intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 43

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

154
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 43

  1. Giáo án địa lý 12 - Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm. - Trình bày được vị trí, vai trò nguồn lực và hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ 3 vùng và các tỉnh thuộc các vùng. - Phân tích được số liệu, xây dựng biểu đồ, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Biểu thống kê, biểu đồ có liên quan - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức:
  2. ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai. Câu 2: Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn? Trả lời: Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. - Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước. - Hệ thống căn cứ để nền kinh tế nước ta hướng ra biển trong thời đại mới. * Khởi động: Hãy kể tên một tam giác tăng trưởng kinh tế của miền Bắc, miền Trung và miền Nam?
  3. GV: Tam giác tăng trưởng kinh tế miền Bắc gồm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh , Miền Trung gồm: Huế - Quảng Nam, Đà Nẵng - Quảng Ngãi; miền Nam gồm: Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai- Bà Rịa - Vũng Tàu. Do yêu cầu phát triển vùng và tạo động lực cho sự phát triển của các khu vực lân cận, các tam giác tăng trưởng kinh tế đã mở rộng không gian địa lí hình thành nên 3 vùng kinh tế trọng điểm quốc gia. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh * Hoạt động 1: Xác định vùng 1) Đặc điểm: kinh tế trọng điểm. Hình thức: Cặp. - Phạm vi: gồm nhiều tỉnh, + Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu thành phố, ranh giới có sự biết của bản thân, hãy: thay đổi theo thời gian. Trình bày các đặc điểm chính của - Có đủ các thé mạnh, có tiềm vùng kinh tế trọng điểm. năng kinh tế và hấp dẫn đầu So sánh khái niệm vùng nông tư,.. nghiệp và vùng kinh tế trọng điểm - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ (về đặc điểm và cơ cấu kinh tế ). các vùng khác.
  4. (Vùng nông nghiệp được hình - Có khả năng thu hút các thành dựa trên sự phân hóa về ngành mới về công nghiệp và điều kiện sinh thái, điều kiện dịch vụ,.. kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh và sự chuyên môn hóa sản xuất. - Vùng kinh tế trọng điểm được hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, Được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển các vùng khác phát triển). * Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển. II/ Quá trình hình thành và Hình thức: Cặp/ Cá nhân. HS nghiên cứu mục II và trả lời phát triển: a) Quá trình hình thành: các câu hỏi theo dàn ý sau: - Hình thành vào đầu thập kỉ Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành....... số 90 của thế kỉ XX, gồm 3 vùng: Vùng phía Bắc, Miền
  5. vùng kinh tế ...... Trung, Phía Nam - Quy mô và xu hướng thay đổi các - Quy mô diện tích có sự thay (gồm các tỉnh, đổi theo hướng tăng thêm các vùng tỉnh lân cận. thành):........................... Câu 2: Thực trạng phát triển kinh b) Thực trạng: (2001 - 2005) tế của 3 vùng so với cả nước - GDP của 3 vùng so với cả - GDP của 3 vùng so với cả nước 66,9% nước........... - Cơ cấu GDP phân theo Cơ cấu theo ngành: chủ yếu dựa thuộc khu - GDP phân vực công nghiệp - xây dựng ngành.............. xuất và dịch vụ. ngạch - Kim khẩu:.......................... ngạch xuất khẩu - Kim * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm 64,5%. của vùng kinh tế trọng điểm: Hình thức: nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem III/ Ba vùng kinh tế trọng phiếu học tập phần phụ lục). điểm: Nhóm 1: Làm phiếu học tập số 1. a) Vùng kinh tế trọng điểm Nhóm 2: Làm phiếu học tập số 2 phía Bắc:
  6. Nhóm 3: Làm phiếu học tập số 3. (Xem thông tin phản hồi 1) Bước 2: HS trao đổi, báo cáo phần b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: trình bày. Bước 3: GV nhận xét (Xem thông (Xem thông tin phản hồi 2) tin phản hồi phần phụ lục) c) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: (Xem thông tin phản hồi 3) IV. Đánh giá: 1. Xác định ranh giới của các vùng kinh tế trọng điểm trên bản đồ. 2. Căn cứ vào GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 3. Nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. V. Hoạt động nối tiếp: - Làm các câu hỏi 1, 2 , 3 SGK. - Tìm hiểu tư liệu về địa lí tỉnh hoặc thành phố để học bài 44. VI. Phụ lục: Phiếu học tập số 1:
  7. Nhiệm vụ: Đọc mục 3.a, SGK kết hợp với kiến thức đã học ở bài trước hãy trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc theo mẫu sau: Thế mạnh và Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế phát triển Trung tâm Phiếu học tập số 2: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.b, SGK kết hợp với kiến thức đã học ở các bài trước, hãy trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo mẫu sau: Thế mạnh và Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế phát triển Trung tâm Phiếu học tập 3: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.c, SGK kết hợp với kiến thức đã học ở các bài trước, hãy trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo mẫu sau:
  8. Thế mạnh và Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế phát triển Trung tâm Thông tin phản hồi 1: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Thế mạnh và Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế phát triển Trung tâm - Gồm 7 tỉnh: - Vị trí địa lí - Nông - Lâm - - Chuyển dịch Hà Nội, Hải thuận lợi trong Ngư nghiệp cơ cấu kinh tế Hải giao lưu trong 12,6% theo hướng sản Phòng, Dương, Hưng và ngoài nước. - Công nghiệp xuất hàng hóa. Quảng - Có thủ đô Hà - xây dựng: Yên, Đẩy mạnh - Vĩnh Nội, trung tâm 42,2% Ninh, phát triển các Bắc kinh tế, chính Phúc, ngành kinh tế - Dịch vụ: Ninh. trị, văn hóa của 45,2% trọng điểm. Diện tích: cả nước. - - Trung tâm: - Giải quyết 15,3 nghìn - Cơ sở hạ tầng Hà Nội, Hải vấn đề thất k m2 . phát triển, đặc Phòng, Hạ nghiệp và thiếu - Dân số: 13,7 biệt là hệ thống Long, Hải việc làm.
  9. triệu người. Dương - Coi trọng vấn giao thông,... đề giảm thiểu ô Nguồn lao - nhiễm môi động dồi dào, trường nước, chất lượng cao, đất và không tỉ lệ thất nghiệp khí,... còn cao. - Các ngành tế phát kinh triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng... Thông tin phản hồi 2: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thế mạnh và Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế phát triển Trung tâm - Gồm 5 tỉnh: - Vị trí chuyển - Nông - Lâm - - Chuyển dịch Thừa Thiên - tiếp từ vùng Ngư nghiệp: cơ cấu kinh tế Huế, Đà Nẵng, phía Bắc sang 25%. theo hướng Quảng Nam, vùng phía - Công nghiệp phát triển tổng Quảng Ngãi, Nam. Là cửa - xây dựng: hợp tài nguyên Bình Định. biển, rừng, du ngõ thông ra 36,6%.
  10. - Diện tích: 28 biển với các - Dịch vụ: lịch... nghìn km2. cảng biển, sân 38,4%. - Đầu tư cơ sở - Dân số: 6,3 bay: Đà Nẵng, - Trung tâm: vật chất kĩ Phú Bài,... Đà Nẵng, Huế, thuật, triệu người. giao thuận lợi trong Quy Nhơn. thông. giao lưu trong - Phát triển các và ngoài ngành công nước,.. nghiệp chế - Có Đà Nẵng, biến, lọc dầu,.. trung tâm kinh - Giải quyết tế, đầu mối vấn đề chất giao thông, lượng nguồn thông tin liên lao động. lạc, của miền - Coi trọng vấn Trung và của đề phòng cả nước,.. chống thiên tai - Có thế mạnh do bão,... về khai thác tổng hợp tài biển, nguyên sản, khoáng rừng.
  11. - Còn khó khăn: về lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống là giao thông.... Thông tin phản hồi 3: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Thế mạnh và Cơ cấu GDP/ Định hướng Quy mô hạn chế phát triển Trung tâm - Gồm 8 tỉnh: - Vị trí bản lề - Nông - lâm- - Chuyển dịch Hồ Chí giữa Tây ngư nghiệp: cơ cấu kinh tế TP Minh, Đồng Nguyên theo hướng và 7,8%. Nai, Bà Rịa, duyên hải Nam - Công nghiệp phát triển các Vũng Tàu, Trung Bộ với - xây dựng: ngành công Bình Dương, Đồng bằng 59%. nghệ cao. phước, sông Cửu Bình vụ: - Hoàn thiện cơ Dịch - Tây Ninh, Long. sơ vật chất kĩ 35,3%. Long An, Tiền - Nguồn tài huật, giao
  12. Giang (chủ yếu nguyên thiên Trung tâm: TP thông theo ở Đông Nam nhiên giàu có: Hồ Chí Minh, hướng hiện Bộ). Dầu mỏ, khí Biên Hòa, Cần đại. tích: đốt. Thơ, Vũng - Hình thành Diện - nghìn - Dân cư đông, Tàu. 30,6 các khu công k m2 . nguồn lao động nghiệp tập Dân số: 15,2 dồi dào, có trung công kinh nghiệm và nghệ cao. triệu người. độ tổ trình - Giải quyết chức sản xuất vấn đề đô thị cao. việc hóa và - Cơ sở vật làm cho người chất kĩ thuật lao động. tương đối tốt - Coi trọng vấn và đồng bộ. đề giảm thiểu ô - Có thành phố nhiễm môi Hồ Chí Minh trường không khí, nước... là trung tâm tế của kinh vùng, năng động và phát triển.
  13. - Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài biển, nguyên sản, khoáng rừng. - Còn khó khăn về lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2