intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)

Chia sẻ: Tran Quoc Y | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

948
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án bài Bộ máy nhà nước cấp cơ sở môn Giáo dục công dân lớp 7 sẽ giúp ích cho thầy cô giáo cùng các em học sinh khi đến với bộ sưu tập này. Được tổng hợp và chọn lọc về nội dung cũng như hình thức trình bày dễ hiểu giúp cho các em học sinh tiếp thu bài học một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Bên cạnh giáo dục cho học sinh biết bộ máy nhà nước cấp cơ sở( xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào. Nhiệm vụ của từng cơ quan. Xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)

  1. BÀI 18 (2 TIẾT) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. 2. Thái độ - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở đ ịa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ… 3. Kĩ năng. - Xác định đúng cơ quan Nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ. B. Phương pháp. - Nếu có điều kiện tổ chức tham quan cơ sở kinh tế, văn hoá, địa phương. - Tổ chức nghe nói chuyện về kế hoạch phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương. Thảo luận. Tổ chức trò chơi. C. Tài liệu và phương tiện. - SGK-SGV giáo dục công dân 7. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tranh ảnh về bầu cử. Sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở.
  2. D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: ?. Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước 3. Bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình huống hoạt động sgk Trước khi vào phần hỏi và giải đáp I. Tình huống pháp luật SGK trang 60, GV kiểm tra - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở kiến thức của HS bài 17 để giúp HS hiểu (phường, thị xã) gồm: bài hệ thống hơn. GV: Sử dụng sơ đồ phân cấp bộ máy + HĐND (xã, phường, thị trấn) Nhà nước. + UBND (xã, phường, thị trấn) GV: Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) có những cơ quan nào? GV: Giải thích tình huống trang 60 GV: Nội dung tình huống và nội dung Trả lời: Việc cấp lại giấy khai sinh trả lời. do UBND xã (phường, thị trấn) nơi đương sự cư trú, hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện. - Người xin cấp lại giấy khai sinh phải làm: + Đơn xin cấp lại Giấy khai sinh.
  3. + Sổ hộ khẩu. + Chứng minh thư nhân dân. + Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giáy khai sinh là có thật. HS: Quan sát và nhận xét. - Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. GV: Nội dung tình huống khác. Trả lời: phương án 3 đúng. ?. Mẹ em sinh em bé. Gia đình em cần xin gấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? 1. Công an xã (phường, thị trấn). 2. Trường trung học phổ thông. 3. UBND xã (phường, thị trấn). GV: Nhận xét và kết luận. Chuểyn theo hoạt động 3. Kết luận tìm hiểu tình huống, làm rõ những việc nào cần giải quyết phải đến UBND, công việc nào đến cơ quan khác. Hoạt động 3. Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp cơ sở. GV: Để giúp HS tiếp thu phần này, 1. Nhiệm vụ và quyền hạn của trước hết cho HS tái hiện kiến thức bài HĐND xã (phường, thị trấn) 17. GV Nêu nội dung Điều 119 và Điều 10 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992. HĐND: Là cơ quan quyền lực của Nhà - HĐND xã (phường, thị trấn) do nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra nhân dân xã (phường, thị trấn) trực tiếp và được nhân dân địa phương giao nhiệm bầu ra. vụ: - Nhệim vụ và quyền lợi: + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương. Quyết định những chủ trương và + Quyết định về kế hoạch phát triển biện pháp quan trọng ở địa phương như triển kinh tế văn hoá, giáo dục, an ninh ở xây dựng kinh tế - xã hội, củng cố quốc địa phương. phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân
  4. dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương với cả nước. GV: + Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị 1. HĐND xã (phường, thị trấn) do ai trấn) giám sát việc thực hiện nghị bầu ra? quyết của HĐND xã (phường, thị trấn) 2. HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn và các lĩnh vực kinh tế văn hoá, xã hội, gì? đời sống. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn). HS: Trao đổi ý kiến. - UBND xã (phường, thị trấn) do GV: Nhận xét rút ra kết luận. - HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra. GV: Nội dung Điều 12 Hiến pháp Việt - Nhiệm vụ và quyền hạn: Nam 1992 + Quản lý Nhà nước ở địa phương các lĩnh vực. UBND là cơ quan chấp hành của + Tuyên truyền và giáo dục pháp HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành luật. chính Nhà nước địa phương, chịu trách + Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các hội. văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND. + Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản. + Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội. GV: Đặt câu hỏi: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 1. UBND xã (phường thị trấn) do ai - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) bầu ra? - Viện kiểm sát nhân dân huyện 2. UBND có nhiệm vụ quyền hạn (quận, thị xã). nhiệm vụ gì? - Các viện kiểm sát quân sự. HS: Tự do trình bày ý kiến. GV: Nhận xét tóm tắt nọi dung, nhận xét, bổ sung. HS: Đọc lại nội dung: Nhiệm vụ,
  5. quyền hạn của HĐND và UBND xã (phường thị trấn). GV: Chốt lại phần này, cho HS làm bài tập sau: Bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND (phường thị trấn)? + Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương. + Giám sát thực hiện nghị định của HĐND. + Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương. + Quản lý hành chính địa phương. + Tuyên truyền giáo dục pháp luật. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Bảo vệ tự do bình đẳng. + Thi hành pháp luật. + Phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ. GV: Nhận xét, kết luận. Cho điểm HS có ý kiến đúng. GV kết thúc tiết 1. Dặn dò xem lại nội dung bài học SGK. Cuối tiết 1 : *** HĐND: Là cơ quan quyền lực của Nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra và được nhân dân địa phương giao nhiệm vụ:
  6. + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương. + Quyết định về kế hoạch phát triển triển kinh tế văn hoá, giáo dục, an ninh ở địa phương. *** UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND. Bài 18 (tiếp) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. 2. Thái độ - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã h ội ở đ ịa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ… 3. Kĩ năng. - Xác định đúng cơ quan Nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương.
  7. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ. B. Phương pháp. - Nếu có điều kiện tổ chức tham quan cơ sở kinh tế, văn hoá, địa phương. - Tổ chức nghe nói chuyện về kế hoạch phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương. Thảo luận. Tổ chức trò chơi. C. Tài liệu và phương tiện. - SGK-SGV giáo dục công dân 7. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tranh ảnh về bầu cử. Sơ đồ bộ máy Nhà nước cấp cơ sở. D. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nước 3. Bài mới: (tiết 2) Hoạt động 4 : Hệ thống nội dung chính của bài học Kết hợp với kiến thức bài 17 và phần II. Bài học đã học ở tiết 1 bài 18, GV hướng dẫn HS thoả luận để rút ra nội dung bài học. Câu hỏi : 1. HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào? 2. HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? 3. UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? 4. Trách nhiệm của công dân đối với
  8. bộ máy Nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế nào? GV: Phân công: + HĐND và UBDN xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở. Nhóm 1: Câu 1 + HĐND xã (phường, thị trấn) do Nhóm 2: Câu 2 nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm Nhóm 3: Câu 3 trước dân về. Nhóm 4: Câu 4 - ổn định kinh tế. - Nâng cao đời sống. - Củng cố quốc phòng an nình. Vì các câu hỏi đã chuẩn bị kĩ và đã - UBND và HĐND bầu ra có nhiệm được học nên GV cho thời gian thảo luận vụ: ngắn. Phân công nhóm theo bàn và ngồi + Chấp hành nghị quyết củaHĐND. tại chỗ. + Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương. HS: Trả lời câu hỏi - HĐND và UBND là cơ quan Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Chúng ta GV: Nhận xét và bổ sung ý kiến cần: HS: Ghi vào vở + Tôn trọng và bảo vệ. + Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để liên hệ nội dung bài học. GV cho + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định HS làm bài tập trắc nghiệm sau. của pháp luật. Nội dung: +Quy định của chính quyền địa phương. ?. Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở? - Chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ lao động giúp đỡ gia đình và làm nghề truyền thống. - Giữ gìn môi trường.
  9. - Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. - Phòng chống lệ nạn xã hội. HS : Tự do trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm HS , kết luận phần bài học, củng cố kiến thức cho HS. Hoạt động 5. Luyện tập củng cố và làm bài tập sgk Phần bài tập này, GV tổ cứhc theo 3. Bài tập. nhóm (như hoạt động 4). GV cho bài tập SGK và bài tập bổ sung. Bài tập 1: Em hãy chọn các mục A tương ứng với mục B. Bài tập 1: A. Việc cần giải B. Cơ quan giải Đáp án: quyết. quyết + A1, A4, A5, A6, A9-B2 1. Đăng kí hộ 1. Công an khẩu. + A2, A3 -B1 2. UBND xã 2. Khai báo tạm + A8-B3. 3. Trường học trú. + A7-B4 4. Trạm y tế 3. Khai báo tạm (bệnh viện) vắng. 4. Xin giấy khai sinh. 5. Sao giấy khai sinh, 6. Xác nhận lí lịch 7. Xin sổ y bạ khám bệnh 8. Xác nhận bảng điểm học tập.
  10. 9. Đăng kí kết hôn Câu 2: Em hãy chọn đúng. Câu 2: Bạn An kể tên các cơ quan Nhà nước a, b, c, d, e. cấp cơ sở như sau: a. HĐND xã (phường, thị trấn) b. UBND xã (phường, thị trấn) c. Trạm y tế xã (phường, thị trấn) d. Công an xã (phường, thị trấn) e. Ban văn hoá xã (phường, thị trấn) f. Đoan TNCSHCM xã (phường, thị trấn) . g. Mặt trận tổ quốc xã (phường, thị trấn) h. Hợp tác xã dệt thành len. i, Hợp tác xã nông nghiệp. j. Hội cựu chiến binh. k. Trạm bơm. Câu 3: Em hãy chọn ý đúng, Câu 3: Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối - Việc làm của gia đình bạn An là lớn. Rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng sai. bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia - Vi phạm của An là do cơ quan cảnh đình em An đã nhờ ông chủ tịch xã bảo sát giao thông xử lý theo qui định của lãnh và để UBND xã xử lý. pháp luật. a. Việc làm của gia đình em An đúng hay sai? b. Vi phạm của An xử lý thế nào? Phần thảo luận này, các nhóm gắp thăm câu hỏi và chuẩn bị. Nhóm trưởng
  11. trình bày câu trả lời của nhóm. HS': Cả lớp nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm 4. Củng cố. Hoạt động 6. Củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng Hoạt đông này, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai thành tiểu phẩm: - Tệ nạn xã hội xảy ra tại địa phương (số đề, bạo lực, rượu). - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. - Giải quyết công việc cá nhân, gia đình với các cơ quan địa phương không đúng chức năng. HS: Thể hiện các vai theo phần tự chọn. GV: Nhận xét và kết luận toàn bài. HĐND và UBND xã (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đ ể mang l ại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quen liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới của quê hương. 5. Dặn dò. - Bài tập sách giáo khoa. - Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hương ta. - Tìm hiểu tấm gương cán bộ xã (phường, thị trấn) làm tốt nhiệm vụ Tài liệu tham khảo - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 118, 119, 120, 123.
  12. - Bài đọc thêm: Chén trà của ông già mù.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1