm hai phần: một phần làm ra giá trị tương ứng với tiền lương và chi phí sản xuất, phần còn lại tìm ra giá trị thặng dư. Vì thèm muốn lợi nhuận nên nhà tư bản luôn tìm mọi cách tăng phần lao động thặng...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải thích bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trị thặng dư rất rõ ràng nhưng nó được che đậy bởi lợi nhuận và nó tồn tại trong xã hội tư bản bởi các hình thái sau: 1 .3.1. Lợi nhuận công nghiệp: Về bản chất là phần giá trị do công nhân tạo ra và bị nhà tư b ản chiếm không và phần giá trị n ày bán trên th ị trường thu được một số tiền lời sau khi trừ đ i chi phí sản xuất. Ngày lao động của công nhân được chia làm hai phần: một phần làm ra giá trị tương ứng với tiền lương và chi phí sản xuất, phần còn lại tìm ra giá trị th ặng dư. Vì thèm muốn lợi nhuận nên nhà tư bản luôn tìm mọi cách tăng phần lao động thặng d ư (tăng th ời gian lao động, tăng năng suất lao động). Thời gian lao động càng nhiều th ì nhà tư bản thu được lợi nhuận càng lớn và lợi nhuận công nghiệp là hình thái gần nhất, dễ thấy nhất với giá trị thặng dư và lợi nhuận công nghiệp là hình thức chung, lớn nhất của các loại lợi nhuận. Vì vậy lợi nhuận công nghiệp được xem là động lực mạnh mẽ nhất đ ể phát triển sản xuất. 1 .3.2. Lợi nhuận thương nghiệp. Trong lưu thông, trao đ ổi không tạo ra giá trị nhưng nhà tư bản thương nghiệp làm nhiệm vụ lưu thông hàng hoá một trong những khâu quan trọng của sản xuất h àng hoá. Chính vì vậy họ phải thu được lợi nhuận. Nhìn bề ngo ài dường nh ư lợi nhuận th ương nghiệp là do lưu thông mà có, nhưng xét về bản chất th ì lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư b ản chủ nghĩa nhường cho nhà tư bản chủ nghĩa. Nhà tư bản chủ nghĩa phải nhường cho nhà tư b ản chủ nghĩa một phần giá trị thặng dư của mình vì nó đ ảm đương một khâu quá trình sản xuất nó tiêu thụ được một khối lượng hàng hoá lớn của tư b ản chủ n ghĩa, làm cho nhà tư bản chủ nghĩa rảnh tay sản xuất tức là tư bản chủ nghĩa
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com góp phần sáng tạo ra giá trị thặng dư. Hơn nữa tư bản chủ nghĩa kinh doanh h àng hoá cho nên nó phải có lợi nhuận. Vậy nh à tư b ản như ờng cho nhà tư b ản chủ n ghĩa bằng cách nào? Đó là nhà tư bản chủ nghĩa mua hàng hoá của nhà tư bản chủ nghĩa với giá thấp hơn giá trị và bán lại trên thị trư ờng bằng giá trị, nghĩa là tư bản chủ nghĩa đã có lợi nhuận. Về thực chất đây là sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản chủ nghĩa - tư bản chủ nghĩa theo tỉ suất lợi nhuận bình quân, n ghĩa là nhà tư bản chủ nghĩa hay tư b ản trọng nông chỉ hưởng một phần lợi nhuận theo tỉ suất lợi nhuận b ình quân. 1 .3.3. Lợi nhu ận ngân hàng Ngân hàng là cơ quan kinh doanh tiền tệ là người môi giới giữa người đi vay và n gười cho vay. Do đo tư bản ngân h àng là tư b ản kinh doanh tiền tệ, tư bản ngân h àng cũng tham gia vào quá trình sản xuất. Vì vậy lợi nhuận ngân h àng là lợi nhuận thu được do hoạt động và nó chính là lợi nhuận bình quân. Chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi trừ đi những khoản chi phí cần thiêt về n ghiệp vụ ngân hàng, cộng với khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ hình thành nên lợi nhuận ngân hàng. 1 .3.4. Tư bản cho vay và lợi tức. Tư bản cho vay đã xuất hiện từ lâu, sớm hơn cả tư bản chủ nghĩa, đó là tư bản cho vay nặng lãi nh ưng tư bản cho vay dưới chủ nghĩa tư bản khác với tư bản cho vay nặng lãi bởi vì tư bản c ho vay là một bộ phận của tư bản chủ nghĩa được tách ra. Bởi vì trong quá trình sản xuất thì luôn có một lượng tiền nhàn rỗi chưa được sử dụng và tư b ản cho vay đảm đ ương vụ huy đ ộng số tiền này để các nhà tư bản khác cần tiền hơn vay, th ực hiện đ ể sản xuất và họ thu được lợi nhuận
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gọi là lợi tức cho vay. Lợi tức là m ột phần lợi nhuận b ình quân, mà nhà tư bản đ i vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào món tiền m à nhà tư bản đ i vay đưa cho nhà tư bản đi vay sử dụng và sự thoả thuận của hai bên. Về nguồn gốc lợi tức là một phần giá trị thặng dư d o công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất, do đó lợi tức cũng hoạt động theo quy định tỉ suất lợi tức. Z: Lợi tức Z' = ZTB cho vay . 100% Z': tỉ suất lợi tức Về đặc đ iểm quá trình cho vay đó là người sử dụng có quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau. 1 .3.5. Địa tô: Tư bản không chỉ thống trị trong lĩnh vực công nghiệp mà còn thấp trị cả lĩnh vực nông nghiệp. Bởi vì tiếng gọi của lợi nhuận làm cho nhà tư b ản có m ặt ở khắlợi nhuậnmọi nơi, mọi lĩnh vực. Xét về bản chất nhà tư bản kinh doanh những thuế ruộng đ ất của địa chủ nó cũng thu được lợi nhuận bình quân, còn một phần lợi nhuận siêu ngạch nằm ngo ài lợi nhuận bình quân phải trả cho địa chủ dưới h ình thái địa tô tư bản. Vậy địa tô tư bản xét về bản chất là một phần giá trị thặng dư siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của nh à tư b ản kinh doanh ruộng đất trả cho địa chủ dưới h ình thái địa tô. Phần giá trị thặng dư siêu ngạch n ày tương đối ổn định lâu dài nó không được b ình quân hoá và độc quyền kinh doanh ruộng đất m à lợi nhuận siêu ngạch phải chuyển hoá thành đ ịa tô tư bản. Khi đ i sâu vào phân tích đ ịa tô tư b ản C.Mác đã chia thành: địa tô ch ênh lệch I, đ ịa tô chênh lệch II và đ ịa tô tuyệt đối.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo C.Mác: địa tô ch ênh lệch I là địa tô thu được trên những ruộng đ ất màu mỡ và tốt ruộng gần thị trường. Địa tô ch ênh lệch II là địa tô do thâm canh m à có còn đ ịa tô tuyệt đối là phần m siêu ngạch do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thấp h ơn trong công nghiệp. 2 .Bản chất của lợi nhuận: Như ta đã biết giá trị thặng dư và lợi nhuận không hoàn toàn đồng nhất nhưng giữa chúng đều có nguồn gốc từ lao động thặng dư. Giá trị thặng dư là phần lao động không công của công nhân và bị nhà tư bản chiếm đoạt còn lợi nhuận là số tiền ra khi bán sản ph ẩm trên th ị trường so với tiền bỏ vào sản xuất. Đứng về khía cạnh n ào đó thì chính giá trị thặng dư tạo ra lợi nhuận nó biểu hiện sự bóc lột và chứng minh mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản một cách khá chính xác, khoa học. Trước Mác các nh à kinh tế đ a hình dung ra giá trị thặng dư nhưng họ chưa có đủ lý luận để diễn đạt. Nhưng đến C.Mác ông đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh về phạm trù giá trị thặng dư và tìm ra nguồn gốc thực sự của lợi nhuận. Mặc dù tồn tại ở hình thái nào thì lợi nhuận vẫn cần phản ánh quan h ệ bóc lột của chủ nghĩa tư bản và được sinh ra từ trong quá trình sản xuất. II. Vai trò của lợi nhuận 1 . Cơ chế của nước ta hiện nay. Đảng và nhà nước ta đa xây dựng, chúng ta đang trong thời kỳ đầu quá độ lên chủ nghĩa xa hội đang tiến hành đ ẩy nhanh tiến trình CNH - HĐH và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nh à nước. Như chúng ta đ a biết sau chiến tranh - chúng ta đa giập khuôn mô h ình của các nước XHCN một cách giáo điều làm cho nền kinh tế phát triển một cách trì trệ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Và rồi đến những n ăm 90 của thế kỷ 20 hệ thống chủ nghia xa hội ở Đông Âu b ị sụp đổ. Nguyên nhân chính của các đ ảng là đa ngộ nhận dẫn đ ến sai lầm trong lĩnh vực chính trị, đa lệch khỏi những nguyên tắc quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Suy cho cùng đ a vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phù h ợp vơi tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Bởi thế đ ể tạo tiền đ ề cho chủ nghĩa xa hội Đảng và và Nhà nứơc đa xác định yếu tố nền kinh tế là phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ ch ế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Đến đây chúng ta phải đặt câu hỏi: thế th ì cơ ch ế thị trường của chúng ta có giống cơ ch ế thị trường của của nghĩa tư b ản hay không? phải chăng chúng ta đang chuyển dần sang sản xuất tư bản chủ nghĩa? Điều n ày có thể lý giải ở bài trả lời phỏng vấn của đồng chí Lê Khả Phiêu tổng bí thư trung ương Đảng "Chúng tôi chỉ học hỏi những mặt tốt của chủ nghĩa tư b ản đa thực hiện trong quá trình quản lý còn những mặt xấu của nó th ì chúng tôi loại bỏ" vả lại Lênin cũng đa từng nói "về kinh nghiệm quản lý thì chủ nghĩa xa hội phải cắp cặp đi học chủ nghĩa tư b ản" 2 . Lợi nhuận là mục tiêu là động lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh h àng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của thị trường và xã h ội đ ể đ ạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế cao nhất. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả là doanh nghiệp đ em lại lợi nhuận cao. Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay vẫn luôn bị thị trường thẩm phán về lợi nhuận, lợi nhuận là yếu tố để quyết đ ịnh sự tồn tại của doanh nghiệp, là động lực chi phối hoạt động sản xuất của người sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đ ến các khu vực sản xuất hàng hoá mà người tiêu cần
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiều hơn, bỏ qua các khu vực ít người tiêu dùng. Lợi nhuận đ ưa các doanh n ghiệp đ ến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất đạt hiệu quả nhất, sử dụng nguồn vốn h iệu quả nhất, và sử dụng tối đa các nguồn lực đ a cho. Lợi nhuận là mục tiêu để các nhà sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất và như vậy doanh nghiệp sản xuất trên cơ sở, trên mục tiêu là lợi nhuận. lợi nhuận là tiếng gọi thiết tha của các nhà sản xuất kinh doanh và chỉ có lợi nhuận với là động lực để cho họ làm bất cứ cái gì, bất cứ nơi nào. Vì thế lợi nhuận là động lực của bất kỳ ai trong kinh doanh trên thị trư ờng, là mục tiêu của sản xuất, dịch vụ. Lợi nhuận thu đ ược trên th ị trường sẽ trả lời câu hỏi có n êu tiếp tục sản xuất nữa hay không? sản xuất ra cái gì? sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?... Không còn nữa và sẽ không còn nữa một doanh n ghiệp kinh doanh vẫn tiếp tục sản xuất khi họ không thu được lợi nhuận. Khi theo đuổi mục tiêu của mình, các doanh nghiệp phải thường xuyên chạy theo chi phí cơ học khác nhau mà nó có được. Chi phí cơ hội sẽ là sự bỏ qua cơ hội, sau cơ hội đã chịu, không có các cơ hội khác nhau thì cũng không có chi phí cơ hội. Doanh nghiệp cũng như các nhà kinh tế khác phải cố gắng hết sức mình để đạt đ ến lợi nhuận tối đ a. Họ phải làm gì? phải lựa chọn cái n ào? sản xuất nh ư thế n ào? phản đối ra sao? đó là một vấn đề trả lời rất khó một cách cụ thể, nhưng có đ iều chắc rằng nếu sản xuất không có lai thì cũng giống nh ư quy lu ật đ ấu tranh sinh tồn của sinh vật doanh nghiệp này sẽ bị loại khỏi vũ đ ài kinh tế và doanh n ghiệp khác tiếp tục phát triển. Trong thị trường các doan h nghiệp luôn luôn phải tiến lên, n ếu chỉ dừng lại ở đó thì doanh nghiệp đó có nguy cơ bị phá sản. Các
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn