Giáo án Hóa học 12 - Bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
lượt xem 3
download
Giáo án Hóa học 12 - Bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm với mục tiêu củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 - Bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Tiết 50. Bài 29 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. Trọng tâm: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. 3. Tư tưởng: Cẩn thận, nghiêm túc khi học tập môn Hóa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bảng phụ ghi một số hằng số vật lí quan trọng của nhôm. 2. Học sinh: Đọc trước phần kiến thức cần nhớ, xem trước các BT trong SGK III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Al AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (SGK) - GV: Hướng dẫn HS cần nhớ 1 số nội dụng trọng tâm trong SGK HS: Hoạt động theo HD của GV * Hoạt động 2: II. BÀI TẬP HS: dựa vào kiến thức đã học về Al, * Bài 1: Nhôm bền trong môi trường không Al2O3 và Al(OH)3 để chọn đáp án phù khí và nước là do hợp. A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước. HS: dựa vào kiến thức đã học về Al * Bài 2: Nhôm không tan trong dung dịch để chọn đáp án phù hợp. nào sau đây ? A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D.
- NH3 * Hoạt động 3 * Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và HS: viết phương trình hoá học của phản Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu ứng, sau đó dựa vào phương trình phản được 13,44 lít H2 (đkc). Khối lượng mỗi chất ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là trong hỗn hợp (theo đáp án thì chỉ cần A. 16,2g và 15gB. 10,8g và 20,4g tính được khối lượng của một trong 2 chất C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g vì khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là Giải khác nhau) 3 Al Õ H 2 2 2 2 13,44 nAl = nH 2 = . = 0,4 mol mAl = 3 3 22,4 0,4.27 = 10,8g đáp án B. * Hoạt động 4: * Bài 4: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy HS: vận dụng những kiến thức đã học về phân biệt các chất trong những dãy sau và nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như viết phương trình hoá học để giải thích. tính chất của các hợp chất của kim loại a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. nhóm IA, IIA để giải quyết bài toán. b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3. c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Giải a) H2O b) dd Na2CO3 hoặc dd NaOH c) H2O * Hoạt động 5: * Bài 5: Viết phương trình hoá học để giải - GV: hướng dẫn HS viết PTHH của các thích các hiện tượng xảy ra khi phản ứng xảy ra. a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch HS: viết PTHH của phản ứng, nêu hiện AlCl3. tượng xảy ra. b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại. d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. *Hoạt động 6: *Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al - GV: đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: có khối lượng 10,5g. Hoà tan hoàn toàn hỗn + Hỗn hợp X có tan hết hay không? Vì hợp X trong nước thu được dung dịch A. sao hỗn hợp X lại tan được trong nước? Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch + Vì sao khi thêm dung dịch HCl vào A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được dung dịch A thì ban đầu chưa có kết tủa 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết xuất hiện, nhưng sau đó kết tủa lại xuất tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X. hiện ? Giải HS: trả lời các câu hỏi và giải quyết bài Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al. toán dưới sự hướng dẫn của GV. 39x + 27y = 10,5 (a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1)
- x→ x 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 (2) y→ y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2). Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư → HCl + H2O (3) x–y ←x – y Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa. KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl (4) Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1. 0,2 %nK = .100 = 66,67% %nAl = 33,33% 0,3 4. Củng cố bài giảng: BT1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối. BT2. Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên? A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Na2SO4D. dung dịch HCl 5. Bài tập về nhà: BT1. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7 BT2. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
4 p | 1021 | 86
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p | 1532 | 72
-
Giáo án Hóa học 12 bài 14: Vật liệu về polime
9 p | 876 | 55
-
Giáo án Hóa học 12 bài 9: Amin
10 p | 625 | 49
-
Giáo án Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime (Chương trình cơ bản)
8 p | 590 | 47
-
Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
7 p | 480 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 661 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
12 p | 917 | 39
-
Giáo án Hóa học 12 bài 10: Amino axit (Chương trình cơ bản)
6 p | 454 | 38
-
Giáo án Hóa học 12 bài 5: Glucozơ (Chương trình cở bản)
7 p | 576 | 36
-
Giáo án Hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại (Chương trình cơ bản)
5 p | 504 | 30
-
Giáo án Hóa học 12 - Thạch Minh Thành
222 p | 139 | 26
-
Giáo án Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Chương trình cơ bản)
7 p | 386 | 20
-
Giáo án Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (Chương trình cơ bản)
6 p | 347 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p | 276 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại (Chương trình cơ bản)
4 p | 287 | 14
-
Giáo án Hóa học 12
63 p | 118 | 4
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 18: Sự ăn mòn kim loại
5 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn