Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 4
download
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được vị trí địa lí của vùng duyên hải miền Trung; xác định được vị trí địa lí của vùng Duyên hải miền Trung; quan sát và mô tả được một số địa danh tiêu biểu của vùng trên bản đồ hoặc lược đồ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 4 : DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG BÀI 14 : THIÊN NHIÊN VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: Trình bày được vị trí địa lí của vùng duyên hải miền Trung. Xác định được vị trí địa lí của vùng Duyên hải miền Trung. Quan sát và mô tả được một số địa danh tiêu biểu của vùng trên bản đồ hoặc lược đồ 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: chủ động thực hiện nhiệm vụ được phân công. Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự tin trao đổi với thành viên nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện vấn đề của vùng, liên hệ với địa phương, đặt câu hỏi, nêu ý kiến làm sáng tỏ thông tin. 3. Phẩm chất: Yêu nước: thể hiện tình yêu Tổ quốc thông qua việc tự hào về các địa danh của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Nhân ái: thông cảm với những khó khăn to lớn của vùng vùng Duyên hải miền Trung đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên Hình ảnh dãy núi Bạch Mã, Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải miền Trung 2. Đối với học sinh Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho tiết học. b. Cách tiến hành - Giáo viên giới thiệu hình ảnh dãy núi - Học sinh quan sát Bạch Mã. - Qua hình quan sát em biết điều gì về - Toàn bộ chiều dài của vùng đều thiên nhiên vùng Duyên hải miền tiếp giáp với biển. Do các nhánh Trung? núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ - GV dẫn dắt HS vào bài học: …….. phần Duyên hải Nam Trung Bộ thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên các bán đảo, các vụng vịnh và
- nhiều bãi biển đẹp. có 2 quần đảo lớn nhất cả nước: Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa)… - Học sinh nhận xét. - Giáo viên kết luận. Nêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: vùng Duyên hải miền Trung a. Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu của. b. Cách tiến hành - Học sinh quan sát lược đồ - Giáo viên giới thiệu lược đồ. - Đọc chú giải - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định Đại diện nhóm lên chỉ vùng vùng Duyên hải miền Trung trên lược Duyên hải miền Trung trên lược đồ. đồ. - Giáo viên kết luận - Học sinh nhận xét Hoạt động 2: Các vùng tiếp giáp với vùng Duyên hải miền Trung a. Mục tiêu: Nêu tên biển, quộc gia và các vùng tiếp giáp vùng Duyên hải miền Trung b. Cách tiến hành - Em hãy nêu tên biển, quộc gia và các - Học sinh thảo luận nhóm 4 vùng tiếp giáp vùng Duyên hải miền - Đại diện nhóm trình bày Trung? Vị trí tiếp giáp của vùng Duyên hải miền Trung: + Phía đông là Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; + Phía tây giáp với Lào và vùng Tây Nguyên. + Phía bắc giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; + Phía nam giáp vùng Nam Bộ.
- - Giáo viên kết luận. - Các nhóm nhận xét Hoạt động 3: Xác định đèo, núi thuộc vùng Duyên hải miền Trung a. Mục tiêu: Xác định dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch mã, đèo Hải Vân b. Cách tiến hành - Em hãy quan sát lược đồ và xác định - Học sinh thi theo đội: sông Mã, dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, đèo Hải Vân? sông Thu Bồn, sông Ba,… - Học sinh chọn đội thắng cuộc - Giáo viên kết luận. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thi nói nhanh các dòng sông ở vùng Duyên hải miền Trung. 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Biết được tác động của địa hình tới đới sống của người dân b. Cách tiến hành - Vị trí địa lí của vùng Duyên hải miền - Vị trí địa lí của vùng Duyên hải Trung có vai trò như thế nào tới đời miền Trung có ảnh hưởng tới khí sống của người dân? hậu, hoạt động sản xuất, đời sống của người dân nơi đây… 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết của mình vào trò chơi b. Cách tiến hành Tổ chức cho học sinh chơi : du lịch - Học sinh tham gia Các em đóng vai là khách du lịch đến vùng Duyên hải miền Trung và giới thiệu về nơi đây. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. BÀI 14: THIÊN NHIÊN VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 1. Năng lực đặc thù - Học sinh quan sát các lượt đồ, tranh ảnh, trình bày những đặc điểm thiên nhiên của vùng Duyên hải miền Trung. 2. Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: bước đầu sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin đặc điểm thiên nhiên về vùng Duyên hải miền Trung. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. Mạnh dạn tự tin trong học tập. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác tìm hiểu bài học trong học tập. - Nhân ái: Yêu thiên nhiên có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3. Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử. Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm liên quan đến bài học. 4. Đối với học sinh - SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử. Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: + GV cho cả lớp hát 1 bài hát - HS hát + GV sử dụng tranh, ảnh để giới thiệu bài mới. - Quan sát tranh trả lời - GV ghi tên bài học mới: 2. Hoạt động hình thành kiến thức - HS nhắc lại tên bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu vê đặc điểm địa hình, khí hậu. a. Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm thiên nhiên bao gồm địa hình, khí hậu. b. Cách tiến hành - Tổ chức cho học sinh quan sát hình 2 và kết hợp đọc - - HS quan sát hình 2 thông tin trong sgk và đọc thông tin
- - Giáo viên quy định cách làm việc chung Tìm hiểu địa hình - YCHS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã, dãy núi - - HS lên bảng chỉ Trường Sơn, đèo Hải Vân - - Nêu tên đồng bằng của Duyên hải miền Trung - GV nhận xét, kết luận:… - - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể tên các tháng - - HS thi kể: tháng dưới 200C ở thành phố Vinh 1,2,3 - YCHS só sánh vs Nha Trang - YCHS nêu đặc điển khi hậu ở Duyên hải Miền Trung - Có khí hậu mưa - GV kết luận:…. nhiều vào mùa thu đông… Hoạt động 1: Tìm hiểu vê đặc điểm sông ngòi, sinh vật biển - đảo. - - HS chú ý làm việc a. Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm thiên nhiên nhóm và làm theo phiếu học bao gồm sông ngòi, sinh vật, biển đảo. tập. b. Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc nội dung thông tin SGK - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm 1,3, 6: nêu tên và xác định trên lược đồ dòng sông các vùng Duyên hải miền Trung - HS làm bài theo - Nhóm 2,4,5,: Nêu đặc điểm của sông vùng đồng nhóm bằng Duyên Hải Miền Trung - HS xác định trên bản đồ Nhận xét kết luận: Có nhiều sông, nhưng ít sông lớn. -Có nhiều sông, nhưng ít Sông lớn và có đồ dốc lớn nên thường gây lũ lụt vào sông lớn. Sông lớn và có đồ mùa mưa… dốc lớn nên thường gây lũ - GDHS: Vào mùa mưa lũ không nên chơi ngoài sông lụt vào mùa mưa - HS lắng nghe suối… - Cho HS quan sát hình 2 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh – Ai đúng xác định tren lược đồ vị trí các VQG Phong Nha- Kẻ Bàng… - HS quan sát hình 2 - Treo tranh giới thiệu VQG Bạch Mã – Khu dự trữ - HS chơi trò chơi sinh quyển thế giới. - Hỏi: Đặc điểm của sinh vật, biển – đảo ?
- - GV kết luận: …. - GDHS: Biết giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên -HSTL: rất đa dạng, rất biển đảo….. nhiều loại quý hiếm đang 4. Hoạt động vận dụng được bảo tồn… a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành - HS nghe và ghi nhớ - YCHS đọc lại bài và lên bảng chỉ lược đồ về Dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch mã, các dòng sông. - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng chỉ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. BÀI 14: THIÊN NHIÊN VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Học sinh quan sát các tranh ảnh, nêu được một số tác động của thiên nhiên đối với đời sống sản xuất trong vùng. - Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp phòng chống thien tai ở vùng Duyên hải miền Trung 2. Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: bước đầu sử dụng được ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để nêu được một số tác động của thiên nhiên đối với đời sống sản xuất trong vùng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. Mạnh dạn tự tin trong học tập. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác tìm hiểu bài học trong học tập.
- - Nhân ái: Thể hiênh được thái độ cảm thông và sẵn sàng có hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 5. Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử. Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm liên quan đến bài học. 6. Đối với học sinh - SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử. Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - HS hát + GV cho cả lớp hát 1 bài hát - Quan sát tranh trả lời + GV sử dụng tranh, ảnh để giới thiệu bài mới. - GV ghi tên bài học mới: - HS nhắc lại tên bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tác động của thiên nhiên đối với đời sống sản xuất -HS quan sát và đọc thầm a. Mục tiêu: nêu được một số tác động của thiên trả lời: nhiên đối với đời sống sản xuất trong vùng. -Thuận lợi và khó khăn: Đa b. Cách tiến hành dạng hoạt động sản xuất … - Tổ chức cho HS quan sát hình 5 YCHS làm việc cá Thuận lợi phát triển kinh tế nhân trả lời câu hỏi : Những tác động của thiên nhiên biển… với đời sống sản xuất và duyên hải Miền Trung - HS lắng nghe. - Nhận xét kết luận: … Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng chống thiên tai ở vùng Duyên hải miền Trung a.Mục tiêu: Biết được một số biện pháp phòng chống thiên tai Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp phòng
- chống thien tai ở vùng Duyên hải miền Trung b. Cách tiến hành - 1 HS đọc cả lớp đọc - Cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa thầm - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm chia nhóm 4 - HS làm vào phiếu Câu hỏi: Một số biện pháp phòng chống thiên tai ở học tập : trồng rừng, bảo vệ Vùng Duyên hải Miền Trung rừng, sơ tán người dân, bảo vệ môi trường…. -Cho HS quan sát tranh hình 6 - Kết luận: trồng rừng bảo vệ rừng, xây dựng bảo vệ hệ thống đê điều - HS lắng nghe - GDHS: Biết trồng cây gây rừng… 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Chia sẻ được với các bạn học sinh ở vùng duyên hải miền Trung khi có thiên tai. b. Cách tiến hành - Cho HS chơi trò chúng em làm phóng viên để nói về HS chơi trò chúng em làm Những chia sẻ của em với những bạn học sinh gặp phóng viên và nêu ý kiến thiên tai ở vùng Duyên hải Miền Trung của bản thân mình. - Nhận xét tuyên dương - Nhân xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ....................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 44 | 9
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 17: Cố đô Huế (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 38 | 8
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 35 | 6
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 17 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 17 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 36 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 27: Địa đạo Củ Chi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 76 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 21 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 12 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 18 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 40 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 16 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 23: Thiên nhiên vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 14 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 12: Thăng Long – Hà Nội (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 34 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 36 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 24 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn