Tiết 8.
Bài 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm chất và lượng theo nghĩa triến học.
- Nhận rõ sự biến đổi của chất là quy luật phổ biến của mọi sản xuất vận động và phát triển của sự vật.
2. Kĩ năng
- Giải thích được mặt chất và mặt lượng của một sự vật.
- Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi.
3. Thái độ
- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn nại, khăc phục thái độ nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
- Tích cực tích lũy về lượng trong học tập và rèn luyện để nhanh chóng tạo ra những chuyển biến, bước nhảy của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- SGK, SGV GDCD lớp 10
- Hình vẽ và sơ đồ.
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao.
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
- Máy chiếu, giấy khổ to, bút dạ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là câu nói của Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh”
3. Học bài mới.
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương án 1: Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn góc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vật hiện tượng có cách thức vận động và phát triển như thế nào, chúng ta xem xét bài học hôm nay.
- Phương án 2: Em hiểu câu ca dao sau đây như thế nào?
- “Con sông kia bên lở bên bồi
- Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm”.
- GV dẫn câu ca dao này - nói về sự biến đổi của sự vật, hàm ý lượng đổi, chất đổi.
---xem online hoặc tải về máy---
Trên đây chỉ là một phần trong toàn bộ giáo án Cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng. Để xem đầy đủ nội dung giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng truy cập tailieu.vn để tải về máy hoặc xem online.
Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây:
- Cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng với nội dung kiến thức được chọn lọc, sơ lược một cách cô động nhất cho các em dễ hiểu dễ nắm bắt kiến thức bài học. Bên cạnh đó, cũng hỗ trợ thầy cô trong việc soạn giáo án bài giảng.
- Hướng dẫn giải bài tập trong SGK gồm hướng dẫn lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập tình huống giúp các em nắm và hiểu bài nhanh hơn.
- Bên cạnh đó, các câu hỏi trắc nghiệm là bài tập vận dụng để các em học sinh có thể cũng cố kiến thức đã học.
→ Tham khảo bài giảng tiếp theo: Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượng