intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Kỹ thuật 4 bài 13: Chăm sóc rau, hoa

Chia sẻ: Hoàng Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

433
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Kỹ thuật 4 bài 13: Chăm sóc rau, hoa để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Kỹ thuật 4 bài 13: Chăm sóc rau, hoa được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Kỹ thuật 4 bài 13: Chăm sóc rau, hoa

  1. MÔN : KĨ THUẬT (Lớp 4) BÀI: CHĂM SÓC RAU , HOA A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. Chú ý: + Học sinh có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây, chân cây của trường (nếu có). + Ơû nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vườn đã trồng rau, hoa ở học trước. - Dầm xới hoặc cuốc. - Bình tưới nước, rổ đựng cỏ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ:(5 phút) Nhận xét các sản phẩm của bài trước. III.Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài:(1 phút) Bài “Chăm sóc rau, hoa” 2.Phát triển:(29 phút) *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây Tưới nước cho cây Mục đích: Gợi ý điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Yêu cầu hs nêu mục đích của việc -Cung cấp nước cho cây. tưới cây rau, hoa. b. Cách tiến hành: -Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách -Tưới lúc trời râm mát để nước không nào (hs quan sát hình 1 SGK)? bay hơi. Tưới bằng gáo, vòi sen, vòi -Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước phun, bình xịt…. đọng trên luống.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2)Tỉa cây Mục đích: -Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì? b. Cách tiến hành: -Là cắt bớt một số cây để đảm bảo -Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây khoảng cách cho những cây còn lại yếu, sâu bệnh… sống tốt. 3)Làm cỏ Mục đích: -Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ? b.Cách tiến hành: -Em thường nhổ cỏ bằng cách nào? -Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất -Ta có thể nhổ cỏ bằng dầm xới đối với dinh dưỡng của cây con. các loại cỏ có rễ ăn sâu. -Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến -Nhổ bằng tay. cây. 4)Vun xới đất cho rau, hoa Mục đích: Tại sao phải vun xới đất cho ? b. Cách tiến hành: -Yêu cầu hs đọc SGK . -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không -Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây khí. xát IV.Cuûng coá:(4 phút) Yêu cầu hs nhắc lại một số ý. V.Dặn dò:(1 phút) Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
  3. TIẾT 25 MÔN : KĨ THUẬT BÀI: CHĂM SÓC RAU , HOA(tt) A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việ chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. Chú ý: + Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây, chậu cây ở truờng (nếu có). + Ơû những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước. - Dầm xới hoặc cuốc. - Bình tưới nước, rổ đựng cỏ. I.Khởi động: II.Bài cũ:(5 phút) Y êu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. III.Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài:(1 phút) “Chăm sóc rau hoa”(tiết 2) 2.Phát triển:(29 phút)
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:(20 phút).hs thực hành chăm sóc rau hoa: -Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc. -Kiểm tra dụng cụ lao động. -Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành. -Hs thực hành. -Gv quan sát nhắc nhở. -Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ. *Hoạt động 2:(9 phút).Đánh giá kết quả học tập. -Đánh giá kết quả học tập. -Gv gợi ý hs tự đánh giá:chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực hiện đúng thao tác kĩ thuật,chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định. -Gv nhận xét và đánh giá. IV.CỦNG CỐ:(4 phút) V.DẶN DÒ:(1 phút TIẾT26: MÔN : KĨ THUẬT BÀI: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ:(5 phút) III.Bài mới:(30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài:(1 phút) Chương 3:LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1) 2.Phát triển:(30 phút) *Hoạt động 1:(12 phút).Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. -Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk). -Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ -Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép. trong bảng. -Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. *Hoạt động 2:(17 phút).Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a)Lắp vít: -Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. -Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Tháo vít: -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. -Gv cho hs thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết: -Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk). -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. -Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH bộ lắp ghép. IV.CUÛNG COÁ:(4 phút) -Nhắc lại các chi tiết chính. V.DẶN DÒ:(1 phút) Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2