intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 2 tuần 32 năm học 2020-2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 2 tuần 32 năm học 2020-2021" với mục tiêu cung cấp thêm tư liệu tham khảo của giáo viên, phục vụ học tập, giảng dạy hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 2 tuần 32 năm học 2020-2021

  1. Giáo án lớp 2 - Tuần 32 Ngày soạn: thứ ngày tháng 4 năm 2019 Ngày dạy: thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2019 Tiết 1: toán Luyện tập về phép cộng và phép trừ I,MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập lại một số phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung các bài toán. - Học sinh: Bút, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng: 245 – 233 360 – 210 468 + 110 - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Lắng nghe - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: luyện tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000 2 HĐ thực hành: (25 phút) 1 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  2. *Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập lại một số phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp Bài 1: Đặt tính rồi tính - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. a) 245 + 543 220 + 627 - Kiểm tra chéo trong cặp. 533 + 356 226 + 251 - 2 lượt học sinh lên bảng làm, b) 457 + 321 736 + 23 541 + 305 mỗi lượt 4 học sinh (dưới lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. làm bảng con) - Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét bài làm học sinh. - Học sinh lắng nghe. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu a) 965 - 254 758 – 356 97 - 35 của bài và làm bài. b) 531 - 200 687 - 135 91 - 46 - Kiểm tra chéo trong cặp. - Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm 1 ý - 2 lượt học sinh lên bảng làm, mỗi lượt 3 học sinh (dưới lớp làm bảng con) - Nhận xét bài làm học sinh. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. Bài 3: Tính nhẩm - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu a) 500 + 300 = 500 + 200 = 600 + 400= của bài và làm bài. b) 800 – 200 = 700 – 300 = 900 – 500 = - Kiểm tra chéo trong cặp. - Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả. - Học sinh nối tiếp báo cáo kết - Giáo viên nhận xét chung. quả trước lớp. Bài 4: Con lợn to cân nặng 175 ki-lô-gam, con lợn - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu bé cận nhẹ hơn con lợn to 42 ki-lô-gam. Hỏi con của bài và làm bài. lợn bé cận nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - Kiểm tra chéo trong cặp. - Yêu cầu 2 em lên bảng, 1 em tóm tắt, 1 em - 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải. giải. 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  3. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. có) Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài. 3. HĐ Tiếp nối: (5 phút) - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Học sinh lắng nghe. dạy. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Tiếp - Lắng nghe và thực hiện tục ôn tập bảng nhân, bảng chia. ______________________________________________ Tiết 2+4 Tập đọc Chuyện quả bầu (2 tiết) (tích hợp ANQP) I, MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 4 (M3, M4). 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. Chú ý các từ: ngập lụt, khoét rỗng, ùn ùn, mênh mông. 3. Thái độ: Học sinh ham học hỏi, tìm tòi kiến thức mới. Tích hợp ANQP: câu chuyện kể về sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em làm nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ xâm lược II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. 3 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  4. - Học sinh: Sách giáo khoa. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc bài Cây và Học sinh thực hiện. hoa bên lăng Bác. - Lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. - Mọi người đang chui ra từ quả bầu. - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều - Học sinh nhắc lại tên bài và mở người ở sách giáo khoa trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm nay sẽ cho các con biết nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. - Giáo viên ghi tựa bài: Chuyện quả bầu. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó: ngập lụt, khoét rỗng, ùn ùn, mênh mông. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng - Theo dõi và đọc thầm theo. đọc: + Đoạn 1: giọng chậm rãi. + Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. + Đoạn 3: ngạc nhiên. b. Luyện đọc câu: - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát câu trong nhóm hiện lỗi phát âm của học sinh - Các nhóm báo cáo - Cho các nhóm báo cáo quá trình đọc - Học sinh luyện từ khó (đọc mẫu - Luyện đọc từ khó mà HS phát âm sai: 4 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  5. ngập (M4) => cá nhân (M1) => cả lụt, khoét rỗng, ùn ùn, mênh mông. lớp). c. Luyện đọc đoạn: - 1 HS chia đoạn - Cho HS chia đoạn + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa … hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng… không còn một bóng người. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả đọc của nhóm - HS nêu - Luyện đọc câu khó: GV đưa câu khó, cho HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng - HS luyện đọc cá nhân câu khó - Yêu cầu HS đọc phần chú giải theo nhóm - HS đọc theo nhóm đôi. đôi - 1 HS đọc to phần chú giải trước lớp. - Y/C 1 HS nêu lại nghĩa của từ “nương” - HS nêu. - Y/C đặt câu với từ “nương” - VD: Bác em đi làm trên nương - GV yêu cầu 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn - 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét. văn trong nhóm. - 3 em đọc, các nhóm khác nhận xét - GV yêu cầu đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn. d. Lớp đọc đồng thanh (đoạn 1 và 2). * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp. - GV yêu cầu 1 học sinh đọc to 5 câu hỏi - 1 HS đọc - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều - Các nhóm HĐ 5 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  6. hành các nhóm thảo luận nhóm (thời gian 3 phút) (GV sẽ quan sát, trợ giúp khi cần) - GV yêu cầu TBHT lên điều hành lớp chia - TBHT lên điều hành các bạn chia sẻ sẻ kết quả thảo luận. kết quả thảo luận GV cho TBHT hướng dẫn cả lớp thảo luận theo nội dung các câu hỏi bên dưới (in sẵn ra giấy) - Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống - Con dúi là con vật gì? trong hang đất. - Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật - Sáp ong là gì? luyện để làm tổ. - Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra - Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người điều bí mật. đi rừng bắt được? - Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt - Con dúi mách cho hai vợ chồng người khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị đi rừng điều gì? cách phòng lụt. - Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày nạn lụt? bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. - Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn - Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất kéo đến, mưa to,gió lớn,nước ngập nhanh và mạnh. mênh mông. - Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. - Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? - Là vùng đất ở trên đồi, núi. - Là những người đầu tiên sinh ra một - Nương là vùng đất ở đâu? dòng họ hay một dân tộc. - Tổ tiên nghĩa là gì? - Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào sau nạn lụt? quả bầu thì có những người từ 6 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  7. bên trong nhảy ra. - Những con người đó là tổ tiên của những - Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, dân tộc nào? H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. -Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,… - Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta - Học sinh theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. mà bạn biết? - Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. - Giáo viên kể tên 54 dân tộc trên đất nước. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nguồn gốc các dân tộc Việt - Ai có thể đặt tên khác cho câu Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em chuyện?. cùng một tổ tiên./… 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp - Gọi HS M4 đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc - Lớp theo dõi. - Yêu cầu HS tìm giọng đọc phù hợp cho bài - Thảo luận nhóm tìm ra giọng đọc của văn bài văn sau đó chia sẻ trước lớp. + Với bài văn kể chuyện thế này, chúng ta - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện cần đọc với giọng như thế nào cho phù hợp? đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS Luyên đọc diễn cảm đoạn - HS đại diện 2 nhóm thi đọc trước lớp 3: Các nhóm điều khiển nhóm mình đoạn 2 (1 – 2 nhóm) luyện đọc đoạn 2 của bài - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét HS - Chuyển HĐ Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 5. HĐ tiếp nối: (5 phút) - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp anh em trên đất nước Việt Nam? đỡ lẫn nhau. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong - Lắng nghe. tiết học. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học. 7 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  8. - Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị - Lắng nghe và thực hiện bài: Chiếc chổi tre. _________________________________ Tiết 5 Toán Luyện tập chung I, MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán về ít hơn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: bài tập 1,3. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi sắn nội dung bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đưa ra phép tính - Học sinh tham gia chơi. để học sinh nêu kết quả: 500 đồng = 200 đồng +..... đồng 700 đồng = 200 đồng +..... đồng 900 đồng = 200 đồng +... đồng + 200 đồng - Lắng nghe. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Học sinh mở sách giáo khoa, dương những học sinh trả lời đúng và nhanh. 8 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  9. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: trình bày bài vào vở Luyện tập chung. 2. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. *Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Học sinh lên bảng làm: - Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm một ý. Bốn trăm mười sáu: 416 Năm trăm linh hai: 502 Hai trăm chín mươi chín: 299 - Yêu cầu học sinh nhận xét. Chín trăm bốn mươi: 940 - Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh nhận xét. Bài 3: TC Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài giám khảo. tập 3 lên bảng, tổ chức cho học sinh thi đua điền dấu vào chỗ chấm. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. - Giáo viên phỏng vấn hai đội chơi: + Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < + Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 1000? < 1000. + Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2 - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét chung. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập. *Bài tập PTNL: - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: Bài tập 2 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo 9 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  10. báo cáo kết quả với giáo viên. kết quả với giáo viên: Bài tập 5 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi Bài giải: báo cáo kết quả với giáo viên. Giá tiền một chiếc bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng. 3. HĐ Tiếp nối: (5 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, ôn - Lắng nghe và thực hiện. luyện về đọc, viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số. ____________________________________________________________________ Ngày soạn: thứ ngày tháng 4 năm 2019 Ngày dạy: thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2019 Tiết 1 Toán Luyện tập chung I, : Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh cách so sánh các số có ba chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: bài tập 2,3,4,5 II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. 10 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  11. - Học sinh: sách giáo khoa. III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đọc phép tính để học sinh nêu kết quả: 356 – 132 574 – 253 - Học sinh tham gia chơi. 837 – 316 982 – 410 - Lắng nghe. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Học sinh mở sách giáo khoa,trình sinh. bày bài vào vở. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập. 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. *Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, - Phải so sánh các số với nhau. chúng ta phải làm gì? - Học sinh làm bài: - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi a) 599, 678, 857, 903, 1000 em làm một ý. b) 1000, 903, 857, 678, 599 - Tổ chức cho học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Nhận xét bài làm từng em. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp và làm bài. - Yêu cầu 4 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi - Kiểm tra chéo trong cặp. em làm một ý. - Học sinh làm bài: 11 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  12. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên 635 970 896 295 bảng về kết quả và cách đặt tính. +241 + 29 - 133 -105 876 999 763 190 - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Nhận xét bài làm học sinh. - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài Bài 4: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp và làm bài - Kiểm tra chéo trong cặp. - Học sinh chia sẻ kết quả. - Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả. 600m + 300m = 900m 20dm + 500dm = 520dm 700cm + 20cm = 720cm - Giáo viên nhận xét chung. 1000km – 200km = 800km Bài 5: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp rồi báo - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. cáo với giáo viên. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành - Học sinh tự làm bài sau đó báo bài tập cáo kết quả với giáo viên. *Bài tập PTNL:(M3,M4) 937 > 739 200 + 30 = 230 Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. 600 > 599 500 + 60 + 7 < 597 398 < 405 500 + 50 < 649 4. HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số. - Học sinh nêu. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. - Lắng nghe và thực hiện. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài: Luyện tập chung ___________________________________________ Tiết 2 Kể chuyện Chuyện quả bầu 12 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  13. I, mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3) (M3, M4). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa. Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu - Học sinh tham gia thi kể. chuyện - Lắng nghe. Chiếc rễ đa tròn. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ kể chuyện. (22 phút) *Mục tiêu: - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3) (M3, 13 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  14. M4). *Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp. Việc 1: Hướng dẫn kể chuyện - Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - Giáo viên treo tranh và các câu hỏi gợi ý. - Chia nhóm học sinh dựa vào tranh minh hoạ - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh kể từng đoạn để kể. của chuyện theo gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Khi 1 học sinh kể thì các em - Yêu cầu học sinh nhận xét sau mỗi lần học khác lắng nghe. sinh kể. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Chú ý: Khi học sinh kể, giáo viên có thể đặt Mỗi học sinh kể một đoạn truyện. câu hỏi gợi ý. *Đoạn 1 - Hai vợ chồng người đi rừng bắt - Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì? được một con dúi. - Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi - Con dúi báo cho hai vợ chồng biết rừng biết điều gì? sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt *Đoạn 2 kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới được chui ra. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông. - Cảnh vật xung quanh như thế nào? -Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa. - Tại sao cảnh vật lại như vậy? -Vì lụt lội,mọi người không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết chìm trong biển nước. - Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt. - Mưa to,gió lớn,nước ngập mênh *Đoạn 3 mông, sấm chớp đùng đùng.Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước. - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? 14 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  15. - Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? - Người vợ sinh ra một quả bầu. - Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu. - Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì? -Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu. - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? -Người Khơ-nú,người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba- na, người Việc 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4) Kinh, … - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo - Yêu cầu 2 học sinh đọc phần mở đầu. cách mở đầu dưới đây. - Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu - Đọc sách giáo khoa. chuyện hơn. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Yêu cầu 2 học sinh khá kể lại theo phần mở - 2 học sinh M3 kể lại. đầu. - Yêu cầu học sinh nhận xét. Lưu ý: - Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2 - Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4. 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trước lớp. - Câu chuyện kể về việc gì? - Học sinh trả lời. - Em rút ra được điều gì từ câu chuyện trên? - Học sinh trả lời: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. trả lời CH2 4. HĐ Tiếp nối: (5phút) - Hỏi lại tên câu chuyện. - Học sinh nhắc lại. - Hỏi lại những điều cần nhớ. - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe và thực hiện. thân nghe, chuẩn bị bài sau: Bóp nát quả cam 15 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  16. _____________________________________ Tiết 4 Chính tả (tập chép) Chuyện quả bầu I, Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Làm được bài tập 2a, 3a. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả l/n. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Hát - Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan. - Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, khen em viết tốt. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp. 16 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  17. - Giáo viên đọc mẫu tóm tắt nội dung: Bài - Học sinh lắng nghe thơ nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối -Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo với nhân dân ta. viên.Qua đó nắm được nội dung đoạn - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết viết,cách trình bày, những điều cần lưu và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: ý: + Đoạn chép kể về chuyện gì? + Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam. + Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu? + Đều được sinh ra từ một quả bầu. + Đoạn văn có mấy câu? + Có 3 câu. + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? + Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó. Vì sao? + Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba- na, + Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào? Kinh. - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng + Lùi vào một ô và phải viết hoa. con: Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, - Luyện viết vào bảng con, 1 học Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na. sinh viết trên bảng lớp. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Lắng nghe 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân. Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ - Lắng nghe. từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Học sinh viết bài vào vở - Giáo viên cho học sinh viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên. Lưu ý: - Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 17 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  18. 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi. - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bài trong sách giáo khoa. bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài. - Lắng nghe - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả l/n. *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu và làm bài. - Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng. - Học sinh nối tiếp chia sẻ: Bài 3a: TC Trò chơi Ai nhanh, ai đúng a) Bác lái đò Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung trên mặt nước, ngày này qua ngày bài tập 3a, tổ chức cho học sinh thi đua tìm khác, bác chăm lo đưa khách qua lại từ. bên sông. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám - Giáo viên chốt kết quả đúng, tổng kết trò khảo. chơi tuyên dương đội thắng. - Lắng nghe. 6. HĐ tiếp nối: (3 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học. - Học sinh nêu. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong - Lắng nghe. tiết học. - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch,đẹp, - Quan sát, học tập. không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Nhận xét tiết học. 18 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  19. - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà - Lắng nghe. viết lại các từ đã viết sai (10 lần). Xem trước - Lắng nghe và thực hiện. bài chính tả sau: Tiếng chổi tre _________________________________ Tiết 5 Tập đọc Tiếng chổi tre I, mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. - Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 2 khổ cuối bài thơ. 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài. Chú ý các từ: xao xác, lặng ngắt. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc bài Chuyện quả bầu. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe. - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ - Bức tranh vẽ chị lao công đang đang làm gì? quét rác trên đường phố. - Trong giờ Tập đọc này, các con sẽ được làm 19 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
  20. quen với những ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ - Học sinh nhắc lại tên bài và mở đẹp cho thành phố qua bài thơ Tiếng chổi tre. sách giáo khoa. - Giáo viên ghi tựa bài: Tiếng chổi tre. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: xao xác, lặng ngắt. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: xao xác, lao công. *Cách tiến hành: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Giọng chậm, - Học sinh lắng nghe, theo dõi. nhẹ nhàng, tình cảm.Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b. Đọc nối tiếp câu: - Học sinh nối tiếp nhau đọc nối tiếp - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát câu trong nhóm. hiện lỗi phát âm của học sinh - Các nhóm báo cáo - Cho HS báo cáo quá trình đọc - Luyện đọc từ khó mà HS phát âm sai: xao - Học sinh luyện từ khó (đọc mẫu (M4)=>cá nhân (M1) =>cả lớp). xác, lặng ngắt. c. Đọc nối tiếp đoạn: - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. thơ trong nhóm - Đọc phần chú giải: - Nhóm trưởng báo cáo kết quả đọc -Giải nghĩa lại từ: lao công. Đặt câu với từ lao của nhóm công - HS đọc chú giải theo cặp đôi. -GV yêu cầu 1 nhóm đọc nối tiếp khổ thơ - 1 HS đọc phần chú giải trước lớp. trong nhóm. - HS thực hiện. - GV yêu cầu đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 - 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét. khổ thơ. - 3 em đọc, các nhóm khác nhận xét. d. Lớp đọc đồng thanh cả bài * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) 20 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2