YOMEDIA
ADSENSE
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 31, 32
64
lượt xem 7
download
lượt xem 7
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh TG I: Thời gian, địa diểm, hình thức đấu tranh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 31, 32
- TIẾT 31, 32. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh TG I: Thời gian, địa diểm, hình thức đấu tranh. - Hiểu được đặc điểm của bối cảnh VN trong chiến tranh và phong trào giải phóng DT trong thời kì này. 2. Về tư tưởng : - Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 3. Về kỹ năng :
- - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. - Biết tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kì này. 2. HS : SGK 11, tư liệu lịch sử, tìm tranh ảnh, tài liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kì này. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Phan Bội Châu và xu hướng bạo động? + Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách? - Giảng bài mới :
- NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – CẦN NẮM TRÒ I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - Thuyết trình, phát vấn, giải XÃ HỘI. thích, so sánh, thảo luận, 1. Những biến động về kinh tranh ảnh, tư liệu …. Thảo luận nhóm : 6 tổ ( Tổ 1, tế: - 1-8-1914, cuộc chiến 2, 3, 4, 5, 6) tranh giữa các nước đế quốc H: Những biến động về kinh tế ? để chia lại thị trường TG, (Tổ 1). Pháp tham gia, toàn quyền H: Vì sao CTTG I xảy ra? ở ĐD tuyên Pháp bố:”Nhiệm vụ chủ yếu của H: TDPháp tham gia CT đã đẩy ĐD là phải cung cấp cho ĐD vào cuộc chiến với nhiệm chính quốc đến mức tối đa vụ gì? nhân lực, vật lực và tài lực . H: Thế nào là mua quốc trái? So sánh với việc mua công trái . .”.
- - NDVN phải đóng hàng ngày nay. loạt thứ thuế, mua quốc trái. Đ: Chính quyền thuộc địa đã thu - Đưa sang Pháp hàng mua 184.305.114 phrăng tiền trăm tấn lương thực, nông công trái và 13.816.117 tiền lâm sản các loại, hàng vạn quyên góp. tấn kim loại cho chế tạo vũ H: Nêu hậu qủa sự bóc lột của khí. Sự cướp bóc của Pháp đã Pháp? ảnh hưởng trầm trọng đến tình hình KT, XH VN. H: Vì sao CN thuộc địa phải đỡ cho chính quốc? - Công nghiệp thuộc địa phải đỡ cho chính quốc, mỏ H: Chiến tranh làm cho tư bản và các kim loại cần cho người Việt được kinh doanh chiến tranh được đẩy mạnh phát triển ra sao? khai thác.
- - Chiến tranh làm cho H: Tại sao giao thông vận tải hàng hóa từ Pháp sang phát triển? giảm, tư bản người Việt được kinh doanh tự do làm H: Vì sao xuất hiện nhiều xí cho công thương nghiệp và nghiệp mới? giao thông vận tải ở VN sau CT đều mở rộng thêm phạm H: Tại sao các cây thầu dầu, vi và quy mô SX, xuất hiện đậu, lạc . . được trồng nhiều? nhiều xí nghiệp mới. - Nông nghiệp: Từ chuyên H: G/C Nông dân? (Tổ 2). canh cây lúa sang trồng cây phục vụ cho chiến tranh như H: Tại sao nạn bắt lính trong thầu dầu, đậu, lạc . . . GC nông dân tăng? 2. Tình hình phân hóa xã H: GC nông dân cơ cực NTN? hội: - G/C Nông dân: + Nạn bắt lính ngày 1
- đông, 10 vạn thanh niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính H: G/C Công nhân? (Tổ 3). thợ làm cho sức SX ở H: Vì sao số lượng ngày 1 tăng? nông thôn giảm sút. + Nạn chiếm đoạt ruộng đất ngày gia tăng, sưu thuế H: Tư sản VN? (Tổ 4). H: Kể việc làm giàu của ông ngày càng nặng + Thiên tai, lụt bão, hạn Bạch Thái Bưởi? hán . . . liên tiếp xảy ra làm Đ: Nội dung trong SGK, trg140. cho đời sống nông dân ngày H: Các tầng lớp tiểu TS? (Tổ 5). H: Vì sao số lượng ngày 1 tăng? càng bần cùng. - G/C Công nhân: Lớn lên về số lượng từ 12000 nhân công 1913, đã tăng 17000 vào 1916 trong các H: Hoạt động của Việt Nam nhà máy, xí nghiệp có khi Quang phục hội? (Tổ 6).
- lên . . . đã lên tới 1000 H: Việt Nam Quang phục hội ra người. đời từ khi nào? Tôn chỉ của hội. - Tư sản VN: Trong 1 số ngành đã thoát khỏi sự kiềm H: Hội tiếp tục phát triển NTN chế của TB Pháp, tiêu biểu khi CTTG I xảy ra? như Bạch Thái Bưởi. - Các tầng lớp tiểu TS: Có bước phát triển về số lượng gồm tiểu thương, công H: Vì sao hội bị giải tán? chức, học sinh, sinh viên. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH. H: Cuộc vận động khởi nghĩa 1. Hoạt động của Việt Nam của Thái Phiên và Trần Cao Quang phục hội: - 9-1914, hội viên Đỗ Vân (1916)? (Tổ 1). Chân Thiết đứng ra lập chi
- hội ở Vân Nam - Hải H: Vì sao 2 ông mời vua Duy Phòng. họ SX bom ở Hà Tân tham gia cuộc KN? Ý nghĩa Nội và dự định vận động và so sánh với vua Hàm Nghi. binh lính đánh úp Hà Nội nhưng không thành. H: Tại sao ND Trung kì và binh - Trong những năm đầu lính người Việt ở Huế hưởng chiến tranh, VNQP hội đã ứng mạnh? vận động được nhiều tầng lớp tham gia 1 số cuộc bạo H: Vì sao kế hoạch không động nhưng đều thất bại thành? trước sự phản công của quân thù và tan rã 1916. H: Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên (1917)? (Tổ 2). 2. Cuộc vận động khởi H: Vì sao KN của binh lính Thái nghĩa của Thái Phiên và Nguyên nổ ra? Trần Cao Vân (1916):
- - Trần Cao Vân mãn hạn tù, liên hệ với Thái Phiên để khởi nghĩa. 2 ông mời vua H: Nêu sơ thân thế của Trịnh Duy Tân tham gia với tư Văn Cấn (Đội cấn) và Lương cách là người lãnh đạo tối Ngọc Quyến? cao của cuộc KN. Đ: Nội dung trong SGK, trg - ND Trung kì và binh lính 142.Cho HS đọc và nhận xét. người Việt ở Huế hưởng H: KN đã làm được những gì? ứng lời kêu gọi của 2 ông và ráo riết chuẩn bị. H: TDPháp phải làm gì để cứu - KN định vào giữa 3 - nguy cho Thái Nguyên? 1916, nhưng kế hoạch bại lộ Pháp đóng cửa trại lính, H: Phong trào hội kín ở Nam tước vũ khí binh lính Việt, Kì? (Tổ 3). cả 3 ông bị bắt KN thất bại. 3. Khởi nghĩa của binh lính H: Thế nào là khoác áo tôn giáo Thái Nguyên (1917):
- - Thái Nguyên là nơi mê tín? Mục đích làm gì? TDPháp cai trị tàn bạo và nơi đầy ải những người yêu H: Phan Xích Long có vị trí gì nước bị bắt. Những người tù trong phong trào hội kín ở Nam chính trị bi giam với binh kì? lính yêu nước chuẩn bị âm Đ: Nội dung trong SGK, trg mưu bạo động. 143. - Lãnh đạo cuộc bạo động Trịnh Văn Cấn (Đội cấn) và Lương Ngọc Quyến. - KN nổ ra đêm 30 rạng H: Vì sao phong trào hội kín 31-8-1917, giám binh Nô-en thất bại? bị giết tại trận, quân KN làm chủ các công sở, phá H: Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc nhà tù, giải phóng tù nhân. - TDPháp đưa 2000 quân thiểu số? (Tổ 4). cuộc lên Thái Nguyên,
- chiến đấu diễn ra ác liệt, 6 H: Vì sao cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc tháng sau thì tan rã. thiểu số nổ ra? 4. Phong trào hội kín ở Nam Kì: - Phong trào yêu nước của ND Nam kì tồn tại trong các H: Thực dân Pháp phải đối phó tổ chức hội kín, thường ra sao với các DT thiểu số? khoác áo tôn giáo mê tín để dễ tuyên tuyền vận động và H: Đồng bào Mông vùng Lai hoạt động trong quần Châu KN do Giàng Tả Chay chúng, chủ yếu nông dân. lãnh đạo đã làm được những gì? - Trong những năm chiến tranh, phong trào hội kín H: Pháp làm gì phong trào? phát triển ở tất cả các tỉnh MN nhất là vụ đột nhập vào Sài Gòn, mưu phá khám lớn H: Tại sao các DT Hán, Nùng , để cứu Phan Xích Long. Dao ở Quảng yên KN mạnh mẽ?
- Phong trào hội kín là phong trào đấu tranh của nông dân Nam bộ bị đè nén vùng lên quyết liệt nhưng H: Còn ở Tây Nguyên, cao nguyên Tây Nam Trung bộ, thất bại. đồng bào các DT thiểu số chống 5. Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các lại TDPháp NTN? dân tộc thiểu số: - Đầu 11-1914, tại Tây H: Cuộc đấu tranh của đồng bào Bắc đã bùng nổ cuộc KN Mơ-nông do Nơ-trang Long chỉ của người Thái, đánh chiếm huy kéo dài có ý nghĩa gì? nhiều đồn giặc dọc biên giới H: Phong trào công nhân? (Tổ Việt – Lào, 5). đến cuối 1915 làm chủ cả vùng Tây bắc. Pháp phải H: Thế nào là kết hợp đấu tranh huy động 3000 quân đối kinh tế với bạo động vũ trang?
- phó, đến 3-1915 vùng tây bắc mới tạm yên. H: Hãy cho biết các phong trào - Năm 1918, đồng bào đấu tranh của giai cấp công nhân Mông vùng Lai Châu KN VN trong CTTG I ? do Giàng Tả Chay lãnh đạo, thu hút hầu hết các dân tộc H: Các cuộc đấu tranh của giai thiểu số ở Tây bắc, làm chủ cấp mang hình thức đấu tranh 1 địa bàn rộng 40.000 km2, nào? kéo dài 1921, buộc Pháp phải nới rộng ách kìm kẹp, H: Vì sao phong trào công nhân áp bức các DT thiểu số ở lại diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh Tây Bắc. miền Bắc nước ta? - Vùng Đông Bắc, binh Đ: Vì ở đây có nhiều các hầm lính đồn Bình Liêu nổi dậy mỏ, nhà máy xí nghiệp. 11-1918 lôi cuốn các DT Hán, Nùng , Dao ở Quảng H: Vì sao phong trào công nhân yên lan sang các đảo từ còn mang tính tự phát?
- Móng Cái đến hải phòng . . . đến giữa 1919 bị đàn áp. - Trong CTTG I, Tây Nguyên, cao nguyên Tây Nam Trung bộ, đồng bào các DT thiểu số nhiều lần vùng dậy chống TDPháp. Lớn nhất của đồng bào Mơ- nông do Nơ-trang Long chỉ huy, Pháp phải bỏ cà vùng cao nguyên Mơ-nông, kéo dài 1935 mới chấm dứt. 6. Phong trào công nhân: - Bước vào CTTG I, phong trào công nhân đã kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo động vũ trang.
- - 22-2-1916, nữ công nhân nhà máy sang Cái Bầu nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt lương, 100 công nhân mỏ Hà Tu đánh trả bọn lính khố xanh khi chúng cướp bóc hàng hóa, trọc ghẹo phụ nữ. - Tháng 6,7/1917, 22 công nhân mỏ bôxít Cao Bằng bỏ trốn. - 31-8-1917, công nhân mỏ than Phấn Mễ và Na Dương KN ở Thái Nguyên. - Năm 1918, khoảng 700 công nhân mỏ than Hà Tu đốt nhà 1 tên cai thầu vì ngược đãi công nhân.
- Tuy nhiên phong trào công nhân còn mang tính tự phát. CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và ôn tập thi HK II. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn