intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) - GV. Trương Thị Hồng Dịu

Chia sẻ: Trương Thị Hồng Dịu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

229
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn đang học chuyên ngành Sư phạm Văn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy về Truyện Kiều, mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án bài "Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều" dưới đây. Hy vọng nội dung bài giáo án là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) - GV. Trương Thị Hồng Dịu

  1. TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI           Tên bài dạy: CẢNH NGÀY XUÂN Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Ngày soạn: 20/08/2015 Giáo án giảng dạy: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều)         ­ Nguyễn Du ­  A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT      1. Về kiến thức         ­ Bút pháp nghệ  thuật tượng trưng,  ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả  nhân   vật.        ­ Tài năng trong việc đặc tả thiên nhiên.      2. Về kỹ năng          ­  Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.         ­  Biết vận dụng bài học để miêu tả thiên nhiên và nhân vật.         ­  Phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển.     3. Về thái độ:    ­ Giáo dục HS sự trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp của con người và thiên nhiên. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án bài soạn, đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài. Tìm đọc  tư liệu về Nguyễn Du. Lời bình cho “Truyện Kiều”. Đọc tác phẩm “Truyện Kiều”. 2. Học sinh: SGK, bài soạn. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
  2. ­ Vấn đáp, tái hiện, giải thích ­ minh họa, giảng bình, gợi mở, hướng dẫn học sinh làm  việc với SGK. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.   Kiểm tra bài cũ:    Đọc thuộc lòng đoạn trích? Trình bày giá trị  nội dung và   nghệ thuật của « Chị em Thúy Kiều » ?       3. Bài mới a. Lời vào bài “Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài 60 Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng diểm một vài bông hoa”.         Tiếp theo đoạn tả chân dung hai chị em Kiều là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết   thanh minh hai chị em Kiều đi chơi xuân. Qua đoạn trích này các em sẽ thấy được tài năng  của Nguyễn Du trong việc đặc tả thiên nhiên. b. Tiến trình dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu  I. Tìm hiểu chung chung      1.Tác giả: Nguyễn Du ­Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Du?      2.Tác phẩm ­Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ?                 a. Vị trí: Nằm ở sau đoạn tả  Phương thức biểu đạt? chị em Thúy Kiều. GV: đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: nhẹ nhàng, say              b.Phương thức biểu đạt:  sưa. Tự sự kết  hợp với miêu tả và biểu  ­Trình bày đại ý tác phẩm? cảm. ­Bố cục mấy phần? Nội dung?             c. Đại ý ­ Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy 
  3. Kiều chơi xuân trong tiết thanh minh.             d. Bố cục ­ Gồm 3 phần:     + 4 câu thơ đầu: Bức tranh thiên  nhiên mùa xuân.      + 8 câu tiếp: Cảnh lễ hội trong  tiết thanh minh.      + 6 câu còn lại: Cảnh chị em  Thúy Kiều du xuan trở về. II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN        1. Đọc – giải  nghĩa từ khó        2. Bức tranh thiên nhiên mùa  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu  xuân văn bản ­ Hình ảnh: GV gọi HS đọc và giải thích từ khó     + Chim én đưa thoi. GV gọi HS đọc 4 câu thơ đầu    + Thiều quang: Ánh sáng mặt trời. ­Cảng ngày xuân được miêu tả bằng những     + Màu xanh cỏ non: “Cỏ non xanh  hình ảnh nào?  tận chân trời”. ­ Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì về      + Màu trắng hoa lê: “Cành lê trắng  mùa xuân? điểm một vài bông hoa”. ­Câu thơ nào gợi lên vẻ đẹp sâu sắc nhất   Gợi tả không gian trong trẻo, tinh  của mùa xuân? khôi, giàu sức sống. Với bút pháp chấm  GV giảng bình  cách miêu tả, cách dùng từ  phá bức tranh mùa xuân hiện lên thật  “điểm” so sánh với cách miểu tả của Nguyễn  đẹp với màu sắc cỏ non làm nền, hoa lê  trắng điểm xuyến gợi sự hài hòa, tươi  Trãi  đẹp. “Cỏ non như khói ...”  Vẻ đẹp khoáng đạt, thanh khiết,  HS lần lượt trả lời
  4. GV chốt ý: Chỉ với 4 câu thơ mở đầu Nguyễn  sống động, có hồn. Du xây dựng nên một bức tranh tuyệt đẹp về mùa  xuân. Ngày xuân thấm thoát trôi mau, tiết trời đã  bước sang tháng 3, nhưng trong tháng cuối cùng  của mùa xuân những cách chim én vẫn rộn ràng  bay lượn như thoi đưa giữa bầu trời tươi sáng.   Trong bức tranh ấy, thảm cỏ xanh non trải dài  rộng tới chân trời  là gam nền của bức tranh được  điểm xuyến một vài bông lê trắng thông qua bút  pháp chấm phá. Tạo nên vẻ đẹp hài hòa tới mức  tuyệt diệu. Tất cả gợi lên vẻ đẹp mùa xuân: Mới  mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong  trẻo, nhẹ nhàng thanh khiết. Chữ “điểm” làm cho          3. Cảnh lễ hội trong tiết  sự vật có hồn chứ không tĩnh lại. thanh minh. GV gọi HS đọc 8 câu tiếp ­ Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang lại  ­Những hoạt động lễ hội nào được nhắc  phần mộ người thân.... tới trong đoạn thơ? ­ Hội đạp thanh: Chơi xuân ở chốn    ­ Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để  đồng quê. miêu tả về cảnh lễ hội? Tác dụng của các từ  ­ Các từ ghép:       + Tính từ: Nô nức, gần xa: Gợi  ngữ đó? tâm trạng náo nức của người đi hội. ­ Em nhận xét gì về không khí lễ hội?       + Danh từ: Yến anh, tài tử, giai  Gv diễn giải thêm về nghĩa các từ Hán Việt  nhân: Gợi sự đông vui, náo nhiệt. cho HS hiểu bài.      + Động từ: Sắm sửa, dập dìu:  Tám câu thơ gợi lên khung cảnh lễ hội thanh  Gợi sự náo nhiệt. minh với rất nhiều hoạt động dễn ra cùng một   Các từ ghép kết hợp cấu trúc  lúc. Và trong 8 câu thơ  này tác giả cũng sử dụng  sóng đôi, phép ẩn dụ, ( nhịp 2/2, mỗi từ  rất nhiều từ loại như tính từ, danh từ, động từ để  2 tiếng) gợi không khí tấp nập, nhộn 
  5. gợi tả không khí rộn ràng, vui tươi của lễ hội.  nhịp, vui tươi, hối hả. Ngoài ra trong 8 câu thơ này tác giả còn sử dụng  cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” để gợi lên hình  ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như  chim én, chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội đó,  nhộn nhịp nhất là những nam thanh, nữ tú. Cũng  qua cảnh lễ hội này, tác giả muốn gợi cho chúng  ta về một truyền thống văn hóa lễ hội xưa để          4. Cảnh chị em Thúy Kiều du  tưởng nhớ về những người đã mất. xuan trở về * HS đọc 6 câu còn lại ­ Từ ngữ: ­ Cảnh vật này được thể hiện qua những     + Bóng ngả về Tây. từ ngữ nào? Nó có tác dụng gì?     + Từ láy: Tà tà, thanh thanh, nao  ­Cảnh vật, không gian trong 6 câu thơ cuối  nao, thơ thẩn. có gì khác so với 4 câu thơ đầu?  => Từ láy giàu sức tạo hình cho thấy  ­Cảm nhận của em về khung cảnh thiên  cảnh vật có sự thay đổi: Thời gian,  trong 6 câu thơ cuối? không gian thay đổi; Cảnh vẫn mang cái  ­ Trong khung cảnh đó tâm trạng con người  thanh, cái dịu của mùa xuân nhưng nó  không còn tươi mới, rộn ràng nữa mà  như thế nào? bắt đầu nhạt dần, lắng dần. 6 câu thơ cuối cảnh mang cái thanh, cái dịu với   Diễn tả tâm trạng con người  màu nắng nhạt, với một nhịp cầu nhỏ bắc ngang.  bâng khuâng, xao xuyến thơ thẩn  Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: Mặt trời ngả  trên dặm đường về, dự cảm có  bóng về Tây, bước chân người thơ thẩn, dòng  điều sắp xảy ra. nước uốn quanh. Tuy nhiên, không khí không còn  rộ ràng nữa mà thay vào đó tất cả đang nhạt dần,  lặng dần. Các từ láy trong 6 câu thơ này không chỉ  đặc tả thiên nhiên nó còn bọc lộ tâm trạng con  người. Hai từ “nao nao” đã nhuốm màu tâm trạng 
  6. lên cảnh vật. Gợi cảm giác bâng khuâng xao  xuyến về một ngày vui sắp tàn, nó còn gợi lên dự  III.Tổng kết cảm về điều sắp xảy ra. Đó là lúc Kiều gặp mộ  ­ Ghi nhớ SGK /Trang 87 Đạm Tiên và Kim Trọng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài  học GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/Trang 87            E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ             1. Củng cố  ­ Nắm những nét chính về  bức tranh thiên nhiên cũng như  phong cảnh lễ  hội trong bài   thơ.                2. Dặn dò ­ Làm phần luyện tập SGK. ­ Học  bài, chuẩn bị bài: “Thuật ngữ”.          F. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2