YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án bài 26: Xicloankan – Hóa học 11 – GV.Trần Thùy Lâm
240
lượt xem 14
download
lượt xem 14
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Học sinh biết công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. So sánh được sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan. Học sinh hiểu vì sao cùng là hiđrocacbon no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác ankan.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 26: Xicloankan – Hóa học 11 – GV.Trần Thùy Lâm
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 Bài 26 XICLOANKAN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức * Học sinh biết : Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. So sánh được sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan. * Học sinh hiểu : Vì sao cùng là hiđrocacbon no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác ankan (phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan có vòng 3, 4 cạnh). * Học sinh vận dụng Viết được các công thức cấu tạo của xicloankan, gọi tên các công thức đó. Viết được các phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của xicloankan. 2. Kĩ năng Quan sát mô hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan. Từ cấu tạo phân tử , suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan II- Chuẩn bị GV : + Mô hình phân tử của xiclobutan dạng đặc hoặc dạng rỗng + Bảng 5.2 SGK. HS : Xem lại kiến thức bài ankan. Nghiên cứu trước bài xicloankan III- Tiến Trình Dạy – Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 Tổ chức tình huống học tập GV : Hãy quan sát công thức cấu tạo của các HS : Điểm giống nhau của 3 hiđrocacbon trên là : hiđrocacbon sau và cho biết những điểm giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo của các + Đều là những hiđrocacbon no có 4 nguyên tử hiđrocacbon đó ? cacbon trong phân tử ( trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ) CH3- CH2 - CH2- CH3 Butan Khác nhau : + Hai hiđrocacbon trên là ankan vì có CH3 CH CH3 mạch cacbon không vòng CH3 + Hiđrocacbon thứ 3 có dạng mạch vòng 2 – Metylpropan H2C CH2 H2C CH2 Xiclobutan GV : Vậy là cùng là những hiđrocacbon no nhưng các hiđrocacbon trên có mạch cacbon khác nhau. Hiđrocacbon có mạch vòng thuộc loại Xicloankan. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về các xicloankan có những tính chất gì giống và khác biệt so với ankan Hoạt động 2 : Cấu tạo GV : Đưa mô hình phân tử của xiclobutan. Hãy cho biết công thức phân tử của một số I. Cấu tạo : monoxicloankan đơn giản và công thức chung cho dãy đồng đẳng ? 1. Đồng đẳng của monoxicloankan - Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng + Nếu xicloankan chỉ có một vòng ta gọi là Xicloankan đơn vòng hay còn gọi là monoxicloankan Một số monoxicloankan đơn vòng có công thức phân tử là : C3H6, C4H8, C5H10, C6H12 và có công thức chung là : CnH2n với n 3, nguyên
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 GV : Đối với các phân tử ankan có hiện tượng 2. Đồng phân : đồng phân. Vậy các mono -xicloankan có các đồng phân hay không ? Nếu có hãy viết các - Với các monoxicloankan đơn vòng không phân nhánh đồng phân xicloankan của C4H8 từ 4 cạnh sẽ có các đồng phân xicloankan ít cạnh hơn có nhánh HS : Các xicloankan có hiện tượng đồng phân : - Với C4H8 có các đồng phân là CH3 và 3. Danh pháp HS : Đứng dậy gọi tên các monoxicloankan. GV : Dựa vào bảng 5.2 hãy gọi tên các xicloankan đơn vòng không nhánh => Xiclo + tên của ankan không nhánh có cùng số nguyên tử cacbon từ đó cho biết cách gọi tên các xicloankan đơn vòng không nhánh VD : H2C CH2 H2C CH2 Xiclobutan HS : Tên gốc hiđrocacbon ở mạch nhánh + Xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử cacbon trong GV : Vậy với xicloankan đơn vòng có nhánh vòng ta có thể gọi tên như thế nào, hãy đưa ra cách tổng quát để gọi các xicloankan có nhánh ? VD: CH3 Hoạt động 3 : Metylxiclopropan Tính chất hoá học II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (Phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi 1. Phản ứng giống ankan hoá) HS : Xicloankan chỉ có các liên kết xích ma bền vững, GV : Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các vì thế xicloankan tham gia phản ứng thế, tách và phản monoxicloankan hãy dự đoán các xicloankan ứng cháy. có những phản ứng hoá học gì ? GV : Yêu cầu các nhóm viết PTHH khi cho xiclopentan, xiclohexan tham gia phản ứng thế HS: Tập trung thảo luận theo các nhóm nhỏ và cử người
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 với brom theo tỉ lệ 1:1, phản ứng tách hiđro, viết các phương trình phản ứng. phản ứng cháy. Ghi điều kiện phản ứng nếu có GV: Có thể chấm bài của 2 nhóm làm nhanh nhất, chỉ định HS lên bảng làm bài. GV cho a. Phản ứng thế nhận xét, bổ xung đánh giá bài làm trên bảng. Chú ý đọc tên sản phẩm. as + Cl2 1:1 + HCl - Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng cháy dưới dạng CT chung. GV có thể yêu cầu HS cloxiclopentan nhận xét tỉ lệ nCO2 : nH2O as + Br2 1:1 + HBr Bromxiclohexan b. Phản ứng tách Hoạt động 4 : 0 t ,xt + 3H2 Phản ứng cộng mở vòng Xiclohexan benzen GV : Cung cấp thông tin ngoài những tính chất tương tự như ankan các xicloankan đơn vòng c. Phản ứng oxi hoá có vòng 3 cạnh hay 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng với H2 tạo thành các ankan tương t0 2C3H6 + 9 O2 6CO2 + 6H2O ứng, riêng với vòng 3 cạnh còn có phản ứng cộng mở vòng với Brom dung dịch và axit 3n t0 HCl, HBr, còn các xicloankan đơn vòng có CnH2n + 2 O2 nCO2 + nH2O nhiều cạnh (từ 5 cạnh trở lên) không có phản ứng cộng mở vòng HS: nCO2 : nH2O = 1:1 2. Phản ứng khác ankan : phản ứng cộng HS: Ghi a. Với H2( cả vòng 3 cạnh và 4 cạnh) 0 Ni,t + H2 CH3-CH2- CH3 Propan
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 0 Ni,t +H2 CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Butan Hoạt động 5 : Điều chế b. Với Br2 (dd) hoặc axit (chỉ có vòng 3 cạnh) GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS thực hiện nội dung sau: + Br2 Br-CH2 – CH2 – CH2-Br + Nguồn nguyên liệu điều chế xicloankan. (1,3 –đibrompropan ) + Viết PTHH điều chế metylxiclohexan từ heptan và điều chế xiclohexan từ hexan + HBr CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan ) Lưu ý : Các xicloankan vòng lớn (năm, sáu, cạnh) Hoạt động 6 : không tham gia phản ứng cộng mở vòng) Ứng dụng GV : Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nội dung III. Điều chế. sau: HS : Chuẩn bị theo nhóm và cử người trình bày. + Ứng dụng trực tiếp của xicloankan. - Chủ yếu lấy từ chưng cất dầu mỏ. + Nguån nguyªn liÖu ®Ó ®iÒu chÕ c¸c chÊt - Một số xicloankan được điều chế từ ankan. kh¸c VD : xt, t0 CH 3CH2CH2CH 2CH2CH 2CH3 CH3 + H2 metylxiclohexan 0 t ,xt CH3[CH2]4CH3 + H2 xiclohexan V/ ỨNG DỤNG HS : Chuẩn bị theo nhóm và cử người trình bày. - Làm nhiên liệu - Làm dung môi - Nguyên liệu để điều chế các chất khác
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 O2, Co2+ O Xiclohexanon Hoạt động 7 : Củng cố – dặn dò 1/ Củng cố : * GV khắc sâu kiến thức cho HS những nội dung sau : Công thức chung, đặc điểm cấu tạo của xicloankan. Phản ứng đặc trưng của xicloankan là phản ứng thế: riêng vòng 3 cạnh và 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng - Ứng dụng quan trọng của xicloankan: dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu. GV sử dụng bài tập củng cố ; Bài 1 : Tìm câu phát biểu sai. A. Xicloankan là những hiđrocacbon luôn có một vòng B. Xicloankan là những hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử C. Xicloankan trong phân tử phải có ít nhất ba nguyên tử cacbon D. Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng. Đáp án : A Bài 2 : Các chất hữu cơ sau có tên là gì ? CH3
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 A. Xiclopropan và Xiclobutan B. Xiclohexan và metylxiclobutan C. Xiclopentan và metylxiclobutan D. Xiclobutan và metylxiclobutan Đáp án : C Bài 3 : Tìm nhận xét đúng trong các câu dưới đây : A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng Bài 4 : Làm bài tập số 5 trong SGK trang 121 Hướng dẫn giải: Công thức chung của X là CnH2n n≥3, nguyên dX/N2 = 2 => MX = 56 14n = 56 n=4 Vậy công thức cấu tạo của X là : 2/ Dặn dò: HS về nhà + Học bài + Làm bài tập 1,3,4 Sách giáo khoa trang 120 và 121 + Chuẩn bị các kiến thức của bài ankan và Xicloankan ( Cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, tính chất vật lí) để tiết sau luyện tập
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn