intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 8 - Chủ đề: Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Đại số 8 - Chủ đề: Tính chất cơ bản của phân thức đại số" ược biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được tính chất của phân thức đại số, quy tắc phân thức đại số, vận dụng kiến thức được học trong bài để giải các bài tập nhanh và chính xác nhất. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 - Chủ đề: Tính chất cơ bản của phân thức đại số

  1. CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ: A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Tính chất:  ­ Tính chất 1:  (M là đa thức khác đa thức 0). ­ Tính chất 2:  (M là nhân tử chung khác 0). 2/ Quy tắc đổi dấu: . B/ CÁC DẠNG TOÁN DẠNG 1: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức. I/ Phương pháp. Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức đã biết trong đẳng thức thành nhân tử. Bước 2: Nhận biết nhân tử chung được chia đi (hoặc nhân vào), rồi dùng tính chất cơ  bản của phân thức để điền đa thức vào chỗ trống II/ Bài tập vận dụng. Bài 1: Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau:  Hướng dẫn       Để có được vế trái của đẳng thức ta chia cả tử và mẫu của vế phải cho nhân tử chung   là (1 – x). => Đa thức cần điền vào chỗ trống là ­ 5 Bài 2. Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau: a)  b)  c) ; d)  ; e). Bài 3. Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử  thức là đa thức A   cho trước. a)  b) ;
  2. DẠNG 2: Biến đổi (Viết) cặp phân thức đã cho thành cặp phân thức bằng nó và có   cùng tử (hoặc cùng mẫu). I/ Phương pháp. * Trường hợp 1: Tử thức (Mẫu thức) phân tích được thành nhân tử. + Tử  thức phân tích được thành nhân tử  và cần viết dưới dạng cùng tử  thì lấy phân  thức này nhân với nhân tử riêng của tử thức của phân thức kia và ngược lại. +  Mẫu thức phân tích được thành nhân tử  và cần viết dưới dạng cùng mẫu thì lấy  phân thức này nhân với nhân tử riêng của mẫu thức của phân thức kia và ngược lại. * Trường hợp 2: Với cặp phân thức:   và mà tử  và mẫu không phân tích được   thành nhân tử,  ta biến đổi thành + Cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức là:  và  + Cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức là:  và  II/ Bài tập vận dụng. Bài 1. Dùng tính chất cơ  bản của phân thức để  biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một   cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức. a) và ; b)  và ; Bài 2. Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân  thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: a) và ; b)  và ; c)  và ; d)  và  Bài 3. Viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức: a)  và  b)  và  c)  và  d)  và . Bài 4. Viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức: a) và  b)  và  c)  và  d)  và  DẠNG 3: Một số bài toán khác.
  3. Bài 1. Các phân thức sau có bằng nhau không? a)  và  b)  và  c)  và  d)  và ; Bài 2. Hãy viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức có mẫu thức là  1 ­ x3 a)  b)  c) . Bài 3. áp dụng quy tắc đổi dấu để viết các phương trình bằng các phân thức sau: a) ; b)  c)  d) .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2