intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN: BÀI 3. TIẾT 20 - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

265
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ công thức tích vô hướng của hai vec tơ đã học, học sinh tự xây dựng Định lý côsin trong tam giác.Từ các tỷ số lượng giác đã biết , học sinh tự xây dựng định lý sin trong tam giác 2Về kỹ năng : - Thành thạo cách tính độ dài của các cạnh , số đo của các góc trong tam giác. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN: BÀI 3. TIẾT 20 - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

  1. § 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC tiết 20 I. MỤC TIÊU . 1. Về kiến thức : - Từ công thức tích vô hướng của hai vec tơ đã học, học sinh tự xây dựng Định lý côsin trong tam giác.Từ các tỷ số lượng giác đã biết , học sinh tự xây dựng định lý sin trong tam giác 2Về kỹ năng : - Thành thạo cách tính độ dài của các cạnh , số đo của các góc trong tam giác. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 3. Về tư duy: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các ví dụ đơn giản. - Rèn luyện tư duy lô gic - Biết quy lạ về quen. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 4. Về thái độ:
  2. - Cẩn thận , chính xác trong tính toán - Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động - Toán học bắt nguồn từ thực tiễn II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Phiếu học tập, bảng phụ - Chuẩn bị đèn chiếu Projeter III.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: - Tích vô hướng của hai vec tơ - Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt đông 1: Định lý côsin trong tam giác Phiếu học tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A , chứng minh 2 2 2 = + AB BC AC
  3. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Giáo viên phát phiếu Tiếp nhận đề toán, thảo Định lý côsin trong học tập luận nhóm, đại diện nhóm tam giác : (sgk) lên trình bày Hướng dẫn nếu cần A C Góc A vuông => B cos( AC . AB ) = ? 2 2 =( - AB ) BC AC 2 2 = + -2 AC . AB AB AC Nếu tam giác ABC tùy = AC 2 + AB 2 - ý , ta đặt AB = c; AC = b; BC = a , trong cách 2| AC || AB |cos( AC . AB ) chứng minh trên ta 2 + AB 2 = AC được đẳng thức như thế nào ? Thay đổi vai trò của các cạnh ta được kết a2 = b2 + c2 - 2
  4. quả thế nào ? bc.cosA Cho hiện định lý b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB c2 = a2 + b2 - 2ab.cosC b2  c2  a2 cos A  2bc a2  c2  b2 cos B  Khi tam giác ABC 2ac vuông , chẳng hạn a 2  b2  c2 vuông tại A, định lý cos C  2ab côsin trở thành định lý Hệ quả:( sgk) nào ? Từ định lý hàm số côsin hãy viết công thức tính giá trị cosA, cosB, cosC theo độ dài
  5. các cạnh a; b; c Hoạt động 2: Áp dụng định lý côsin. Phiếu học tập 2: .Các cạnh của tam giác ABC là a = 7; b = 24; c = 23. Nhóm 1:Tính góc A của tam giác ABC Nhóm II: Tính góc B của tam giác ABC Nhóm III: Tính góc C của tam giác ABC Chia học sinh thành các nhóm , thảo luận , trình bày kết quả . Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên B 7 23 C 24 A b2  c2  a2 cos A  2bc
  6. 24 2  23 2  7 2 = 2.23.24  0,9565 . => A  160 58’ a2  c2  b2 hướng dẫn học sinh sử cos B  2ac dụng máy tính bỏ túi 7 2  23 2  24 2 để tính cosA = 0,9565 = 2.23.7  0,0062 . => B  . Phiếu học tập 3: Cho tam giác ABC có AB = 5; AC = 8 ; A = 600 .Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài của cạnh BC ? a) 129 b) 7 c) 49 d) 69 ( Đáp án : c) Phiếu học tập 4: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 600 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lý
  7. một giờ . Tàu C chạy với vận tốc 15 hải lý một giờ. Sau 2 giờ , hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lý ? ( 1 hải lý  1, 852 km ) Hoạt động của Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng giáo viên Giáo viên hướng dẫn các nhóm tìm lời giải ? 30 Áp dụng định lý côsin trong tam 60 giác ABC A 40 ( hình 10/5 ) Hoạt động 3: Định lý sin trong tam giác Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b ; AB = c nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R Kiểm chứng các đẳng thức sau nếu góc A vuông : a = 2R sinA, b = 2RsinB; c = 2RsinC Nếu góc A không vuông thì các đẳng thức trên còn đúng không ?
  8. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Áp dụng tỷ số lượng giác trong tam giác vuông b C A a c O B Áp dụng tỷ số lượng giác trong tam giác vuông ta có các đẳng thức cần chứng minh. Nếu tam giác ABC không vuông Vẽ đường kính BA’ của đường tròn, ta có A A' b Tam giác ABC không c O vuông thì các đẳng C thức trên còn đúng a B không?
  9. sin (  BAC) = sin(  BA’C) khi góc A nhọn hoặc tù Nếu A không vuông , A tìm cách đưa về giống b C c như trường hợp A a B O vuông? A' Góc nội tiếp cùng chắn một cung nếu góc A nhọn, góc bù nhau nếu A tù Ta có sin (  A) = sin (  BAC) = sin(  BA’C) BC a =  BA' 2 R sin (  BAC) = sin(  BA’C ) ? Chứng minh tương tự cho các trường hợp còn lại
  10. Dùng tỷ số lượng giác trong tam giác vuông Ví dụ củng cố .Cho tam giác ABC có  A = 600 ; a = 6 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác Bài tập về nhà 15,16,17sgk
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0