Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 4
download
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh xác định được vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hoặc lược đồ; kể được một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh; trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử; sử dụng tư liệu lịch sử và địa lí, nếu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ BÀI 26: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử và địa lí trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu trình ảnh, câu chuyện lịch sử, như: chuyện về Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước,... - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học + Xác định được vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hoặc lược đồ. + Kể được một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định và làm rõ được thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: kính trọng, biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và những anh hùng có công với đất nước - Chăm chỉ: ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. II. ĐỒ DÙNG HỌC 1. Đối với giáo viên SGV, nội dung trình chiếu, tranh ảnh, video,…… 2. Đối với học sinh SGK, bút,….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Giới thiệu và làm quen với học sinh về Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm lịch sử, địa lý, văn hóa và các nét đặc trưng của thành phố. b. Cách tiến hành
- - Cá nhân quan sát và đọc thông tin SGK, suy nghĩ và chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hiểu biết của bản thân, hãy nêu những điều em biết về Thành phố Hồ Chí Minh. - GV gợi ý cho HS: về tên gọi, về lĩnh vực kinh tế, các di tích lịch sử văn hoá. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Thành phố Hồ Chí Minh 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khám phá 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh. a. Mục tiêu: HS biết vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh. b. Cách tiến hành - Thảo luận nhóm đôi. - Đọc thông tin SGK trang 105. - Thảo luận: Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở miền nào, - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 2, xác vùng nào? Các tỉnh nào định vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ. giáp với Thành phố Hồ Chí - GV gợi ý cho HS thực hiện hoạt động: Minh? Thành phố Hồ Chí - Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở miền nào, vùng nào? Minh có các quận và huyện - Các tỉnh nào giáp với Thành phố Hồ Chí Minh?
- - Thành phố Hồ Chí Minh có các quận và huyện nào? nào? Thành phố Hồ Chí - Thành phố Hồ Chí Minh có giáp biển không? Minh có giáp biển không? - Đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Khám phá 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tên gọi và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh. - Cá nhân đọc thông tin, suy nghĩ. Tìm hiểu về tên gọi. - Nêu kết quả. - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 3,4,5 - HS thảo luận nhóm. hãy nêu một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh. - Đại diện nhóm trả lời. Trong quá khứ, Thành phố Hồ Chí Minh còn có các tên gọi khác như: Gia Định, Sài Gòn – Gia Định, Sài Gòn – Chợ Lớn. Từ năm 1976, thành phố được mang tên là Thành phố Hồ Chí Minh, - GV nhận xét. Tìm hiểu về một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh.
- - Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát các hình, trình - Cá nhân đọc thông tin, suy bày những sự kiện lịch sử tiêu biểu có liên quan đến nghĩ. Thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành Cây thời gian - Nêu kết quả. và sự kiện như sau: - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét. - GV cung cấp thêm những sự kiện, câu chuyện khác; năm 1859, Pháp dành thành Gia Định; giai đoạn 1945 -1954 với các sự kiện: - Ngày 25 - 8 - 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Sài Gòn giành được thắng lợi trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. - Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp quay lại đánh chiếm nước ta lần nữa. Nhân dân Sài Gòn lại tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp. - Cùng với nhân dân cả nước, từ năm 1945 – 1954, nhân dân Sài Gòn đã lập nhiều chiến công góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), buộc Pháp kí Hiệp định Giơ-ne-vơ và rút quân khỏi Việt Nam. - Năm 1986, thành phố hoa minh vào công cuộc đổi mới - GV nhận xét chung – Kết luận. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ BÀI 26: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiết 2)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử và địa lí trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu trình ảnh, câu chuyện lịch sử, như: chuyện về Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước,... - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học + Sử dụng tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam. + Sử dụng được đường thời gian để biểu diễn quá trình lịch sử của Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định và làm rõ được thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: kính trọng, biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và những anh hùng có công với đất nước - Chăm chỉ: ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. II. ĐỒ DÙNG HỌC 3. Đối với giáo viên SGV, nội dung trình chiếu, tranh ảnh, video,…… 4. Đối với học sinh SGK, bút,….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử. - HS tham gia trò chơi b. Cách tiến hành Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Ô chữ bí mật. - Chia lớp thành 2 đội, có 4 câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi thì ô tương ứng sẽ được mở. Đội nào mở được nhiều ô nhất là đội chiến thắng. - GV nhận xét. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Thành phố Hồ Chí Minh ( Tiết 2) 2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động 3: Khám phá 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục. a. Mục tiêu: Sử dụng tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam. b. Cách tiến hành - Cá nhân đọc thông tin, quan sát các hình. - Thảo luận nhóm tìm câu trả lời vì sao Thành phố Hồ - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình và Chí Minh là một trong cho biết tại sao Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, những trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục của cả văn hoá, giáo dục của cả nước. nước. (thực hiện theo gợi ý - GV gợi ý HS phân loại các hình theo các lĩnh vực của GV) kinh tế, văn hoá, giáo dục. - Đại diện nhóm trình bày – Hình 6 và hình 10: lĩnh vực kinh tế kết quả. – Hình 7 và hình 9: lĩnh vực giáo dục - Lắng nghe. – Hình 8 và hình 11: lĩnh vực văn hoá (hinh 6 cũng có - HS quan sát hình ảnh. thể vừa là kinh tế vừa là văn hoá) - GV nhận xét. - GV giới thiệu trình chiếu thêm các hình ảnh về những công trình tiêu biểu khác dễ cho HS phân loại: Địa đạo Củ Chi, Công viên Văn hóa Đám Sen, Khu Du lịch Văn hoá Suối Tiên, Dinh Độc Lập, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Toà nhà Landmark, Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, Khu công viên phần mềm Quang Trung...
- 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử. b. Cách tiến hành GV yêu cầu HS chọn và trình bày một sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh và cho biết tại sao em chọn sự kiện này. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: ……… b. Cách tiến hành …………. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ BÀI 26: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- + Sử dụng được thời gian để biểu diễn quá trình lịch sử của Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định và làm rõ được thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: kính trọng, biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và những anh hùng có công với đất nước - Chăm chỉ: ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. II. ĐỒ DÙNG HỌC 5. Đối với giáo viên SGV, nội dung trình chiếu, tranh ảnh, video,…… 6. Đối với học sinh SGK, bút,….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử. - HS tham gia trò chơi b. Cách tiến hành Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Ô chữ bí mật. - Chia lớp thành 2 đội, có 4 câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi thì ô tương ứng sẽ được mở. Đội nào mở được nhiều ô nhất là đội chiến thắng. - GV nhận xét. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Thành phố Hồ Chí Minh ( Tiết 3) 2. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức bài đã - Học sinh các nhóm tiến học. hành trình bày phần biểu b. Cách tiến hành diễn của nhóm mình. GV yêu cầu HS đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, - Các nhóm còn lại quan sát giới thiệu về Thành phố Hồ Chí Minh đến bạn bè ở và nhận xét. các tỉnh, thành phố khác. - GV theo dõi – Nhận xét Tổng kết bài.
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 51 | 9
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 17: Cố đô Huế (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 46 | 8
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 41 | 6
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 33 | 6
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 25 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 67 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 27: Địa đạo Củ Chi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 86 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 49 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 18 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 12: Thăng Long – Hà Nội (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 56 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 22 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 32 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 44 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 41 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 30 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 16 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn