1’
12’
10’
13’
|
Hoạt động1 :
Giới thiệu bài:
Gv: Nhiều người chăm chỉ làm việc cần cù nhưng không biết chi tiêu nên vẫn nghèo khổ, họ thường gặp khó khăn. Vì vậy phải có kế hoạch chi tiêu hợp lý, đúng mức của cải vật chất. đó là chủ đề của bài học học hôm nay.
Gv ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 2:
Tìm hiểu truyên đọc
Hs đọc truyện
Gv tổ chức thảo luận 4 nhóm
Câu hỏi :
Nhóm 1:
1, Em hãy cho biết vì sao Hà đòi tiền mẹ?
2, Khi Hà đòi tiền, mẹ em có thái độ như thế nào ?
Nhóm2:
Khi sang nhà Thảo nghe chuyện của hai mẹ con Thảo, Hà có suy nghĩ gì?
Nhóm 3:
Khi mẹ thưởng tiền, Thảo suy nghĩ và xử sự như thế nào ?
Nhóm 4:
Em hãy nhận xét nhân vật Thảo trong câu chuyện trên?
* Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
Hs thảo luận và cử đại diện trình bày
Hs nhận xét Gv đánh giá
Hoạt động3:
Tìm hiểu nội dung bài học
-Qua câu truyện trên Thảo biết tiết kiệm gì?
(Thảo tiết kiệm tiền bạc do sức lực của mình và gia đình làm ra)
-Ngoài tiíet kiệm tiền bạc, chúng tàn phải tiết kiệm những gì nữa?
(Ngpài tiết kiệm tiên, chúng ta cần biết tirts kiệm thời gian, công sức, tiết kiệm tiêu dung(điện, nước, quần áo...)
Gv tổ chức đàm thoại
Câu hỏi:
1, Em hiểu thế nào là tiết kiệm ?
Cho ví dụ .
2, Em hãy kể một số việc làm của em hoặc của bạn em thể hiện tiết kiệm ?
3,Trái với tiết kiệm là gì?
(xa hoa, lãng phí)
-Tiết kiệm của bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì?
4, Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
Hs trả lời theo suy nghĩ
Gv đánh giá
Hs ghi vào vở
Gv đánh giá:
*Gv giải thích câu tục ngữ: Sử dụng của cải vật chất tiết kiệm, nếu có ít biết tiết kiệm sẽ góp được nhiều.
*Gv giả thích câu nói của Bác Hồ: sản xuất ra của cải phải biết tiết kiệm.
Hs ghi vào vở
Hoat động 4:
4, luyện tập và củng cố
Nêu những biểu hiện trái ngược với tiết kiệm?
Bài tập a sgk trang 8
Gv treo bảng phụ
Hs đọc bài tập
Hs lên bảng trình bày
Gv đưa tình huống: Nếu được tiền 200 ngàn mừng tuổi em sẽ làm gì?
(Cho mẹ cất hộ, mua sách vở, đồ dùng học tập)
* Em đã tiết kiệm như thế nào ở gia đình, trường lớp
|
1- Truyện đọc “Thảo và Hà”
Nhóm 1:
- Hà nhận được giấy báo vào lớp 10 nên muốn cùng bạn liên hoan .
--Khi Hà đòi tiền, mẹ Hà thoáng bối rối.
-
Nhóm 2:
Khi sang nhà Thảo nghe chuyện hai mẹ con Thảo, Hà ân hận và tự hứa không đòi tiền mẹ nữa
Nhóm 3:
Khi mẹ thưởng tiền Thảo không nhận vì nhà sắp hết gạo
Nhóm 4:
Bạn Thảo biết hoàn cảnh của gia đình mình nên thương mẹ và biết tiết kiệm.
=> Trong cuộc sống cần sử dụng đúng mức của cải, vật chất phù hợp với hoàn cảnh gia đình mình.
2 Nội dung bài học
a , Thế nào là tiết kiệm
Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
-Tiết kiệm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho cá nhân gia đình và xã hội
b,ý nghĩa
Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác.
3, Bài tập
Biểu hiện trái ngược với tiết kiệm:
-Tiêu xài hoang phí tiền bạc của cha mẹ, nhà nước,
-Tham ô, tham nhũng
-Làm thất thoát tìa sản nhà nước,
-Đi chơi lêu lổng, la cà mất thời gian
-Hoang phí sức khoẻ vào những việc vô bổ.
-Trốn học để di chơi.
* Bài tập a sgk trang 8
Những câu thành ngữ nói về tiết kiệm:
- Năng nhặt chặt bị .
- Góp gió thành bão.
- Của bền tại người.
*ở gia đình
-Mạc giản dị
-Tiêu dùng đúng mức
-Không lãng phí thời gian để đi chơi
-Không lãng phí điện, nước
* Trường lớp:
-Giữ gìn bàn, ghế
-Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp,
-Không viết, vẽ bẩn lên tương, bàn ghế
|