Giáo án bài Mặt cầu - Hình học 12 - GV:T.Văn Hạ
lượt xem 21
download
Về kiến thức: HS hiểu các khái niệm mặt cầu. Về kỹ năng: HS rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính khối cầu. Về tư duy và thái độ: HS tự giác, tích cực; Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Mặt cầu - Hình học 12 - GV:T.Văn Hạ
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 TIẾT 16: MẶT CẦU I.Mục tiêu 1.Về kiến thức:Hiểu các khái niệm mặt cầu 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính khối cầu 3.Về tư duy và thái độ:Tự giác, tích cực; Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,bảng phụ hình 33,các phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh:Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hình III. Phương pháp :Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen vào các hoạt động trong giờ học 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa mặt cầu,khối cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng HĐTP 1: Đ/nghĩa mặt cầu I. Mặt cầu và các khái niệm Gv : +Nêu định nghĩa đường tròn + HS trả lời liên quan đến mặt cầu trong mặt phẳng? 1. Mặt cầu gv hình thành và nêu đ/n mặt cầu Định nghĩa: Sgk/38 trong không gian HĐTP 2: Các thuật ngữ liên quan S(O;R)= M / OM R đến mặt cầu +HS trả lời: 2. Điểm nằm trong và nằm GV:Cho mặt cầu S(O:R) và 1 điểm A .điểm A nằm trong,nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu + Nêu vị trí tương đối của điểm A trên hoặc nằm ngoài mặt cầu SGK với mặt cầu (S) ? . OA và R MA2 + MB2 + MC2 + Vị trí tương đối này tuỳ thuộc 2 2 2 vào yếu tố nào ? = MA MB MC gv giới thiệu các thuật ngữ và ( MG GA) 2 (MG GB) 2 = đ/nghĩa khối cầu ( MG GC ) 2 HĐTP 2: Ví dụ củng cố = …. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh +HS đọc và phân tích đề = 3 MG2 + a2 bằng a. Tìm tập hợp các điểm M sao +HS nêu: Do đó, cho: MA2 + MB2 + MC2= 2a2 GA GB GC 0 MA2 + MB2 + MC2= 2a2 GV hướng dẫn thêm giúp HS tìm ……. 2 a2 hướng giải bài toán a 3 MG = + Hãy nêu các đẳng thức vectơ GA =GB =GC = 3 3 a 3 liên quan đến trọng tâm tam giác? MG = + Tính GA,GB,GC theo a? 3 HS thảo luận nhóm và đại GV cho các HS khác nhận xét và gv Vậy tập hợp điểm M là… diện hs của 1 nhóm lên hoàn chỉnh bài giải trình bày bài giải 3. Biểu diễn mặt cầu GV nêu cách biểu diễn mặt cầu
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 Giáo viên nêu KN đường kinh tuyến 4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu của mặt cầu 3.Củng cố: + Nắm vững đ/nghĩa m/cầu và cách tìm tâm m/cầu + Ví dụ :Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp (Gv vẽ hình ,hs thảo luận nhóm và đứng tại chỗ trình bày bài giải) 4. Bài tập về nhà:Làm các bài tập 1,2,4/sgk trang 49 . ----------------------------------------------------------------------- Ngày / / Tiết 17: Mặt cầu (tt) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: -Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính , tính diện tích mặt cầu . 3.Về tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực; Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án, các phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hình III. Phương pháp :Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại định nghĩa mặt cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng 2. Bài mới : Hoạt động: Vị trí tương đố igiữa mặt phẳng và mặt cầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐTP 1: Vị trí tương đối giữa mp II. Giao của mặt cầu và và mặt cầu mặt phẳng (Sgk/43, 44) GV : bằng ví dụ trực quan : tung HS quan sát (bảng phụ ) quả bóng trên mặt nước (hoặc 1 ví dụ khác) + HS dự đoán: + Hãy dự đoán các vị trí tương -Mp cắt mặt cầu tại 1 đối giữa mp và mặt cầu? điểm + Các kết quả trên phụ thuộc váo -Mp cắt mặt cầu theo giao các yếu tố nào? tuyến là đườngtròn GV củng cố lại và đưa ra kết luận -Mp không cắt mặt cầu đầy đủ + Hs trả lời: Khoảng cách từ tâm mặt
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 HĐTP 2:Ví dụ củng cố cầu đến mp và bán kính mặt Gv giới thiệu đ/nghĩa mặt cầu nội cầu tiếp hình đa diện Ví dụ: Chứng minh rằng hình chóp nội tiếp một mặt cầu khi và chỉ khi đáy của nó là một đa giác nội tiếp một đường tròn. +HS theo dõi và nắm đ/n Gv hướng dẫn: + Nếu hình chóp S.A1A2…An nội + HS thảo luận nhóm và tiếp trong một mặt cầu thì các điểm đứng tại chỗ trả lời A1 ,A2,…,An có nằm trên 1 đường *HS nhận định và c/m tròn không?Vì sao? được các điểm A1 ,A2,…,An * Chú ý: nằm trên giao tuyến của mp + Hình chóp nội tiếp trong + Ngược lại, nếu đa giác đáy và mặt cầu một mặt cầu khi và chỉ khi A1A2…An nội tiếp trong đ/tròn *HS nhắc lại đ/n ,từ đó suy đa giác đáy nội tiếp một tâm I ,hãy tìm điểm O cách đều các ra vị trí điểm O đ/tròn. điểm A1 ,A2,…,An? *Gv gợi ý: nhắc lại đ/nghĩa “trục của đ/tròn ngoại tiếp đa giác” GV dẫn dắt và đưa ra chú ý Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng H1. Tính bán kính của đường tròn Đ1. VD1: Hãy xác định đường giao tuyến? 2 tròn giao tuyến của mặt cầu r r 3 r r 2 S(O; r) và mp (P) biết khoảng 2 2 r cách từ O đến (P) bằng . 2 VD2: Cho mặt cầu S(O; r), H2. Tính rP , rQ ? Đ2. hai mặt phẳng (P), (Q) có rP r 2 a2 , rQ r 2 b2 khoảng cách đến O lần lượt bằng a và b với 0 < a < b < r. vì a < b nên rP rQ Hãy so sánh các bán kính của các đường tròn giao tuyến. H3. Xét VTTĐ của (P) và (S)? Đ3. Các nhóm thực hiện. VD3: Gọi d là khoảng cách từ d 3 4 5 5 tâm O của mặt cầu S(O; r) đến r 5 4 4 8 mặt phẳng (P). Điền vào chỗ VT cắt tiếp k cắt trồng.
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 TĐ xúc 3.Củng cố: Nhấn mạnh: – Vị trí tương đối của mp và mặt cầu. – Cách xác định tâm và tính bán kính của đường tròn giao tuyến 4.Bài tập về nhà : - Bài 3, 4 SGK. - Đọc tiếp bài "Mặt cầu". . ----------------------------------------------------------------------- Ngày / / Tiết 18: Luyện tập: Mặt cầu I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: -Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính , tính diện tích mặt cầu 3.Về tư duy và thái độ:Tự giác, tích cực;Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập ở nhà III. Phương pháp :Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa mặt cầu ? Nêu một vài cách xác định một mặt cầu đã biết ? Câu hỏi 2: Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ? Câu hỏi 3: Nêu định nghĩa đường trung trực, mặt trung trực của đoạn thẳng. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 1 trang 49 SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho HS nhắc lại kết quả tập Trả lời: Là đường tròn hợp điểm M nhìn đoạn AB dưới đường kính AB 1 góc vuông (hình học phẳng) ? - Dự đoán cho kết quả này trong không gian ? A B - Nhận xét: đường tròn đường kính AB với mặt cầu đường đường tròn đường kính AB M kính AB nằm trên mặt cầu đường => giải quyết chiều thuận kính AB. M đường tròn dường kính AB - Vấn đề M mặt cầu đường => M mặt cầu đường kính
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 kính AB => AMB 1V ? AB. ( M đường tròn đường kính AB là giao của mặt cầu đường kính AB với (ABM) => AMB 1V Kết luận: Tập hợp các điểm M nhìn đoạn AB dưới góc vuông là mặt cầu đường kính AB. Hoạt động 2: Bài tập 2 trang 49 SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giả sử I là tâm mặt cầu ngoại Trả lời IA = IB = IC = ID = S tiếp S.ABCD, ta có điều gì ? IS => Vấn đề đặt ra ta phải tìm 1 a điểm mà cách đều 5 đỉnh S, A, a a a B, C, D. D C - Nhận xét 2 tam giác ABD và a SBD. Bằng nhau theo trường hợp A O B - Gọi O là tâm hình vuông C-C-C S.ABCD là hình chóp tứ giác ABCD => kết quả nào ? OA = OB = OC = OD = đều. - Vậy điểm nào là tâm cần tìm, OS => ABCD là hình vuông và SA bán kính mặt cầu? = SB = SC = SD. - Điểm O Gọi O là tâm hình vuông, ta có a 2 2 tam giác ABD, SBD bằng Bán kính r = OA= nhau => OS = OA 2 Mà OA = OB= OC= OD => Mặt cầu tâm O, bán kính r = a 2 OA = 2 Hoạt động 3: Bài tập 3 trang 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi (C) là đường tròn cố định O cho trước, có tâm I. Gọi O là tâm của một mặt cầu HS trả lời: OI là trục của chứa đường tròn, nhận xét đường tròn (C) đường OI đối với đường tròn (C) A C => Dự đoán quĩ tích tâm các HS: là trục của đường tròn mặt cầu chứa đường tròn O. (C) I Trên (C) chọn 3 điểm A,B,C gọi B
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 O là tâm mặt cầu chứa (C) ta có HS trả lời OA = OB = OC kết quả nào ? => Gọi A,B,C là 3 điểm trên Ta suy ra điều gì ? => O trục HS: O nằm trên trục đường (C). O là tâm của một mặt cầu đường tròn (C) . tròn (C) ngoại tiếp ABC. nào đó chứa (C) Ngược lại: Ta sẽ chọn (C) là 1 O’M = O 'I 2 r 2 không Ta có OA = OB = OC => O đường tròn chứa trên 1mặt cầu đổi. trục của (C) có tâm trên ()? => M mặt cầu tâm O’ ( O’M’ = ? => (C) chứa trong mặt cầu với mọi điểm M(C) ta có O’M tâm O’ = O 'I 2 IM 2 = O 'I 2 r 2 không đổi => M thuộc mặt cầu tâm O’ bán kính O 'I 2 r 2 => Kết luận: bài toán : Tập hợp cần tìm là trục đường tròn (C). 3. Củng cố Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán trong bài 4. Bài tập về nhà: Các bài còn lại SGK và SBT ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn Tiết 19: Mặt cầu (tt) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: Hiểu các khái niệm mặt tiếp tuyến của mặt cầu 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính 3.Về tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực; Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án, các phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hình III. Phương pháp :Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen vào các hoạt động của giờ học 2. Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng *Cho S(O;R) và đt III. Giao của mặt cầu với
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 Gọi H là hình chiếu của O trên HS hiểu câu hỏi và trả lời đường thẳng. Tiếp tuyến và d = OH là khoảng cách từ của mặt cầu O tới . Hoàn toàn tương tự Bảng phụ như trong trường hợp mặt cầu + d > r -> (S) = và mặt phẳng, cho biết vị trí (Hình 2.22/46) tương đối giữa mặt cầu (S) và đt + d = r -> (S) = {H} ? . tiếp xúc với (S) tại H * Cho điểm A và mặt cầu .H:tiếp điểm của và(S) S(O;R). Có bao nhiêu đt đi qua . : Tiếp tuyến của (S) A và tiếp xúc với S * tiếp xúc với S(O; r) tại GV dẫn dắt đến dịnh lí điểm H OH = H (Hình 2.23/46) + Trường hợp A nằm trong (S) + d < r ->(S) = M, N :không có tiếp tuyến của (S) đi qua A * Khi d = 0 -> O Và (S) = A, B +GV: Khắc sâu những kiến thức + Trường hợp A nằm trong S) -> AB là đường kính của cơ bản cho học sinh về: tiếp :có vô số tiếp tuyến của (S) đi mặt cầu (S) tuyến của mặt cầu; mặt cầu nội qua A, chúng nằm trên mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại A. (Hình 2.24/47) tiếp, (ngoại tiếp) hình đa diện. * Nhận xét: (SGK) + GV cho HS nêu nhận xét + Trường hợp A nằm ngoài S) (Trang 47) trong SGK (Trang 47) : có vô số tiếp tuyến của (S) (Hình 2.25 và 2.26/47) Hoạt động; Tìm hiểu khái niệm mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV giới thiệu khái niệm mặt Mặt cầu đgl nội tiếp hình đa cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc đa diện (minh hoạ bằng hình với tất cả các mặt của hình đa vẽ). diện. Mặt cầu đgl ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu. Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H1. Chứng tỏ điểm O cách Đ1. VD1: Cho hình lập phương đều các dỉnh của hình lập a 3 ABCD.ABCD có cạnh phương? Tính OA? OA = bằng a. Hãy xác định tâm và 2 bán kính của mặt cầu: a) Đi qua 8 đỉnh của hình lập
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 H2. Chứng tỏ điểm O cách a 2 phương. dều các cạnh của hình lập Đ2. d = 2 b) Tiếp xúc với 12 cạnh của phương? Tính khoảng cách từ hình lập phương. O đến các cạnh của hình lập c) Tiếp xúc với 6 mặt của phương? hình lập phương. a Đ3. d = 2 H3. Chứng tỏ điểm O cách dều các mặt của hình lập phương? Tính khoảng cách từ O đến các mặt của hình lập phương? 1. Củng cố: Nhấn mạnh: – Cách xét VTTĐ của đường thẳng và mặt cầu. – Khái niệm mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện. 4. Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8, 9 SGK. Đọc tiếp bài "Mặt cầu". -----------------------------------------------------------------------
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 Ngày / / Tiết 20: Mặt cầu (tt) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức:Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính , tính diện tích mặt cầu , thể tích khối cầu 3.Về tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực; Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án,bảng phụ ,các phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ,dụng cụ vẽ hình III. Phương pháp :Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giới thiệu công thức tính diện IV. Diện tích mặt cầu và tích của mặt cầu , thể tích của thể tích của khối cầu. khối cầu S = 4R2 Nêu chú ý: V = 4R3/3 * Chú ý: (SGK) trang 48 Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV cho các nhóm tính. Các nhóm tính và điền vào VD1: Cho mặt cầu S có bán bảng. kính r. Tính diện tích đường tròn lớn, diện tích mặt cầu và r 1 2 3 4 thể tích khối cầu. Sđt 4 9 16 Smc 4 16 36 64 32 256 4 36 V 3 3 3 H1. Tính cạnh của hình lập Đ1. VD2: Cho mặt cầu bán kính r. phương theo r? Cạnh hình lập phương nội Tính thể tích của hình lập tiếp mặt cầu: phương: a= r 2 a) Nội tiếp mặt cầu. b) Ngoại tiếp mặt cầu. V1 = 2 2r 3
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 a 2 Cạnh hình lập phương ngoại tiếp mặt cầu: b = 2r V2 8r 3 H I J O L K H1. Chứng minh OA = OB = Đ1. VD3: Cho hình chóp S.ABC OC = OS ? SAC vuông tại A có đáy ABC là tam giác OA = OC = OS vuông tại B và SA (ABC). SBC vuông tại B Gọi O là trung điểm của SC. OB = OC = OS a) Chứng minh A, B, C, S cùng nằm trên một mặt cầu. H2. Tính SC ? Đ2. b) Cho SA = BC = a và AB = AC 2 AB2 BC 2 3a2 a 2 . Tính bán kính mặt cầu trên. SC 2 SA2 AC 2 4 a2 SC = 2a R = a. a 2 2. Củng cố Nhấn mạnh: – Cách xác định tâm và bán kính mặt cầu. – Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV hướng dẫn để học sinh phát B C VD1:Chohình lập phương hiện ra tâm của mặt cầu trong 2 ABCD.A’B’C’D’cạnh a A D câu a và a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương B’ C’ b. Tính diện tích mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt A’ D’ của hình lập phương
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 4. Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại SGK . ----------------------------------------------------------------------- Ngày / / Tiết 21: Luyện tập (tt) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: -Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tâm , bán kính , tính diện tích mặt cầu , thể tích khối cầu 3.Về tư duy và thái độ:Tự giác, tích cực; Rèn trí tưởng tượng và óc quan sát II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án,SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm các bài tập về nhà III. Phương pháp :Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động : Bài tập 5 tráng 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, Nhận xét: Mặt phẳng Trả lời: cắt (ABCD) có : - Giao tuyến là đường tròn M - Cắt mặt cầu S(O, r) không ? (C) qua 4 điểm A,B,C,D. giao tuyến là gì ? - Bằng nhau: Theo kết quả - Nhận xét MA.MB với phương tích. A D MC.MD nhờ kết quả nào? .O C B a)Gọi (P) là mặt phẳng tạo bởi (AB,CD) => (P) cắt S(O, r) theo giao - Nhận xét: Mặt phẳng - Là đường tròn (C1) tâm O tuyến là đường tròn (C) qua 4 (OAB) cắt mặt cầu S(O,r) bán kính r có MAB là cát điểm A,B,C,D theo giao tuyến là đường tuyến. => MA.MB = MC.MD tròn nào? b)Gọi (C1) là giao tuyến của 2 2 - Phương tích của M đối với - MA.MB hoặc MO – r S(O,r) với mp(OAB) => C1 có (C1) bằng các kết quả nào ? tâm O bán kính r .
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 Ta có MA.MB = MO2-r2 = d2–r2 Hoạt động : Giải bài tập 6 trang 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nhận xét: đường tròn giao AM và AI tuyến của S(O,r) với mặt Trả lời: AM = AI; BM = BI M phẳng (AMI) có các tiếp MAB = IAB (C-C-C) tuyến nào? - Gọi (C) là đường tròn giao O . B - Nhận xét về AM và AI tuyến của mặt phẳng (AMI) Tương tự ta có kết quả nào ? và mặt cầu S(O,r). Vì AM và - Nhận xét 2 tam giác MAB AI là 2 tiếp tuyến với (C) nên A và IAB AM = AI. I - Ta có kết quả gì ? Tương tự: BM = BI Suy raABM =ABI (C-C-C) => ĐPCM Hoạt động : bài tập 7 trang 49 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nhắc lại tính chất : Các Trả lời: Đường chéo của hình Vẽ hình: đường chéo của hình hộp chữ hộp chữ nhật bằng nhau và B C nhật độ dài đường chéo của cắt nhau tại trung điểm mỗi I hình hộp chữ nhật có 3 kích đường A D thước a,b,c AC’ = a 2 b 2 c 2 => Tâm của mặt cầu qua 8 O đỉnh A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ B’ C’ của hình hộp chữ nhật. Bán kính của mặt cầu này A’ D’ Gọi O là giao điểm của các đường chéo hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Ta có OA = OB = OC =OD=OA’=OB’=OC’=OD’ => O là tâm mặt cầu qua 8 dỉnh Giao tuyến của mặt phẳng Trả lời: Đường tròn ngoại hình hộp chữ nhật (ABCD) với mặt cầu trên là ? tiếp hình chữ nhật ABCD. ABCD.A’B’C’D’ và bán kính r - Tâm và bán kính của đường Trả lời: Trung điểm I của AC AC' 1 2 2 2 tròn giao tuyến này ? = a b c và bán kính r = 2 2 Giao của mặt phẳng (ABCD) AC b2 c2 với mặt cầu là đường tròn ngoại 2 2 tiếp hình chữ nhật ABCD. Đường tròn này có tâm I là giao
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 điểm của AC và BD AC b2 c 2 Bán kính r = 2 2 Hoạt động: Bài tập 10 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Để tính diện tích mặt cầu thể Tím bán kính của mặt cầu đó. tích khối cầu ta phải làm gì ? C Nhắc lại công thức diện tích khối cầu, thể tích khối cầu ? S = 4R2 M Hướng dẫn cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp 1 hình 4 S O chóp. V = R3 3 - Dựng trục đường tròn ngoại I B tiếp đa giác đáy. A - Dựng trung trực của cạnh bên cùng nằm trong 1 mặt . Gọi I là trung điểm AB do SAB phẳng với trục đươờn tròn vuông tại S => I là tâm đường tròn trên. ngoại tiếp SAB . - Giao điểm của 2 đường trên . Dựng () là đường thẳng qua I và là tâm của mặt cầu. (SAB) => là trục đường tròn . Trục đường tròn ngoại tiếp ngoại tiếp SAB. SAB . Vì SAB vuông tại S nên . Trong (SC,) dựng trung trực SC trục là đường thẳng () qua cắt () tại O => O là tâm mặt cầu . Đường trung trực của SC trung điểm của AB và vuong ngoại tiếp hình chóp S.ABC. trong mp (SC,) ? góc với mp(SAB). r2 = OA2 = OI2 + IA2 . Tâm của mặt cầu ngoại tiếp . Đường thẳng qua trung điểm 2 2 2 2 2 hình chóp S.ABC SC AB a b c SC và // SI. = . Giao điểm là tâm của mặt 2 2 4 2 2 2 cầu. => S = (a +b +c ) 1 V = (a 2 b2 c2 ). a2 b2 c2 6
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 2 Hoạt động Bài tập 8: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Chứng minh rằng nếu có một A mặt cầu tiếp xúc với 6 cạnh Giả sử tứ diện ABCD có các của một hình tứ diện thì tổng cạnh AB, AC, AD, CB, CD, độ dài các cặp cạnh đối của BD lần lượt tiếp xúc với mặt M P tứ diện bằng nhau. cầu nào đó lần lượt tại M, N, Gv yêu cầu học sinh trình P, Q, R, S. bày lời giải Khi đó: AM = AN = AP = a N B BM = BQ = BS = b Q D CN = CR = CS = d DP = DQ = DR = c S R C 3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán trong bài và các công thức cần nhớ 3. Bài tập về nhà: Các bài tập SBT và bài tập sách giáo khoa nâng cao -----------------------------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 13: Dòng điện trong kim loại - Vật lý 11 - GV.T.Đ.Lý
5 p | 1147 | 85
-
Mặt cầu-Mặt trụ-Mặt nón
2 p | 372 | 53
-
Tiếng Anh 6 - Giáo án bài 9: The body - GV. Đặng Văn Bảo
15 p | 282 | 46
-
Giáo án Đạo đức 2 bài 10: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
6 p | 444 | 37
-
Giáo án bài Thân máy và nắp máy - Công nghệ 11 - GV:T.M.Châu
5 p | 385 | 21
-
Giáo án Đạo đức 1 bài 1: Em là học sinh lớp một
6 p | 240 | 20
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 49: Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản
4 p | 433 | 18
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 3: Hình cầu-Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
19 p | 294 | 13
-
Giáo án TNXH 1 bài 3: Nhận biết các vật xung quanh
6 p | 159 | 13
-
Giáo án bài 41: Cấu tạo vũ trụ - Vật lý 12 - GV.N.Yên
4 p | 111 | 7
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 74: Kể chuyện: Thần gió và mặt trời
4 p | 123 | 7
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 98: Kể chuyện: Ong mật và ong bầu
4 p | 183 | 4
-
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 6 bài 3 - Mặt cầu, khối cầu
29 p | 18 | 4
-
Giáo án Hình học cơ bản 12 - Chương 2
37 p | 70 | 3
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 45
10 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài 2: Mặt cầu
14 p | 15 | 3
-
Giáo án Hình học 12 – Bài 2: Mặt cầu
9 p | 70 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn