intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 8 bài 18: Quyền khiếu nạn tố cáo của công dân

Chia sẻ: Tran Quoc Y | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

478
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án hay nhất được chọn lọc dành cho quý vị tham khảo bổ và nâng cao kiến thức mời các bạn xem qua bộ sưu tập bài: Quyền khiếu nạn tố cáo của công dân. Dựa vào nội dung bài học chúng ta biết được các quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân, biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này. Mong rằng quý vị cùng các bạn sẽ hài lòng với những giáo án của chúng tôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 8 bài 18: Quyền khiếu nạn tố cáo của công dân

  1. BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân. - HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. - Thấy được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này. II. NỘI DUNG 1. Nội dung - Quyền khiếu nại, tố cáo. - Trách nhiệm của Nhà nước và CD trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. - Khái niệm: + Khiếu nại, tố cáo. + Quyết định hành chính. + Hành vi hành chính. - Ý nghĩa (Đ 84 HP) - Điểm giống và khác nhau giữa k. nại, tố cáo(đ tượng, cơ sở, mục đích). 2. Phương tiện: - Bảng phu - Luật khiếu nại, tố cáo. - Hiến pháp 1992. 3. Phương pháp
  2. - Diễn giải, phân tích, thảo luận. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: a. Nhà nước quy định trách nhiệm của CD... ? b. Làm bài tập trắc nghiệm . 3. Bài mới : Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc mục I SGK . 1. Tìm hiểu bài: - HS thảo luận, chọn phương án giải a. Công dân có quyền khiếu nại khi quyết tình huống theo câu hỏi gợi ý? quyền, lợi ích hợp pháp của bản bản thân bị xâm phạm. - GV lập bảng và yêu cầu HS dựa vào - Mục đích của việc khiếu nại: khôi phương án đã chọn để điền các nội dung phục quyền và lợi ích hợp pháp. vào bảng rồi nhận xét. b. Công dân có quyền tố cáo khiếu nại. - GV: nêu nội dung quyền khiếu nại, tố Hành vi vi phạm, gây thiệt hại . cáo của công dân. - Mục đích: phát giác ngăn chặn, hạn chế - BH 2. 2. Bài học ? Em hiểu như thế nào về quyền 1.Quyền khiếu nại (BH1) khiếu nại ? (HS đọc) ? Thế nào là quyền tố cáo (HS đọc) 2. Quyền tố cáo (BH2)
  3. - GV bổ sung thêm các ý cần thiết, nhấn mạnh những điểm khác nhau giữa quyền này. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân - Cả lớp thảo luận, vì sao hiến pháp quy + Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân bảo định công dân có quyền khiếu nại, quyền vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm tố cáo? phạm. + Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. + Để ngăn chặn và đấu tranh, phòng chống tội phạm. - GV phân tích, chốt lại đểm 3 NDBH - 3. ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo BH 3. của công dân (BH 3) Hoạt động 3: Xác định trách nhiệm của Nhà nước và công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - GV đọc điều 14 HP 1992 nhấn mạnh và ghi lên bảng các ý nêu rõ trách nhiệm của cơ quan khiếu nại, tố cáo và người khiếu nại, tố cáo. - Giới thiệu Luật KNTC có hiệu lực từ (Điều 4,5,6,9 Luật KNTC) 1/1/1999. (Điều 30,31,33) - GV nhấn mạnh trách nhiệm của công 4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân - BH 4. dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. HS đọc BH 4 *Ghi nhớ.
  4. 3. Bài tập HS đọc BT1 1. Bài tập 1 - HS làm, chữa : Ông Ân không có quyền khiếu nại và ông cho là hàng xóm, không có quyền lợi ích - HS thảo luận nhóm BT 2: liên quan đến quyết định xử phạt vi Trình bày phạm hành chính của Chủ tịch UBND quân. GV chốt lại: Bài tập 4: * Giống nhau: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa - Đều là quyền chính trị cơ bản của công quyền khiếu nại và quyền tố cáo. dân được quy định trong HP 1992. HS tranh luận: trình bày, giáo viên chốt - Là công cụ để công dân bảo vệ quyền lại) và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân. - Là phương tiện để công dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH. * Khác nhau: đối tượng, cơ sở, mục đích, người khiếu nại và người tố cáo.
  5. 4. Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm các bài tập SBT. - Chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0