YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Lịch sử lớp 11 năm 2015
203
lượt xem 16
download
lượt xem 16
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giáo án Lịch sử lớp 11 năm 2015 gửi đến thầy cô cùng các bạn những nội dung bài soạn: Khái quát chung về các nước Á, Phi, Mĩ Latinh; nội dung, ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản 1886; tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam; hiệp ước Véc sai - Oa sinh tơn. tổ chức Hội quốc liên; nguồn gốc, ý nghĩa thành tựu văn hoá thời kì Cận đại,... Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử lớp 11 năm 2015
- Tiết 1 Soạn ngày 20/8/2015 Bài 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: Hs nắm đc vị trí, địa li, Đk tư nhiên của Châu Á, Phi, MLT 2. Thái độ . GD HS sống đoàn kết, phát huy bản sắc Vh dân tộc 3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, so sánh II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DH: Bản đồ TG, tranh ảnh, lược đồ. III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ, rút ra bài học kinh nghiệm IV.TIẾN TRÌNH T/C DH: 1.Khái quát chương trình tự chọn 2.ĐVĐ: Các quốc gia ở Châu á, Phi,MLT có ĐK tự nhiên ntn. C/trị/XH trước khi TD p/Tây vào Xl p/tr ra sao. Đó là nd bài học hôm nay. 3.Tổ Chức DH: HĐ của GVHS KT cơ bản HS cần nắm 1.Châu á: Là châu lục đông dân nhất TG HĐ1: GV sử dụng bản đồ giới thiệu Giàu tài nguyên, đất đai màu mỡ Châu á Kt: NN làm mũi nhọn> lạc hậu C/trị: quân chủ cc XH: + DT> bị TDPT xâm lược P/trào đ/tr chống CNĐQ p/tr mạnh mẽ: VN, TQ, ÂĐộ... 2. Châu Phi: HĐ3: ĐK tự nhiên Châu Phi có gì S=30 triệu km vuông khác Châu á? +Bắc phi: Bắc Xahara>Địa Trung Hải +Nam phi: Nam Xahara>Cáp 1
- Giàu k/s: kim cương chiếm >90% trữ lượng TG là những nước có nền Kt nghèo nàn, lạc HĐ4: Vì sao TDpT xâm lược muộn ? hậu Giữa thập niên 70 bị TDPT xâm nhập10,8% P/trào gpdtp/tr=> thất bại 3. Khu vực Mĩ latinh: Gồm 20 nước HĐ5: Gv giải thích khái niệm MLT? - Ngôn ngữ: hệ la tinh - Kt: nông nghiệp là chủ yếu, canh tác lạc hâu Cuối TKXVIII TBNvà BĐN x/lược bị chia cắt làm 4 vùng: + Tân Tây Ban Nha + Grên na đa HĐ6: Đặc điểm chung p/tr gpdt? + Pê ru + Pa na ma 4. Đặc điểm chung p/tr gpdt: Qui mô: nhỏ lẻ Hình thức: hợp pháp công khai mang khuyên hướng DCTS chủ yếu Kết quả: + Cuối TK XIX Mĩ la tinh thắng lợi( trừ Cu ba và Pu ec ri tô) + Châu á, Phi đều bị thất bại 4. Sơ kết bài học: Nêu nguyên nhân thất bại p/trào gpdạichau Phi và châu á vào cuối TK XIX? 5. Ra bài tập về nhà: Nêu nguyên nhân t/lợi p/trào gpdt Mĩ la tinh vào cuối TK XIX? 2
- Tiết 2 Ngày 25/8/2015 BÀI 2: NỘI DUNG, Ý NGHĨA CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Ở NHẬT BẢN 1886 I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Hiểu rõ những cải cách của Thiên hoàng Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển sang gia đoạn đế quốc chủ nghĩa. 2. Về thái độ: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với sự phát triển của xã hội. 3. Về kĩ năng: Nắm vững và biết giải thích các khái niệm “cải cách”, biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ, rút ra bài học kinh nghiệm IV. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.K/tr bài cũ: Đặc điểm chung p/tr gpdt châu á? 2.ĐVĐ: Trong bối cảnh chung của các nước phương Đông vào giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản thực dân phương Tây nhưng với Nhật Bản lại thoát ra số phận của một nước thuộc địa và phụ thuộc rồi trở thành một đế quốc hùng mạnh ở khu vực Châu á .Vậy xuất phát từ nguyên nhân nào mà Nhật Bản có được điều đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của GVHS Kiến thức cơ bản HS cần nắm 1. Chính trị: HĐ 1: Giới thiệu khái quát về nước +Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập Nhật cuối TK XIX và chế độ Mạc Phủ. chế độ mới (TS đóng vai trò quan trọng). Vị trí của NB : Một quần đảo ở Đông Ban hành Hiến pháp mới. Bắc Á trải dài theo hình cánh cung bao +Thực hiện quyền bình đẳng ban bố các 3
- gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo quyền tự do lớn : Honsu, Hocai đo, Kyusu, và 2. Kinh tế: Sikôku. NB nằm giữa vùng biển NB và + Thống nhất tiền tệ, thị trường, chú nam TBD ,Phía Đông giáp Bắc Á và trọng phát triển công thương nghiệp Nam Triều Tiên .Diện tích : 374.000 TBCN... km2 .Vào nữa đầu thế kỉ XIX chế độ +Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến NB khủng hoảng suy yếu phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất 3. Quân sự: +Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân sự HĐ 2: thay cho chế độ trưng binh,chú trọng V1: sản xuất vũ khí, đóng tàu chiến… N1: Việc chính phủ cho phép mua bán 4. VHGD: ruông đất có tác hại gì đối với nông Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, dân ? chú trọng KHKT, tiếp thu trình độ Ruộng đất rơi vào tay địa chủ mới và phương Tây.Cử học sinh giỏi đi du học phú nông phương Tây N2: Vì sao trong lĩnh vực quân sự Nhật 5. Ý nghĩa: bản chú ý hiện đại hóa theo kiểu Đưa nước Nhật từ một nước PK trở phương Tây ? thành nước TBCCN đế quốc. N3: Vì sao Nhật Bản coi giáo dục là Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa ? phận một nước thuộc địa. N4: Nâng cao dân trí ,đáp ứng nhu cầu tiếp thu kĩ thuật cùng với sự phát triển của xã hội? V2: Em có nhận xét gì về những cải cách của Thiên Hoàng ? Qua các nội dung của cuộc cải cách Minh Trị tính chất của cuộc cải cách là gì ? Tại sao nói như vậy ? H§3: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc cải cách Minh Trị là gì ? 4. Sơ kết bài học. Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản từ một nước PK lạc hậu trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa ? 5.Ra bài tập: Liên hệ tình hình Nhật Bản cuối thế kỷ XIX với tình hình Việt Nam ? Câu 1: Tại sao cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản lại thành công ? 4
- Vì: + Thiên hoàng khởi xướng ,lại được sự ủng hộ đồng tình của các tầng lớp trong xã hội đặc biệt là quí tộc + Thiên Hoàng có quyền lực rất lớn, nhận thức đáp ứng được nhu cầu cải cách phát triển đất nước để thoát khỏi họa xâm lược của tư bản phương Tây Câu 2: Vì sao nói cải cách kinh tế là cuộc cách mạng công nghiệp? + Nhà nước cho tư nhân vay vốn ,biểu thuế nhẹ và xây dựng các xí nghiệp kiểu mẫu rồi bán trả dần …nhờ đó những nhà kinh doanh vượt qua phó khăn ban đầu như thiếu vốn đầu tư ,có thể sản xuất ngay thu hồi vốn nhanh + Nhà nước nắm lấy việc khai mỏ, xây dựng đường xe lửa ,đóng tàu biển… có nền tảng kinh tế vững chắc để tạo điều kiện công nghiện hóa toàn bộ nền kinh tế Nhật + Các chính sách cải cách khác hổ trợ cho kinh tế phát triển Tiết 3 Soạn ngày 1/9/2015 Bài 3: Tìm hiểu về Biển, Đảo Việt Nam I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Nắm bắt về vị trí chủ quyền, lãnh thổ biển, đảo Việt Nam. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Lên án chính sách bành chướng của Trung Quốc. Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh giữ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. 3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ để trình bày vị trí địa lí. Kĩ năng phân tích, đánh giá, khái quát. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồ. Bản đồ qua các thời kì Lịch sử. Tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng Tư sản ? 2.ĐVĐ: 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của GVHS Kiến thức cơ bản HS cần nắm 1. VÞ trÝ BiÓn §«ng trªn b¶n ®å thÕ Hoạt động 1: GV dïng b¶n ®å TG giíi ®Ó chØ vÞ trÝ biÓn §«ng Biển Đông là một biển nửa kín, có diện 5
- - Cho HS dïng b¶n ®å VN chØ c¸c tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng quÇn ®¶o Hoµng Sa vµ Trêng Sa từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc và từ cña VN. kinh độ 100o đến 121o Đông. Cã 9 níc tiÕp gi¸p víi biÓn §«ng: VN, Hoạt động 2: VÞ trÝ ®ã cã ý TQ, Phi, In, Bru-n©y, Ma, Th¸I Lan, nghÜa vµ tiÒm t¨ng KT ntn? Campu chia - VN tiÕp gi¸p víi biÓn §«ng ba phÝa: Hoạt động 3: T¹i sao TQ muèn §«ng, Nam. T©y Nam tranh chÊp vµ chiÕm c¸c ®¶o, quÇn 2.Tiềm năng của Biển Đông : ®¶o Hoµng Sa cña VN? Hoạt động 4: lµ HS cÊp ba em sÏ Biển Đông được coi là một trong năm lµm g× ®Ó b¶o vÖ chñ quyÒn biÓn bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới: , ®¶o VN? Tổng trữ lượng dự báo địa chất về dầu khí của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt Các khu vực thềm lục địa có tiềm xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu qui đổi, trữ lượng năng dầu khí cao là các bồn trũng khai thác khoảng 02 tỷ tấn và trữ lượng Bruney Saba, Sarawak, Malay, Pattani dự báo của khí khoảng 1.000 tỷ mét khối Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Ngoài ra, theo các chuyên gia Nga thì khu Hồng, cửa sông Châu Giang. Hiện vực vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa nay, hầu hết các nước trong khu vực còn chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng đều là những nước khai thác và sản băng xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Biển Đông nằm trên tuyến đường giao Việt Nam, Malaysia, Brunei, thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Indonesia, Thái Lan … trong đó Dương Ấn Độ Dương, Châu Âu Châu Indonesia là thành viên của OPEC. Á, Trung Đông Châu Á. =>tuyến đường biển thông thương lớn - Ven biÓn VN cã K/s: ti tan, thiÕc, nhất trên thế giới liên quan đến Biển vµng, ®Êt hiÕm Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ - P/triÓn Kt: thuû s¶n, dÇu khÝ, ®ãng qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuyê, tµu, du lÞch. Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á đi qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ và Caribe; tuyến Đông Á đi Úc và Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á và Đông Nam Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là tàu có 6
- trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên. Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, trong đó có hai cảng vào loại lớn và hiện đại nhất thế giới là cảng Singapore và Hồng Công. Thương mại và công nghiệp hàng hải ngày càng gia tăng ở khu vực. Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông. 4. Sơ kết bài học. Khái quát vị trí địa lí biển Đông? 5. Ra bài tập: Tìm hiểu các đảo thuộc Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam? Tiết 4 Soạn ngày 7/9/2015 Bài 3: Tìm hiểu về Biển, Đảo Việt Nam I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Nắm bắt về vị trí chủ quyền, lãnh thổ biển, đảo Việt Nam. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Lên án chính sách bành chướng của Trung Quốc. Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh giữ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. 3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ để trình bày vị trí địa lí. Kĩ năng phân tích, đánh giá, khái quát. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồ. Bản đồ qua các thời kì Lịch sử. Tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ: 7
- Tiềm năng của Biển Đông? 2.ĐVĐ: 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của GVHS Kiến thức cơ bản HS cần nắm GV: Quần đảo Hoàng Sa vị trí địa lý, 1.C¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o cña ViÖt đặc điểm địa chất địa mạo và điều Nam. kiện tự nhiên ntn? - Cã kho¶ng 2773 hßn ®¶o chñ yÕu Quần đảo Hoàng Sa là một trong hai n»m ë VÞnh B¾c Bé, B¾c Trung Bé, quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền của Trung Trung Bé, Nam Trung Bé, T©y Việt Nam từ lâu đời. Trong lịch sử quần Nam vµ hai quÇn ®¶o Hoµng Sa, Tr- đảo Hoàng Sa còn có tên là “Bãi cát êng Sa n»m gi÷a biÓn §«ng vàng”. Tên quốc tế thường được thể - Chia thµnh c¸c ®¶o, quÇn ®¶o hiện trên các hải đồ là Paracels. Quần thµnh c¸c nhãm sau: +§¶o tiÒn tiªu: Hoµng Sa, Trêng Sa, đảo gồm 37đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm Chµng T©y, Thæ Chu, Phó Quèc, và một số đối tượng địa lý khác thuộc C«n §¶o, Phó Quý, Lý S¬n, Cån Cæ, huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng. B¹ch Long VÜ.. Khu vực quần đảo nằm trên vùng biển +§¶o lín p/triÓn KT-XH: C¸t Bµ, Cï rộng khoảng 30.000 km2. Phạm vi quần Lao Chµm, Phó Quý, Phó Quèc đảo được giới hạn bằng các đảo, bãi ở +C¸c ®¶o ven bê gÇn ®Êt liÒn: C¸t các cực Bắc, Nam, Đông, Tây như sau: Bµ, Phó Quý(B×nh ThuËn) Vị trí Vỹ độ Kinh độ -Quần đảo Hoàng Sa gåm h¬n 37 các cực Bắc Đông ®¶o, ®¸, b·i c¹n víi 2 nhãm của quần + Nhãm phÝa §«ng(An VÜnh): gåm đảo 12 ®¶o ®¸, b·i c¹n, cã hai ®¶o lín lµ Cực 17o 06' 0" 111o 30' 8" Phu L©m, Linh C«n +Nhãm phÝa t©y(Lìi LiÒm): Hoµng Bắc: đảo Sa, Quang ¶nh, H÷u NhËt, Quang Đá Bắc Hoµ, Duy Méng, Chim YÕn, Tri T«n Cực 15o 44' 2" 112o 14' 1" Quần đảo Trường Sa là một tập hợp Nam: Bãi hơn một trăm đảo nhỏ, bãi đá ngầm Ốc ngầm hình thành từ san hô, bãi cát Tai Voi ngầm, bãi ngầm và bao bọc một vùng Cực 16o 49' 7" 112o 53' 4" biển rộng khoảng 198.964 km². Đông: Bãi + Việt Nam chia quần đảo Trường Sa cạn Gò thành tám nhãm là Song Tử, Loại Ta, Nổi Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Cực 15o 47' 2" 111o 11' 8" Thám Hiểm (An Bang) và Bình Nguyên. Tây: đảo 2. Tầm quan trọng chiến lược của Tri Tôn các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 8
- GV: Quần đảo Trường Sa vị trí địa lý, ở Biển Đông đặc điểm địa chất địa mạo và điều Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quần kiện tự nhiên ntn? đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong những khu vực có nhiều tuyến đường biển nhất trên thế giới. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm ra đa, các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè 4. Sơ kết bài học. Tầm q/trọng c/l của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? 5. Ra bài tập: Các bằng chứng lịch sử :Việt Nam đã thực hiện việc xác lập và thực thi chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tiết 5 Soạn ngày 12/9/2015 Bài 3: Tìm hiểu về Biển, Đảo Việt Nam I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Nắm bắt về vị trí chủ quyền, lãnh thổ biển, đảo Việt Nam. 2. Về thái độ. Lên án chính sách bành chướng của Trung Quốc. Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh giữ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. 3. Về kĩ năng: 9
- Biết sử dụng lược đồ để trình bày vị trí địa lí. Kĩ năng phân tích, đánh giá, khái quát. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồ. Bản đồ qua các thời kì Lịch sử. Tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ: Tầm q/trọng c/l của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? 2.ĐVĐ: 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm Các bằng chứng lịch sử :Việt Nam đã thực hiện việc xác lập và thực thi chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Công ước Luật Biển năm 1982, giải quyết tranh chấp bằng các Các bản đồ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai biện pháp hòa bình, thực hiện quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa đầy đủ các cam kết trong DOC, hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc Hai là, nhiều tài liệu cổ của Việt Nam như Toàn ứng xử ở Biển Đông (COC), Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư (thế kỷ XVII), cùng chung sức theo hướng biến Phủ Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Biển Đông thành vùng biển hòa Tiền Biên và Chính Biên (1844 1848), Đại Nam bình, hữu nghị và hợp tác là thể Nhất Thống Chí (18651875), các Châu bản nhà hiện sự hành xử của những quốc Nguyễn (18021945)... đều nói về hai quần đảo gia văn minh, tôn trọng sự thật Hoàng Sa và Trường Sa như là Bãi Cát Vàng vạn lịch sử cũng như thượng tôn dặm trên Biển Đông và việc Nhà nước cử đội pháp luật quốc tế mà chính mình Hoàng Sa ra khai thác các quần đảo này. đã công nhận và ký kết. Ba là, nhiều sách cổ, bản đồ cổ của nước ngoài cũng thể hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Đỉnh cao nhất của việc tuyên bố và xác lập chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vào Ngày 30/3/1974, tại kỳ họp lần năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần thứ 30 của Hội đồng Kinh tế đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ Liên hiệp quốc về Châu Á và quyền. Viễn Đông (ECAPE) tại 10
- Colombo, phái đoàn VNCH đã tuyên bố khẳng định quần đảo Nhà nước phong kiến Việt Nam đã tổ chức các Hoàng Sa và quần đảo Trường đội Hoàng Sa, Bắc Hải để thực thi quyền chủ Sa là lãnh thổ của Việt Nam quyền và khai thác hai quần đảo. Triều đình Nhà Nguyễn đã cử các tướng Phạm Quang Ảnh (năm Ngày 7/8/1979, Bộ Ngoại giao 1815), Trương Phúc Sĩ, Phạm Văn Nguyên, Phạm Việt Nam ra Tuyên bố về hai Hữu Nhật (các năm 1834, 1835, 1836) ra Hoàng Sa quần đảo Hoàng Sa và Trường khảo sát, đo đạc các đảo, khảo sát, vẽ bản đồ, xây Sa, bác bỏ sự xuyên tạc của miếu, dựng bia. Trung Quốc trong việc công bố Sau khi đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt một số tài liệu của Việt Nam Nam tiếp tục quản lý hai quần đảo qua việc cử liên quan đến các quần đảo này, tàu chiến tuần tiễu để đảm bảo an ninh, ngăn khẳng định lại chủ quyền của chặn buôn lậu, cho phép người Nhật khai thác Việt Nam đối với hai quần đảo, phân chim trên đảo nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh Đầu những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp cho quân chấp giữa hai nước bằng thương trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Trường lượng hoà bình Sa. Các hoạt động này đã được công bố trong Công báo của Cộng hòa Pháp ngày 2671933. ngày 15/3/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị Vong Lục Năm 1933, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị về vấn đề biên giới Việt định quy thuộc quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Trung. Điểm 9 của Bị Vong Lục Rịa. Pháp cũng tách quần đảo Hoàng Sa ra khỏi đã tố cáo Trung Quốc đánh tỉnh Nam Nghĩa và đặt vào tỉnh Thừa Thiên và cho chiếm trái phép quần đảo Hoàng một đơn vị đóng quân ở đó. Sa của Việt Nam vào tháng Sau khi trở lại Đông Dương, Pháp đã yêu cầu 1/1974 quân Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi các đảo mà họ đã chiếm đóng trái phép năm 1946 và Pháp đã cho quân thay thế quân Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng, đài vô tuyến. Năm 1951, tại Hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ) có một đề nghị bổ sung bản dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhưng Hội nghị đã bác bỏ đề nghị này với số phiếu áp đảo là 46 phiếu thuận, 3 phiếu chống và 1 phiếu trắng. Tại Hội nghị, Chính quyền VNCH đã kịch Ngoại trưởng Trần Văn Hữu dẫn đầu phái đoàn liệt phản đối. Năm 1959 quân Chính phủ Quốc gia Việt Nam đã tuyên bố khẳng Trung Quốc giả làm ngư dân đổ định chủ quyền lâu đời của người Việt Nam đối bộ lên nhóm đảo phía tây quần 11
- đảo Hoàng Sa. Quân đội VNCH với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà đã phát hiện ngăn chặn và bắt không gặp sự phản đối hay bảo lưu của nước nào. giữ 82 "ngư dân” Trung Quốc. Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và chính quyền này đã cho quân ra tiếp quản, tổ chức hai quần đảo về mặt hành chính (lập ở mỗi quần đảo một xã thuộc một huyện ở đất liền), xây các bia chủ quyền, duy trì các trạm khí tượng. Đối với nhóm đảo phía tây của quần đảo Hoàng Sa, chính quyền VNCH tiếp tục quản lý cho đến năm 1974. Ngày 21/1/1974, Chính quyền VNCH đã gửi Công hàm cho các thành viên ký kết Định ước Paris đề nghị các thành viên lên án và đòi nhà cầm quyền Trung Quốc không được xâm phạm lãnh thổ Việt Nam theo đúng nội dung Điều 1 và Điều 4 của Định ước này. Ngày 7/8/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra Tuyên bố về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bác bỏ sự xuyên tạc của Trung Quốc trong việc công bố một số tài liệu của Việt Nam liên quan đến các quần đảo này Ngày 25/11/2011, trước các đại biểu Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá 13, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ra lời tuyên bố mang tính lịch sử về chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa hiện đang nằm dưới sự chiếm đóng bất hợp pháp của lực lượng vũ trang Trung Quốc 4. Sơ kết bài học. - Thùc tr¹ng tranh chÊp chñ quyÒn l·nh thæ vµ vÞ trÝ chiÕm ®ãng cña c¸c bªn tranh chÊp ®èi víi quÇn ®¶o Hoµng Sa vµ quÇn ®¶o Trêng Sa. 5. Ra bài tập: Các bằng chứng lịch sử :Việt Nam đã thực hiện việc xác lập và thực thi chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 12
- Tiết 6 Soạn ngày 27/9/2015 Bài 3: Tìm hiểu về Biển, Đảo Việt Nam. I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Nắm bắt về vị trí chủ quyền, lãnh thổ biển, đảo Việt Nam. 2. Về thái độ: Lên án chính sách bành chướng của Trung Quốc. Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh giữ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. 3. Về kĩ năng: Năng lực chung: Biết sử dụng lược đồ để trình bày vị trí địa lí. Năng lực chung: Kĩ năng phân tích, đánh giá, khái quát. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồ. Bản đồ qua các thời kì Lịch sử. Tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ: - Thùc tr¹ng tranh chÊp chñ quyÒn l·nh thæ vµ vÞ trÝ chiÕm ®ãng cña c¸c bªn tranh chÊp ®èi víi quÇn ®¶o Hoµng Sa vµ quÇn ®¶o Trêng Sa. 2.ĐVĐ: 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm 2. NhiÖm vô vai trß cña häc sinh ®èi víi chñ Tuyên bố DOC năm 2002 có quyÒn BiÓn §¶o ViÖt Nam hiệu lực ngay từ khi được đại diện Chính phủ các thành viên - Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của ASEAN và Chính phủ Trung Đảng và Nhà nước ta là Việt Nam khẳng định chủ Quốc ký. quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Tháng 7/2011, ASEAN và Trung Sa; chủ quyền đối với vùng nội thủy, lãnh hải; Quốc đã nhất trí thông qua Bản quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc Quy tắc hướng dẫn thực hiện quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo quy Tuyên bố về ứng xử của các bên định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển ở Biển Đông năm 2002. năm 1982 Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế 13
- với các nước bè bạn và các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực. Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam. Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới biển, đảo. Phát huy tốt mối quan hệ gắn bó máu thịt và đoàn kết quân dân, chăm lo xây dựng Bộ đội Biên phòng vững mạnh toàn diện về chính trị, tư tưởng và tổ chức, quan tâm, giúp đỡ nâng cao đời sống cán bộ, chiến sĩ nhất là các đồng chí có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, động viên cán bộ, chiến sĩ yên tâm công tác, vững chắc tay súng bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 4. Sơ kết bài học. NhiÖm vô vai trß cña häc sinh ®èi víi chñ quyÒn BiÓn §¶o ViÖt Nam 5. Ra bài tập: Tim hiÓu luËt biÓn VN? 14
- Tiết 7 Ngày soạn 9/10/2015 Bài tập lịch sử I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: Vân dụng kiến thức cơ bản làm một số đề tự luận 2. V ề thái độ: Giáo dục dức tính chăm chỉ cần cù, sáng tạo của HS 3. Kĩ năng: Năng lực chung: Kỹ năng trình bày. Năng lực riêng: Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh. II. Phương tiên DH: GSK, sách tham khảo, sách chuẩn KTKN III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng bảng biểu, hoạt động nhóm, cho Hs tự trình bày, lập đáp án và thang điểm. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Nét nổi bật phong trào đấu tranh gpdt ở ĐNA? 2. T/c dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung chÝnh Bài tập1: HĐ: Gv cho hs 5 phút nhớ lại bài Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tập và sau đó lên bảng làm? Bản đang dần chuyển sang một nước đế quốc ? Kinh tế TBCN phỏt triển mạnh mẽ sau Cho 5 HS lên bảng trình bày cùng cải cỏch 1868. 1 lúc: 1hs/câu hỏi( thời gian làm Cty độc quyền ra đời Mitxui, 15
- 15 phút/câu mitsubisi…. Chi phối đời sống kinh tế chớnh trị của Nhật Bản Cho 5 hs về chỗ, gọi hs nhận xét, C/s bành trướng x©m lược (năm 1874 sau đó lên sữa sai trên bản NB x©m lược Đài Loan,Năm 18941895 HS nào làm tốt cho vào chiến tranh với Trung Quốc ,Năm 1904 điểm miệng(yêu cầu hs lên 1905 chiến tranh với Nga) bảng phải học thuộc và nhớ Bài tập2: không cầm sách giáo khoa Tại sao cuộc DT Minh Trị ở Nhật Bản lại hoặc vở lên bảng chép lại) thành c«ng ? Bài tập Bài tập3: TÝnh chất,ý nghĩa của C¸ch Nguyên nhân bùng nổ các cuộc đâu mạng T©n Hợi? tranh gpdt ĐNA TÝnh chất: CM manh tớnh chất là cuộc C/s bóc lột thậm tệ của CNTD p/Tây CM DC tư sản kh«ng triệt để CNTD p/Tây đẩy mạnh khai thác ý nghĩa: thuộc địa đâye đại bộ phận Nd sống + Chấm dứt chế độ PK lỗi thời mở khổ cực đường cho CNTB ph¸t triển. Sự căm thù CNTD và lòng yêu nước + CM đó ảnh hưởng đến phong trào đấu đã làm bùng nổ các cuộc đ/tr tranh giải phãng d©n tộc c¸c nước ở . Nét nổi bật p/trào đ/tranh: Ch©u Á Lực lượng lãnh đạo: gc ts hoặc Pk Nguyªn nh©n thất bại của c¸ch mạng. Lực lượng tham gia: quần chúng ND + Chưa thủ tiªu triệt để giai cấp PK, chưa lao động tấn c«ng ĐQ. Qui mô: nhỏ, nổ ra lẻ tẻ + Chưa giải quyết vấn đề thiết yếu Hình thức đ/tr: tự phát là chủ yếu, vũ cho d©n cày: Ruộng đất trang bạo động, cải cách DC Bài tập 4 Kếtt quả: Thất bại . Nối thời gian với sự kiện sao cho đỳng Tính chất: PK hoặc DCTS Sự kiện Thời gian Chưa có đường lối cứu đúng đắn, 1. Áo Hung tuyªn a. 11/1918 một số nước mạng hệ tư tươngt PH chiến với Xộcbi đã lỗi thời 2. Đức tuyªn chiến b. 28/7/1914 . ý nghĩa l/s: với Nga Thể hiện sự trưởng thành ý thức độc 3. Anh tuyªn chiến c. 1/8/1914 lập Dt Ca ngợi long yeu nươcd các DT ở với Đức ĐNA 4. Mĩ tuyªn chiến với d. 3/8/1914 Để lại nhiều bài học kinh nghiệm Đức 5. Đức kÝ hiệp định e. 2/4/1918 đầu hàng kh«ng điều kiện 4. S¬ kÕt bµi häc: 16
- - Gv nh©n xÐt vÒ th¸i ®é häc vµ lµm bµi tËp cña HS, khuyÕn khÝch HS tÝch cùc lµm bµi tËp ë nhµ? 5. Ra bµi tËp vÒ nhµ: - T¸c ®éng CM T©n Hîi tíi phong trµo gpdt ë VN trong nh÷ng n¨m ®Çu TK XX ntn? Tiết 8 Ngày soạn 12/10/2015 Bài tập lịch sử I. Mục tiêu . 1. Kiến thức: Vân dụng kiến thức cơ bản làm một số đề tự luận 2. Thái độ: Giáo dục dức tính chăm chỉ cần cù, sáng tạo của HS 3. Kĩ năng: Năng lực chung: Kỹ năng trình bày, nêu được kiến thức cơ bản. Năng lực riêng: Phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh. II. Phương tiên DH: - GSK, sách tham khảo, sách chuẩn KTKN III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng bảng biểu, hoạt đọng nhóm, cho Hs tự trình bày, lập đáp án và thang điểm. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. Nét nổi bật phong trào đấu tranh gpdt ở ĐNA? 2. ĐVĐ: 3. T/c dạy học 17
- Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Bài tập1: HĐ: Gv cho hs 5 phút nhớ lại bìa Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở ĐNÁ giữ tập và sau đó lên bảng làm? được nền độc lập tương đối về chính trị của mình ? Nội dung cải cách Cho 5 HS lên bảng trình bày cùng Kinh tế: 1 lúc: 1hs/câu hỏi( thời gian làm + NN: Giảm nhẹ thuế khóa (ruộng) nâng 15 phút/câu cao năng xuất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu Cho 5 hs về chỗ, gọi hs nhận xét, +CTN: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn sau đó lên sữa sai trên bảng kinh doanh ,xây dựng nhà máy ,mở hiệu buôn và ngân hàng Chính trị HS nào làm tốt cho vào + Xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người điểm miệng(yêu cầu hs lên lao động bảng phải học thuộc và nhớ + Đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc không cầm sách giáo khoa cho vua có hội đồng nhà nước (nghị hoặc vở lên bảng chép lại) viện ) Bài tập ứng dụng: + Năm 1892 Rama V tiến hành nhiều cải 1. Các Đế quốc già có đặc điểm gì? cách(quân đội, tòa án, trường học ) theo a. Phát triển lâu đời khuôn mẫu phương Tây b. Có thuộc địa rộng lớn Ngoại giao c. Có tiềm lực kinh tế + Mềm dẻo ,lợi dụng vị trí “nước đệm” d. Có tiềm lực quân sự + Sẵn sàng từ bỏ các vùng đất phụ cận 2. Các Đế quốc trẻ có đặc điểm gì? ( vốn là lãnh thổ cùa CPC, Lào,và a. Mới phát triển Mianma) để giữ gìn chủ quyền đất nước b. Có thuộc địa rộng lớn Bài tập2: c. Có sức mạnh quân sự Vì sao các cuộc đấu tranh của nhân dân d. Đang vươn lên mạnh mẽ về châu Phi chống thực dân đều thất bại ? kinh tế, nhưng ít thuộc địa Nổ ra liên tục ,sôi nổi hầu hết đều thất 3. Hãy cho biết mối quan hệ giữa các bại nước ĐQ già và trẻ? do chênh lệch lực lượng ,trình độ tổ a. Hoà hoãn chức thấp bị TD đàn áp b. Cùng chung mục đích xâm lược Bài tập3: c. Mâu thuãn thuộc địa 1.Nguyên nhân nào dẫn đến việc các nước thực dân phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi? 18
- A. Châu Phi giàu tài nguyên, khoáng sản B. Có nhiều thị trường để buôn bán C. Sau khi Châu Phi hoàn thành kênh đào Xuyê D. Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng. 2. Thực dân Phương Tây nào độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mĩ 4. Sơ kết bài học: Gv nhân xét về thái độ học và làm bài tập của HS, khuyến khích HS tích cực làm bài tập ở nhà? 5. Ra bài tập về nhà: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? Vì sao giai đoạn này lại nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước đế quốc Tiết 9 Ngày soạn 17/10/2015 Chủ đề Hiệp ước Véc sai Oa sinh tơn. Tổ chức Hội Quốc Liên I. Mục tiêu 1.kiến thức: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Véc sai Oa sinh tơn. 2. Thái độ : Nhận thức đúng bản chất CNTB, XD tinh thần đấu tranh vì hoà bình cho nhân loại 3. Kỹ năng: Năng lực chung: Nắm kiến thức cơ bản, trình bày bài. Khai thác bản đồ. Năng lực riêng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện l/s II. Thiết bị tài liệu dạy học: Tranh ảnh liên quan. Bản đồ TG trước và sau chiến tranh. 19
- III. PHƯƠNG PHÁP DH: Sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, đánh giá, liên hệ IV.TIẾN TRÌNH T/C DH: 1.K/tr bài cũ: Diễn diến chiến tranh TG1 từ 19171918? 2.ĐVĐ: Sự hình thành trật tự Tg sau c/tr Tg1 được thiết lập như thế nàoiTraatj tự ấy duy trì được bao lâu, vì sao nó tan rã. Đó là nd bài học hôm nay. 3.Tổ Chức DH: HĐ của GVHS KT cơ bản HS cần nắm HĐ 1: Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị 1Hiệp ước VO: Véc sai? Thơì gian: 19191920 Thành phần: 27 nước b. Nội dung: *VĐ nước Đức: HĐ 2: Điều khoản hiệp ước Véc sai Giải tán lực lượng quân đội, chỉ để qui định cho Đức? Thái độ ND Đức 100000 quân ntn? Mất hết thuộc địa, trao An dat và Lo ren cho Pháp Bồi thường chiến phí: 132 tỉ Mác vàng Hạt Xa rơ do Hội Quốc Liên quản lí trong vòng 15 năm *VĐ Nga: HĐ 3: Vì sao Nga không đc mời tham Không đc tham dự dự? * VĐ Mĩ: Xd chương trình 14 điểm của Uynh sơn HĐ 4: Mục đích hiệp ước 4 nước, 5 2. Hiệp ước Oa sinh tơn: nước, 9 nước có gì khác nhau? Thông qua hiệp ước 9 nước, 4 nước, 5 nước a. Hiệp ước 4 nước 3/12/1921 gồm Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Duy trì nguyên trạng ở Thái Bính Dương Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình b. Hiệp ước 9 nước: 6/12/1921 gồm A, P, M, ý, Bỉ, Hà Lan, 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn