intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Hóa học 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt" trình bày tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt; tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II); tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt

  1. Tiết 54,55. Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: - tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. Hiểu được: + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). + Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt. - Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch. - Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. - Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm. Trọng tâm: - Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III). - Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III). 3. Tư tưởng: Yêu thích và ham mê học tập môn Hóa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3. 2. Học sinh: Làm BTVN, đọc bài mới trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 54 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học cơ bản của sắt là gì? Dẫn ra các PTHH để minh hoạ. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: I – HỢP CHẤT SẮT (II) - GV: Em hãy cho biết tính chất hoá Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) là học cơ bản của hợp chất sắt (II) là gì? tính khử. Vì sao? Fe2+ → Fe3+ + 1e HS: Trả lời * Hoạt động 2: 1. Sắt (II) oxit - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của a. Tính chất vật lí: (SGK)
  2. FeO b. Tính chất hoá học HS: nghiên cứu tính chất vật lí của sắt 3FeO +2 +5 + 10HNO3 (loaõng) t0 +3 +2 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (II) oxit. - GV: Yêu cầu HS lên bảng minh họa 3FeO + 10H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 5H2O TCHH của FeO HS: viết PTHH của phản ứng biểu c. Điều chế t0 diễn tính khử của FeO. Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 - GV: giới thiệu cách điều chế FeO. HS: Nghe TT * Hoạt động 3: 2. Sắt (II) hiđroxit - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của a. Tính chất vật lí : (SGK) Fe(OH)2 b. Tính chất hoá học HS: nghiên cứu tính chất vật lí của sắt Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch (II) hiđroxit. NaOH - GV: biểu diễn thí nghiệm điều chế FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl Fe(OH)2. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 HS: quan sát hiện tượng xảy ra và giải c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có thích vì sao kết tủa thu được có màu không khí. trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ. * Hoạt động 4: 3. Muối sắt (II) - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan muối sắt (II) trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm HS: nghiên cứu tính chất vật lí của nước. muối sắt (II). Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - GV: Yêu cầu HS lên bảng minh họa b. Tính chất hoá học +2 0 +3 -1 TCHH của muối sắt (II) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 HS: lấy thí dụ để minh hoạ cho tính c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH) ) tác 2 chất hoá học của hợp chất sắt (II). dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng. - GV: giới thiệu phương pháp điều Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 chế muối sắt (II). FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O HS: Nghe TT  Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải - GV: Vì sao dung dịch muối sắt (II) dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần điều chế được phải dùng ngay? thành muối sắt (III). HS: Nghe TT 4. Củng cố bài giảng: Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeO FeSO4 Fe 5. Bài tập về nhà: - Bài tập về nhà: 1 → 3 trang 145 (SGK) - Xem trước phần HỢP CHẤT SẮT III Tiết 55 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:
  3. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeO FeSO4 Fe 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng II – HỢP CHẤT SẮT (III) * Hoạt động 1: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt - GV: Tính chất hoá học chung của hợp (III) là tính oxi hoá. chất sắt (III) là gì? Vì sao? Fe3+ + 1e → Fe2+ HS: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp Fe3+ + 2e → Fe chất sắt (III) là tính oxi hoá. * Hoạt động 2: 1. Sắt (III) oxit - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của Sắt a. Tính chất vật lí: (SGK) (III) oxit b. Tính chất hoá học HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Fe2O3.  Fe2O3 là oxit bazơ - GV: Yêu cầu HS cho biết TCHH của Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Sắt (III) oxit Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O HS: viết PTHH của phản ứng để chứng  Tác dụng với CO, H2 minh Fe2O3 là một oxit bazơ. Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 c. Điều chế t0 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O - GV: giới thiệu phản ứng nhiệt phân  Fe3O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3. hematit dùng để luyện gang. HS: Ghi TT * Hoạt động 3: 2. Sắt (III) hiđroxit - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của  Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không Fe(OH)3 tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit HS: tìm hiểu tính chất vật lí của Fe(OH)3 tạo thành dung dịch muối sắt (III). trong SGK. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O - GV?: Chúng ta có thể điều chế  Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch Fe(OH)3bằng phản ứng hoá học nào? muối sắt (III). HS: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (III). * Hoạt động 4: 3. Muối sắt (III) - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL của  Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, muối sắt (III). khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. HS: nghiên cứu tính chất vật lí của muối Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O sắt (III).  Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử - GV: biểu diễn thí nghiệm: thành muối sắt (II) 0 +3 +2 + Fe + dung dịch FeCl3. Fe + 2FeCl3 3FeCl2 + Cu + dung dịch FeCl3. 0 +3 +2 +2 HS: quan sát hiện tượng xảy ra. Viết Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 PTHH của phản ứng.
  4. 4. Củng cố bài giảng: BT1: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí H2 đã giải phóng là A. 8,19 B. 7,33 C. 4,48 D. 3,23 BT2: Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khi đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng (g) kết tủa thu được là A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 5. Bài tập về nhà: - Bài tập về nhà: 4 → 5 trang 145 (SGK) - Xem trước bài HỢP KIM CỦA SẮT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2