Giáo án Lịch sử 7 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 2)
lượt xem 4
download
Giáo án Lịch sử 7 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 2) có nội dung gồm 6 bài học. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 7 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 2)
- thuvienhoclieu.com BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 1077) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (Trong kế hoạch đánh giặc, tổ chức chiến đấu, cách kết thúc cuộc chiến) Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống(1075 1077). Tích hợp GDMT: Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 2. Về năng lực a) Năng lực chung Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và liên hệ thực tiễn. b) Năng lực đặc thù Tìm hiểu lịch sử: + Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV. + Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng lược đồ trong khi học và trả lời cầu hỏi. Nhận thức và tư duy lịch sử: + Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác. + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn đề lịch sử (tấn công để tự vệ), rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý để lại bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3. Về phẩm chất Yêu nước: Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng lòng dũng cảm, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xầm lược. Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm. Nhân ái: yêu thương con người (kết thúc đấu tranh bằng biện pháp hòa bình để khỏi tốn xương máu của nhân dân cả 2 bên). thuvienhoclieu.com Trang 1
- thuvienhoclieu.com II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên Giáo án; Phiếu học tập cho HS; Lược đồ các cuộc kháng chiến treo tường. Máy tính, máy chiếu (nếu có). Máy tính, máy chiếu (tivi), bài powerpoit. 2. Học sinh SGK; Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. HS: + Xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Hiểu biết đúng của bản thân HS về nhà Lý và Lý Thường Kiệt d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân + Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên cho học sinh nghe video đọc bài thơ Nam quốc sơn hà và đặt câu hỏi: ? Đoạn video đề cập tới triều đại và nhân vật lịch sử nào? Nêu hiểu biết của em về các dữ kiện lịch sử đó? + Bước 2: HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi + Bước 3: GV yêu cầu HS báo cáo. HS khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuyển nhiệm vụ. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: 2.1. Mục 1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) a. Mục tiêu: Trình bày được những âm mưu của nhà Tống. thuvienhoclieu.com Trang 2
- thuvienhoclieu.com Hiểu và lí giải được cuộc tấn công của ta sang đất Tống để nhằm mục đích tự vệ. Đây là nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất. b. Nội dung: GV tổ chức các hoạt động học tập. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân 1. Cuộc kháng chiến chống Tống Bước 1: GV giao nhiệm vụ: giai đoạn thứ nhất (năm 1075) Đọc thông tin và quan sát hình 15, lược a. Âm mưu của nhà Tống đồ H1 hãy trả lời câu hỏi: Xâm lược Đại Việt để giải quyết Vòng 1: khó khăn trong nước và mở rộng lãnh ? Nêu âm mưu của nhà Tống khi xâm thổ. lược nước ta + Xúi Chăm pa đánh Đại Việt từ phía ? Nhà Tống đã làm gì để thực hiện âm Nam mưu xâm lược Đại Việt + Ngăn cản việc buôn bán của nhân ? Trước âm mưu và hành động chuẩn bị xâm dân 2 nước. lược của nhà Tống, chủ trương đối phó của nhà Lý là gì? + Mua chuộc các từ trưởng miền núi. ? Nêu hiểu biết của em về nhân vật lịch sử b. Chủ trương của nhà Lý Lý Thường Kiệt? Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy ? Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương gì để Đem quân trấn áp Champa. chống quân Tống? Nhà Lý chủ trương: “tiên phát chế Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi nhân” (tiến công trước để tự vệ) Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung + Tháng 101075, hơn 10 vạn quân ta Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt chia làm hai đạo dưới sự chỉ huy của kiến thức Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản tấn Hoạt động cặp đôi công vào đất Tống Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Hạ thành Ung Châu quân ta rút về Đọc thông tin và quan sát hình 15, lược nước đồ 15.1 hãy trả lời câu hỏi: > Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm ? Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ lại cuộc tiến công xâm lược của nhà chứ không phải cuộc tấn công để xâm lược? ? Việc chủ động tiến công của nhà Lý có ý Tống nghĩa như thế nào? Bước 2: HS thảo luận Bước 3: Đại diện các cặp đôi báo cáo. Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt thuvienhoclieu.com Trang 3
- thuvienhoclieu.com kiến thức Ta chỉ tấn công vào căn cứ quân sự, kho lương và vũ khí của quân Tống để xâm lược Đại Việt. Khi hoàn thành mục tiêu ra lập tức rút quân về nước. Cách đánh độc đáo, sáng tạo của Lý Thường Kiệt đã đẩy địch vào tình thế bị động làm thay đổi kế hoạch và làm chậm bước tấn công của chúng đồng thời tạo thuận lợi cho ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến. 2.2. Mục 2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077) a. Mục tiêu: Mô tả được phòng tuyến sông Như Nguyệt. Hiểu được nét độc đáo của nhà Lý trong việc chuẩn bị kháng chiến Trình bày được trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt Lý giải được cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt Hiểu được những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý. Rút ra được các bài học từ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2. b. Nội dung: GV tổ chức các hoạt động học tập. HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077) Để tìm hiểu mục a giáo viên s ử dụng a.Chuẩn bị kháng chiến (1076 1077) kĩ thuật d ạy học Think Pair Share Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa Đọc thông tin trong sgk, quan sát lược phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. đồ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt Cử Lý Kế Nguyên chặn vùng biển và đoạn video về việc chuẩn bị kháng Đông Kênh chiến chống Tống hãy thảo luận và trả Xây dựng phòng tuyến sông Như lời các câu hỏi sau: Nguyệt. ? Sau khi rút quân về nước nhà Lý chuẩn bị kháng chiến như thế nào? thuvienhoclieu.com Trang 4
- thuvienhoclieu.com ? Mô tả phòng tuyến sông Như Nguyệt và lí giải vì sao Lý Thường Kiệt lại cho xây dựng phòng tuyến chặn giặc ở đây? ? Hãy nêu nét độc đáo của nhà Lý trong việc chuẩn bị kháng chiến? Qua đó em rút ra được bài học gì? Bước 2: HS hoạt động cá nhân> nhóm Bước 3: HS ghép cặp, trao đổi, thảo luận các câu hỏi đặt ra. Bước 4: Gv gọi hs trong các cặp bất kì chia sẻ nội dung tìm hiểu được cho cả lớp. Hs khác lắng nghe, phản hồi tích cực. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Việc xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt dựa trên sự kết hợp giữa địa hình tự nhiên, bãi chướng ngại vật cùng với lực lượng thuỷ bộ được bổ trí trọng điểm nên vừa có thể bảo vệ được toàn chiến tuyến, vừa nhanh chóng tập trung tổ chức phản công địch. Đây chính là sự độc đáo, sáng tạo trong cách tổ chức đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Để tìm hiểu mục a giáo viên s ử dụng b. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến phương pháp dạy học nhóm kĩ thuật sông Như Nguyệt. mảnh ghép Cuối năm 1076, quân Tống chuẩn bị Bước 1: GV giao nhiệm vụ: tiến vào nước ta theo hai đường: thủy Vòng 1: và bộ Đọc thông tin và quan sát lược đồ hình Tháng 11077, quân Tống vượt ải 3 hãy thảo luận theo 4 nhóm trả lời câu Nam Quan tiến vào nước ta hỏi sau: Quân bộ bị chặn đánh và dừng chân Nhóm 1: Dùng lược đồ trận chiến tại ở bờ bắc sông Như Nguyệt. phòng tuyến sông Như Nguyệt năm Quân thủy bị quân của Lý Kế Nguyên 1077 để miêu tả trận chiến đấu? chặn đánh k thể vào sâu hỗ trợ quân Nhóm 2: Vì sao đang ở thế thắng mà bộ. Lý Thường Kiệt lại cử người đến Cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân thương lượng giảng hòa với giặc? vượt sông Như Nguyệt, bất ngờ tấn thuvienhoclieu.com Trang 5
- thuvienhoclieu.com Nhóm 3: Nêu những nét độc đáo công vào đồn giặc. trong cách đánh giặc của Lý Thường Quân Tống thua to Kiệt? Lý Thường Kiệt giảng hòa kết thúc Nhóm 4: Nêu ý nghĩa cuộc kháng chiến tranh chiến chống Tống của Lý Thương * Ý nghĩa: Kiệt? Là chiến thắng tuyệt vời của quân và Vòng 2: dân ta. Nhóm mới sẽ lấy học sinh của 4 nhóm Củng cố nền độc lập dân tộc. (mỗi nhóm 2 bạn) Nhà Tống đã từ bỏ mộng xâm lược Chuyên gia của từng nhóm chia sẻ nội Đại Việt. dung thảo luận từ vòng 1. Sau đó thảo luận trả lời câu hỏi: ? Qua cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý các em rút ra được những bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay? Bước 2: HS thảo luận Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức (GV giảng tích hợp với môn Ngữ văn: cho HS nghe nguyên văn bài thơ thần của Lý Thường Kiệt: "Sông núi nước Nam" và yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài thơ. Bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn, đoàn kết toàn dân, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh, mềm dẻo nhưng kiên quyết (mềm dẻo về sách lược, phương pháp, kiên quyết giữ vững nguyên tắc độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ)... Giáo dục cho học sinh tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình đây là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Cách kết thúc thuvienhoclieu.com Trang 6
- thuvienhoclieu.com chiến tranh rất độc đáo của Lý Thường Kiệt không tiêu diệt toàn bộ quần thù khi chúng đã ở “thế cùng, lực kiệt”, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để bảo đảm mối quan hệ bang giao, hoà hiếu giữa hai nước sau chiến tranh; không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm một nền hoà bình lầu dài. Đồng thời, cũng nhằm bảo toàn lực lượng của quần dần ta, tránh những tổn thất, hi sinh không cần thiết. Qua đó chứng tỏ tinh thần nhân đạo của dần tộc ta và vai trò to lớn của Lý Thường Kiệt. 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa và hoàn thiện về nội dung kiến thức đã được tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức mới. b. Nội dung: GV cho hs tham gia trò chơi Ai là triệu phú c. Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho học sinh tham gia trò chơi Ai là triệu phú thông qua câu hỏi trắc nghiệm để củng cố và kiểm tra kiến thức của học sinh. GV giới thiệu luật chơi Gv sử dụng phần mềm random name để lựa chọn hs. GV chiếu câu hỏi Trò chơi Ai là triệu phú Câu 1: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước? A. Đánh hai nước Liêu Hạ. B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu Hạ. C. Đánh Champa để mở rộng lãnh thổ. D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước. Câu 2: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc? A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua thuvienhoclieu.com Trang 7
- thuvienhoclieu.com Câu 3: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Champa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của quân Tống? A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến B. Triệu tập hội nghị Bình Than C. Đập tan phối hợp tấn công của quân Tống và Chămpa. D. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó Câu 5: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa? A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng Câu 6: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau? A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn Câu 7: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống. B. Ban thưởng cho quân lính. C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. D. Cả 3 ý trên. thuvienhoclieu.com Trang 8
- thuvienhoclieu.com Câu 8: Tướng giặc chỉ huy cánh quân bộ xâm lược Đại Việt là ai? A. Quách Quỳ B. Ô Mã Nhi C. Toa Đô D. Hòa Mâu Câu 9: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì? A. Xúi giục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam. B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước. C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới. D. Tất cả các ý trên Câu 10: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là: A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm. Bước 2: HS tham gia chơi Bước 3: HS trả lời sai sẽ nhường quyền tham gia trò chơi cho các bạn khác. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. 4. Hoạt động vận dụng: a. Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức mới đã lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập, cuộc sống. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c. Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Sưu tầm tư liệu về đóng góp của Lý Thường Kiệt đối với nhà Lý và dân tộc. ? Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của nhà Lý đề lại bài học gì cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay? Bước 2: HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết quả Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. Hướng dẫn hs chuẩn bị ở nhà: Đọc và chuẩn bị bài 13 thuvienhoclieu.com Trang 9
- thuvienhoclieu.com TUẦN: TIẾT: BÀI 13. ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ LỚP 7 Thời gian thực hiện: ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: Mô tả được sự thành lập nhà Trần. Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Trần. Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá của Đại Việt thời Trần. 2. Về năng lực: Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực, tìm hiểu lịch sử. Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. 3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước. Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV. Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Máy chiếu, máy tính Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống xây dựng và bảo vệ đất nước vào nội dung bài học công cuộc xây dựng đất nước thời Trần. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: GV: chuẩn bị; video về thời Trần, các phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho HS. HS xem video, làm việc cá nhân để hoàn thiện phiếu học tập và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: - HS hoàn thiện được phiếu học tập : K ( NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ BIẾT W ( NHỮNG ĐIỀU EM MUỐN L ( NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC VỀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG BIẾT VỀ CÔNG CUỘC XÂY ĐƯỢC VỀ CÔNG CUỘC XÂY ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN) DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI thuvienhoclieu.com Trang 10
- thuvienhoclieu.com TRẦN) TRẦN) - Từ đó kích thích được hứng thú học tập, tìm tòi của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu video về thời Trần - ? Lê Quý Đôn từng nhận xét: “ Nhà Trần làm cho quang vinh cả sử sách, không thẹn với trời đất!” theo em, vì sao Lê Quý Đôn có thể đánh giá cao Nhà Trần như thế? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về NHà Trần vào phiếu học tập? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS xem, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả ra phiếu học tập. B3: Báo cáo sản phẩm GV: - Mời một vài HS lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - HS báo cáo sản phẩm cá nhân – chia sẻ suy nghĩ của mình. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. SỰ THÀNH LẬP NHÀ TRẦN a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được - Hoàn cảnh, thời gian thành lập nhà Trần. - Nhận thức được sự cần thiết phải thành lập Nhà Trần trong thời điểm bấy giờ. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ… b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Cuối TK XII, NHà Lý suy yếu, nhà Trần từng bước Đọc thông tin, tư liệu trong mục 1 và quan sát hình ảnh thâu tóm quyền hành. 1/ 62, hãy cho biết: - Tháng 1- 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng lag Trần Cảnh. 1. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? -> Nhà Trần được thành lập. 2. Dựa vào thông tin trong mục “Em có biết”, em có suy nghĩ gì về xuất thân dòng họ Trần? 3. Em có suy nghĩ gì về việc Nhà Trần lên thay nhà Lý trong thời điểm bấy giờ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn, gợi ý cho HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ cá nhân để lấy đưa ra ý kiến, chia sẻ. thuvienhoclieu.com Trang 11
- thuvienhoclieu.com B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức: - Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu, Nhà Trần lên thay thế là tất yếu của lịch sử. Dòng họ Trần ở Nam Định lớn mạnh và phát triển cho đến ngày nay. Nay ở Nam Định nổi tiếng với lễ hội Khai ấn Đền Trần hằng năm. Lễ hội mang đậm giá trị truyền thống văn hoá giáo dục lịch sử sâu sắc. Đồng thời thể hiện đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” của nhân dân ta. 2. Tình hình chính trị. a) Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ, lập được lược đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần. - Nhận thức được nhà Trần đã sử dụng những biện pháp tích cực trong việc củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của mình . - Đánh giá được vai trò của những biện pháp củng cố chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền của nhà Trần. b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm: 3 nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc thông tin * Chế độ chính trị: Quân chủ trung ương tập quyền. mục 2/ 63, hãy cho biết: * Xây dựng bội máu nhà nước: 1. Sau khi lên nắm quyền, nhà Trần đã xây dựng bộ máy nhà nước ntn ( vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà -> Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp quy củ, nước)? Đọc thông tin mục “ Em có biết” /63, nêu nhận hoàn thiện hơn. xét của em về cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần * Quân đội: chia 2 bộ phận: so với thơì Lý? - Quân triều đình( cấm quân): chọn thanh niên ở 2. Về quân đôi, nhà Trần thi hành chính sách gì? Em quê hương nhà Trần. Nhiệm vụ: bảo vệ vua, kinh hiểu gì về chính sách này của nhà Trần? Cấm quân thành. được tuyển chọn ra sao? Quan sát hình ảnh khắc trên - Quân địa phương: quân ở các lộ, phủ, quân thạp gốm- hình 2/ 63, em có nhận xét gì về sức mạnh vương hầu, dân binh… quân sự thời Trần? - Chính sách : ngụ binh ư nông. 3. Nhà Trần thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại ra * Luật pháp: ban hành bộ Quốc triều hình luật-> sao? Thông tin mục ‘ Em có biết”/ 63, giúp em hiểu hơn tăng cường và hoàn thiện pháp luật. điều gì về chính sách đối nội của nhà Trần? * Đối nội, đối ngoại: B2: Thực hiện nhiệm vụ -Đối nội: khoan hoà gần gũi với dân. HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm theo kĩ - Đối ngoại: hoà hiếu với các nước láng giềng. thuật các mảnh ghép. Vòng 1: HS thảo luận 5 phút; -> Nhà Trần củng cố chế độ quân chủ TW tập vòng 2, 3, 4 thảo luận, chia sẻ trong 3 phút. quyền -> Đại Việt thời Trần phát triển, thịnh GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu vượng. cần). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thao kĩ thuật phòng tranh, thuvienhoclieu.com Trang 12
- thuvienhoclieu.com - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Trưng bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức trên máy chiếu bằng sơ đồ. 3. Tình hình kinh tế, xã hội a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được các nét chính về tình hình kinh tế, xã hội thời Trần.. - Nhận thức được các chính sách chăm lo đời sống kinh tế xã hội thời Trần góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng. - Đánh giá được vai trò của các chính sách chăm lo đời sống kinh tế xã hội thời Trần . b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Tình hình kinh tế - Chia nhóm và giao nhiệm vụ, GV phát phiếu học tập * Nông nghiệp: cho HS hoàn thiện sơ đồ câm: - Biện pháp: khai hoang, đắp đê, phòng lụt, xây 1: Nêu những dẫn chứng để chứng minh nhà Trần chủ dựng thuỷ lợi, giảm tô thuế, lập điền trang… trương khuyến khích phát triển nông nghiệp? - Thành tựu: kinh tế phục hồi, phát triển, đời sống Vì sao chính sách lập điền trang của tôn thất nhà Trần nhân dân ấm no. lại là biện pháp phục hồi và phát triển nôngnnghieepj * Thủ công nghiệp: của nhà Trần? 2: Quan sát hình ảnh 3, 4/ 64, em có nhận xét gì về sản - Nhà nước: đóng thuyền chiến, vũ khí, đúc tiền… xuất thủ công nghiệp thời Trần? - Ở các làng, xã: làng nghề, phường nghề.. sản 3: Sự xuất hiện thương cảng chứng tỏ điều gì? Hình phẩm đa dạng, phong phú ảnh 5, 6/ 65 cho em liên tưởng gì giữa hiện tại và quá * Thương nghiệp: khứ? - Buôn bán tấp nập ở nhiều nơi. 4: Đọc thông tin mục 3.b/ 65, em nhận thấy xã hội thời - Cửa khẩu, cửa biển thu hút nhiều thương nhân Trần được phân chia thành những tầng lớp nào? Mỗi nước ngoài: Vân Đồn, Thăng Long.. tầng lớp có đặc điểm gì? -> Kinh tế nhà Trần ngày càng phát triển, Đại Việt B2: Thực hiện nhiệm vụ trở thành nước giàu mạnh. HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. b. Tình hình xã hội: GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu - Quý tộc: gồm vua, quan; có nhiều đặc quyền; giữ cần). chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền, chủ B3: Báo cáo, thảo luận thái ấp, điền trang. GV: - Nhân dân lao động: cày cấy ruộng đất công làng - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. xã, hoặc lĩnh canh ruộng đất của địa chủ. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Thợ thủ công, thương nhân: số lượng ngày càng - Trả lời câu hỏi của GV. nhiều. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - Nông nô, nô tì: số lượng khá đông; cày cấy trong - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn điền trang, phục dịch gia đình quý tộc. trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) thuvienhoclieu.com Trang 13
- thuvienhoclieu.com - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. 4. Tình hình văn hoá a) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được một số nét đặc trưng về văn hoá, giáo dục, tư tưởng tôn giáo, KHKT, VHNT của nhân dân ta thời Trần. - Nhận thức được sâu sắc vẻ đẹp văn hoá, phong tục tập quán của nhân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông,... b) Nội dung: - GV sử dụng PP dạy học hợp tác để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ trước 1 tuần. c) Sản phẩm: Phiếu học tập hoặc file trình chiếu... đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Tư tưởng tôn giáo: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nho giáo: được coi trọng; nhiều người làm + NV1: Giới thiệu những nét chính về tư tưởng tôn giáo quan… thời Trần? Em biết gì về vị phật hoàng Trần Nhân Tông, + Phật giáo: được tôn sung: thiền phái Trúc Lâm… phái thiền Trúc Lâm Yên Tử? Từ đó nêu nhận xét về tư + Đạo giáo: được tôn trọng. tưởng thời Trần so với thời Lý? * Giáo dục: + NV2: Giới thiệu một số thành tựu văn hoá thời Trần? Chia sẻ sự hiểu b iết của em về một số vị Trạng + Nhiều trường học: Trường công ( Quốc Tử Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa thời Trần ở quê hương Giám); Trường tư ( Trường Huỳnh Cung) em? Những tấm gương ấy tác động ntn đến em? + Các kì thi được tổ chức thường xuyên, quy củ… + NV 3: Về KHKT thời Trần đã đạt được những thành * KHKT: tựu tiêu biểu nào? Giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu + Sử học: Đại Việt Sử Kí, Việt Sử lược… đó? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? + Quân sự: Binh thư yếu lược… + NV 4: Nói về văn học thời Trần, em đã học những tác + Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh. phẩm nào?Từ đó em khái quát những thành tựu về văn * Văn học nghệ thuật: học thời Trần ( nội dung, hình thức)? Trong thời kì này -Văn học: còn xuất hiện những thành tựu kiến trúc, điêu khắc + Văn học chữ Hán: thể hiện long yêu nước, tự nào? Điều đó chứng tỏ thành tựu VHNT thời Trần đã hào dân tộc, chống ngoại xâm… đạt đến trình độ ntn? B2: Thực hiện nhiệm vụ + Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm. dân. GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu -Kiến trúc: điêu khắctinh xảo: Kinh đo Thăng Long; cần). lăng mộ vua Trần, tháp Phổ Minh… B3: Báo cáo, thảo luận - Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng… GV: - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể thuvienhoclieu.com Trang 14
- thuvienhoclieu.com b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS NV 1: GV giao cho HS hoàn thành phiếu học tập theo mẫu bảng/ 67/SGK: STT Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa 1 Tư tưởng, tôn giáo 2 Giáo dục 3 Khoa học, kĩ thuật 4 Văn học, nghệ thuật NV 2; Làm bài tập 2/ 67 B2: Thực hiện nhiệm vụ HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để làm bài tập GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. BT 1/ 67: STT Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa 1 Tư tưởng, + Nho giáo: được coi trọng; nhiều người làm -Phật giáo, Nho giáo đã tôn giáo quan… tác động đến nhiều mặt + Phật giáo: được tôn sung: thiền phái Trúc trong các lĩnh vực của Lâm… đời sống XH, đặc biệt là + Đạo giáo: được tôn trọng. chính sách trị nội của nhà Trần. 2 Giáo dục + Nhiều trường học: Trường công ( Quốc Tử Góp phần xây dựng nền Giám); Trường tư ( Trường Huỳnh Cung) tảng đạo đức, xây dựng + Các kì thi được tổ chức thường xuyên, quy đội ngũ hiền tài cho đất củ… nước phát triển vững mạnh. 3 Khoa học, + Sử học: Đại Việt Sử Kí, Việt Sử lược… Tác động mạnh mẽ, góp kĩ thuật + Quân sự: Binh thư yếu lược… phần làm cho nền kinh tế + Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh. Đại Việt phát triển thịnh vượng. 4 Văn học, -Văn học: VHNT phát triển phản nghệ thuật + Văn học chữ Hán: thể hiện long yêu nước, ánh đời sống tinh thần tự hào dân tộc, chống ngoại xâm… phong phú, đa dạng của + Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống nhân dân Đại Việt. bình dân. Khẳng định nền văn -Kiến trúc: điêu khắctinh xảo: Kinh đo Thăng minh Đại Việt thịnh trị. thuvienhoclieu.com Trang 15
- thuvienhoclieu.com Long; lăng mộ vua Trần, tháp Phổ Minh… - Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng… - BT 2/ 67: Nhà Trần thay thế nhà Lý là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu lịch sử bấy giờ. Vì: + Cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đoạ. Vua Lý Chiêu Hoàng là nữ, yếu thế, lực bất tòng tâm, phải dựa vào thế lực họ Trần; chính quyền không chăm lo được đời sống nhân dân, đói kém, mất mùa... + Nhà Trần tiếp quản chính quyền thay nhà Lý đã củng cố chính quyền, bảo vệ đất nước, chăm lo đời sống nhân dân.. Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần: + Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần. + Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự… HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: NV 3: Bài tập 3/ 67, Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hoá thời nhà Trần? suy nghĩ của em về vai trò, nhiệm vụ của thế hệ sau trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển giá trị của các thành tựu văn hoá đó?( giao HS về nhà thực hiện hoạt động cá nhân và nộp bài trên Teams) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề. HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành. HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có). HS lựa chọn các thành tựu văn hoá khác nhau nhưng cần đảm bảo được: + Tên thành tựu. + Lịch sử nguồn gốc: người xây dựng, sáng lập... + Giá trị của thành tựu + Dấu đấn còn lại với ngày nay thuvienhoclieu.com Trang 16
- thuvienhoclieu.com + Vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay. Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau. TUẦN: TIẾT: BÀI 14. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN Thời gian thực hiện: ( tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: Vẽ, lập được lược đồ diễn biến chính ba lần kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông Nguyên. Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông,... 2. Về năng lực: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong các bài học lịch sử. Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại, đồng thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nước và thế giới. 3. Về phẩm chất: Tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV. Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Máy chiếu, máy tính Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Xác định được vấn đề chính của nội dung bài học. b) Nội dung: thuvienhoclieu.com Trang 17
- thuvienhoclieu.com GV: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ. HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến chính ba lần kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ nhất kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Mông Cổ. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thái Tông và Trần Thủ Độ… b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Tháng 1/1257, quân Mông Cổ do Từ hoạt động tìm hiểu vừa rồi em hãy cho biết: Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, đánh Đại Việt. hãy: -Vua Trần trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến, đến vùng Bình Lệ Nguyên quân giặc bị chặn lại. -Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần thực hiện kế sách “Vườn không, nhà trống” Giặc vào Thăng Long gặp nhiều khó khăn -Ngày 29/1/1258, nhà Trần mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu Cuộc kháng chiến thắng lợi. thuvienhoclieu.com Trang 18
- thuvienhoclieu.com 1. Dựa vào thông tin trong mục và lược đồ hình 1, hãy trình bày những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258. 2. Câu nói của Trần Thủ Độ trong tư liệu 1 thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần? Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện -Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất, quyết không khoan nhượng, không lùi bước trước kẻ thù xâm lược. - Sự dũng cảm, gan dạ, ý chí sắt đá và lòng tự tôn, tự chủ của dân tộc ta. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức. 2. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 a) Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ, lập được lược đồ diễn biến lần thứ 2 kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên. - Nhận thức được sâu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. thuvienhoclieu.com Trang 19
- thuvienhoclieu.com - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn… b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức. - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: -Năm 1279, sau khi thôn tính toàn bộ Trung Quốc, nhà Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt. -Vua Trần triêu tập hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng để bàn kế đánh giặc. Trần Hưng Đạo được cử làm tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến. -Tháng 1/1285, Thoát Hoan dẫn 50 vạn quân, toa đô dẫn 10 vạn quân tấn công Đại Việt. Thế giặc mạnh, nhà Trần thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” -Tháng 5/1285, nhà Trần tổ chức phản công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, tiến về giải phóng kinh đô. Cuộc kháng chiến thắng 1. Khai thác tư liệu 2, 3, em hãy rút ra điểm chung về tinh lợi. thần chiến đầu của vua tôi nhà Trần. - Ý chí quyết tâm tiêu diệt xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần đã thể hiện tinh thần đoàn kết cao độ, trên dưới đồng lòng đánh giặc: + Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ đã khẳng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. + Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, cả điện đồng thanh hô “ Đánh”. + Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ, có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”. (giết giặc Mông Cổ). thuvienhoclieu.com Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI
5 p | 559 | 31
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
6 p | 785 | 24
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
3 p | 561 | 22
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
7 p | 286 | 11
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
7 p | 305 | 11
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
5 p | 182 | 10
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : TỔNG KẾT
4 p | 215 | 9
-
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7_TIẾT 6
6 p | 120 | 9
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Tiết:5 (Tiếp theo)
6 p | 211 | 9
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY
6 p | 394 | 8
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV
6 p | 142 | 6
-
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7_TIẾT 5
8 p | 61 | 5
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)
6 p | 163 | 5
-
Giáo án Địa lí 7 sách Cánh diều: Đô thị lịch sử và hiện tại
10 p | 32 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 44 | 3
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 p | 50 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Địa lí, Bài 7: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 26 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn