GV
?
GV
?
?
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
GV
?
GV
?
GV
?
GV
?
?
?
GV
?
?
GV
|
- H/S đọc phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.
Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
Qua những việc làm đó theo em bà Tâm là người như thế nào?
N đã từ một H/S ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào?
Vì sao N lại có kết cục như vậy?
Bà Tâm và N ai là người có tính tự chủ?
Vậy qua tìm hiểu em hiểu thế nào là tự chủ?
Trước mọi sự việc người có tính tự chủ thường bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, gặp khó khăn không sợ hãi, không chán nản. Trong cư sử thường ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự… luôn biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình.
Em hãy cho cô biết vì sao chúng ta cần có tính tự chủ?
Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
Có tính tự chủ sẽ giúp chúng ta…
- H/S chơi trò chơi tiếp sức:
Tìm những biểu hiện tự chủ và thiếu tự chủ?
Bổ xung.
Lấy ví dụ cụ thể trong HT, lao động
*/ Tình huống:
Hà là H/S lớp 9 hoàn cảnh gia điình rất khó khăn, mẹ đau ốm liên tục nhưng Hà vẫn quyết tâm học. Cuối năm Hà đạt H/S giỏi…
Em có nhận xét gì về bạn Hà?
Hà vượt qua được những khó khăn đó là vì bạn Hà có tính tự chủ.
Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng bạn sẽ xử sự như thế nào?
Khi có người rủ em làm điều gì đó sai trái em sẽ làm gì?
Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
Nhất là H/S cần phải rèn luyện…
Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Cần tìm ra cách ứng xử tự điều chỉnh hành vi của mình.
Em hãygiải thích câu ca dao trong SGK?
- H/S đọc yêu cầu bài tập.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV.
Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Em có nhận xét gì về việc làm của Hằng? Em sẽ khuyên Hằng như thế nào?
Một bạn đang học bài, một bạn đến rủ đi chơi… không đi…
|
I- Đặt vấn đề: (13’)
1- Một người mẹ:
- Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
- Tích cực giúp đỡ những người nhiễm HIV/AIDS.
- Vận động mọi người không xa lánh họ.
-> Làm chủ được tính cảm, hành vi của mình nên vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và người khác.
2- Chuyện của N:
- Bạn bè rủ rê… hút thuốc…
- Thi trượt buồn chán, tuyệt vọng… hút thử…
- Tham gia trộm cắp…
-> Vì không làm chủ được bản thân suy nghĩ và hành vi thiếu cân nhắc.
-> Bà Tâm là người có tính tự chủ.
II- Bài học: (15’)
1- Khái niệm:
Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình.
- Tự chủ vượt qua mọi thư thách, khó khăn và sự cám dỗ…
2- ý nghĩa:
Tự chủ giúp chúng ta biết sống đúng đắn, cư xử có đạo lý, có văn hoá. Đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ.
- Tự chủ: Không nóng nảy, không vội vàng. Chín chắn, tự tin, ôn hoà, kiềm chế, bình tĩnh, mềm mỏng…
- Thiếu tự chủ: Vội vàng, nóng nảy, sợ hãi, chán nản, không vững vàng, cáu gắt, hoang mang, gây gổ…
- Không làm những việc xấu khi bạn rủ…
- Vượt qua mọi khó khăn để đạt được kết quả tốt trong học tập.
- Cần phải suy nghĩ trước khi hành động… nói với bạn để bạn thông cảm. Khuyên bạn…
- Từ chối…, phân tích cho bạn, khuyên bạn.
3- Rèn luyện tính tự chủ:
- Suy nghĩ trước khi hành động.
- Tự kiểm tra, điều chỉnh việc làm, thải độ, lời nói, hành động của mình.
-Không tán thành.
-> Đã có quyết tâm dù bị người khác cản trở vẫn vững vàng.
III- Luyện tập: (8’)
*/ Bài 1:
- Đồng ý với những ý: a, b, d, e.
Vì đó chính là những biểu hiện của tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
Bài 2:
- Phải suy nghĩ khi hành động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh.
*/ Sắm vai:
- H/S lên thể hiện.
|