Giáo án Địa lý 4 bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
lượt xem 39
download
Với các giáo án bài Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ được biên soạn và thiết kế chi tiết, bộ sưu tập là tài liệu tham khảo hay dành cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 4 bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Giáo án Địa lý 4 BÀI 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh. 2.Kĩ năng: - HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh…) - Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH
- Giáo án Địa lý 4 GIAN HS 1 phút Khởi động: Bài cũ: Người dân ở 5 phút đồng bằng Bắc Bộ. - Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng - HS trả lời Bắc Bộ? - HS nhận xét - Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có những họat động nào? - Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? - GV nhận xét Bài mới: 8 phút Giới thiệu: Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi. Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của 8 phút cả nước. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Giáo án Địa lý 4 - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét - HS dựa vào SGK, gì về việc trồng lúa gạo tranh ảnh & vốn của người nông dân? hiểu biết, trả - GV giải thích thêm về lời theo các câu đặc điểm của cây lúa hỏi gợi ý. nước ( cây cần có đất - HS trình bày kết màu mỡ, thân cây ngập quả, cả lớp thảo trong nước, nhiệt độ luận cao...), về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS Tranh hiểu rõ về nguyên nhân ảnh về giúp cho đồng bằng Bắc trồng 8 phút Bộ trồng được nhiều lúa trọt gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. - GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. Hoạt động 3: Làm việc nhóm
- Giáo án Địa lý 4 - Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó - HS dựa vào SGK, nhiệt độ như thế nào? tranh ảnh nêu - Quan sát bảng số liệu & tên các cây trả lời câu hỏi trong trồng, vật nuôi SGK. khác của đồng - Nhiệt độ thấp vào mùa bằng Bắc Bộ. đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Tranh ảnh về chăn - HS dựa vào SGK, nuôi thảo luận theo gợi ý. - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng 3 phút bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ Thuận lợi: trồng lạnh nào? Các loại rau thêm cây vụ đông đó có được trồng ở đồng (ngô, khoai tây, su bằng Bắc Bộ không?) hào, bắp cải, cà - GV giải thích thêm ảnh rốt,cà chua, xà 1 phút hưởng của gió mùa lách,...) Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng Khó khăn: nếu rét bằng Bắc Bộ. quá thì lúa và một số - GV sửa chữa giúp HS lọai cây bị chết. hoàn thiện phần trình bày. - Đại diện nhóm Củng cố trình bày kết - GV yêu cầu HS trình bày quả, các nhóm các hoạt động sản xuất khác nhận xét & ở đồng bằng Bắc Bộ. bổ sung. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hoạt động
- Giáo án Địa lý 4 sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2) Các ghi nhận, lưu ý: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
6 p | 799 | 90
-
Giáo án Địa lý 4 bài 30: Thành phố Huế
5 p | 559 | 59
-
Giáo án Địa lý 4 bài 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
5 p | 536 | 55
-
Giáo án Địa lý 4 bài 27: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
6 p | 664 | 51
-
Giáo án Địa lý 4 bài 25: Thành phố Cần Thơ
4 p | 473 | 47
-
Giáo án Địa lý 4 bài 2: Dãy Hoàng Liên Sơn
5 p | 569 | 45
-
Giáo án Địa lý 4 bài 6: Tây Nguyên
5 p | 568 | 43
-
Giáo án Địa lý 4 bài 19: Thành phố Hải Phòng
4 p | 434 | 42
-
Giáo án Địa lý 4 bài 5: Trung Du Bắc Bộ
5 p | 466 | 28
-
Giáo án Địa lý 4 bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
5 p | 370 | 26
-
Giáo án Địa lý 4 bài 3: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
5 p | 290 | 19
-
Giáo án Địa lý 4 bài 17: Ôn tập học kì 1
3 p | 271 | 18
-
Giáo án Địa lý 4 bài 1: Làm quen với bản đồ
8 p | 323 | 13
-
Giáo án Địa lý 4 bài 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT)
5 p | 147 | 9
-
Giáo án Địa lý 4 bài 26: Ôn tập
3 p | 114 | 9
-
Giáo án Địa lý 4 bài 11: Ôn tập
3 p | 133 | 5
-
Giáo án Địa lý 4 bài 34: Ôn tập
4 p | 94 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn