
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 2, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
lượt xem 1
download

Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 2, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng cung cấp kiến thức cơ bản về quan hệ giữa điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Giáo án giới thiệu các tiên đề, định lý quan trọng, cùng các phương pháp chứng minh quan hệ song song, vuông góc giữa các đối tượng hình học. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 2, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN LỚP 11 HÌNH HỌC CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG Bài 1-TIẾT 11: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU II CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN BÀI TẬP CỦNG CỐ
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN I KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. MẶT PHẲNG Mặt bảng Mặt hồ nước yên lặng Hình ảnh một phần của mặt phẳng
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN I KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. MẶT PHẲNG mặt phẳng trong không gian. • Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng … cho ta hình ảnh một phần của • Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn. • Kí hiệu: Để kí hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa hoặc chữ hi lạp và đặt trong dấu () chẳng hạn như: mp(P), mp( ) hoặc (P), ( ). • Biểu diễn mặt phẳng: Hình bình hành Miền góc
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN 2. ĐIỂM THUỘC MẶT PHẲNG B A d Ta có A d, B d. A (P) B B (P) • A thuộc mp(P) • B không thuộc mp(P) • A nằm trên A • B nằm ngoài mp(P). mp(P). • mp(P) không chứa B. • mp(P) chứa A. P • mp(P) không đi qua • mp(P) đi qua A B.
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN 3. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng d Hình biểu diễn của đoạn thẳng là đoạn thẳng A B
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN 3. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song d d’ Hình biểu diễn của hai đường thẳng cắt nhau là đường thẳng cắt nhau d d’
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN 3. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN ü Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. ü Dùng nét vẽ liền để biểu diễn đường nhìn thấy: ü Dùng nét vẽ đứt đoạn để biểu diễn đường bị che khuất: S A B D C
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN 3. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN 3. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN Ví dụ 2: Một vài biểu diễn của hình chóp tam giác
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 1 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. B A d
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 2 Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. A C B Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là: mp(ABC) hay (ABC).
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 3 Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi A điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. B Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (α) thì ta nói đường thẳng d nằm trong (α) hay (α) chứa d. Kí hiệu: d (α)
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN VÍ DỤ 3: Bài giải A B D C
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 4 A Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những B D điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các M điểm đó thì ta nói rằng chúng không đồng phẳng. C
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. Nhận Xét: d α β
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN VÍ DỤ 4: Hình vẽ bên đúng hay sai ? Bài giải
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN VÍ DỤ 4: Bài giải S Để tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt ta đi tìm 2 điểm chung của hai mặt phẳng đó. Đường thẳng nối 2 điểm chung đó chính là D A giao tuyến. I B C P
- GIÁO DỤC TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 6 Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án điện tử Hình học 10 - Chương 1, Bài 2: Luyện tập tổng và hiệu của hai vectơ
19 p |
2 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 12 - Chương 2, Tiết 14: Khái niệm về mặt tròn xoay (tiếp theo)
19 p |
2 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 12 - Chương 1: Ôn tập khối đa diện
14 p |
3 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 12 - Chương 1, Bài 3: Khái niệm về thể tích khối đa diện (Tiết 8)
14 p |
3 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 12 - Chương 1, Bài 3: Khái niệm về thể tích khối đa diện
17 p |
5 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 12 - Chương 1, Bài 1: Khái niệm về khối đa diện (Tiết 2)
44 p |
3 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 2, Tiết 13: Luyện tập Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
15 p |
8 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 2, Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiếp theo)
17 p |
3 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 1, Tiết 9: Ôn tập chương 1
17 p |
4 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 1, Tiết 9+10: Ôn tập chương 1
26 p |
5 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 1, Tiết 7: Bài tập Phép vị tự
18 p |
2 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 1, Bài 7: Phép vị tự
22 p |
4 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 11 - Chương 1, Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
25 p |
5 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 10 - Chương 1, Bài 3: Bài tập tích của vectơ với một số
14 p |
3 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 10 - Chương 1, Bài 3: Tích của vectơ với một số (Tiết 7)
16 p |
2 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 10 - Chương 1, Bài 3: Tích của vectơ với một số
23 p |
2 |
1
-
Giáo án điện tử Hình học 12 - Chương 2, Bài 1: Bài tập mặt nón tròn xoay
16 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
