Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 11: Đồ chơi dân gian (Sách Cánh diều)
lượt xem 2
download
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 11: Đồ chơi dân gian (Sách Cánh diều) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết và sử dụng được một số đồ chơi dân gian; có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 11: Đồ chơi dân gian (Sách Cánh diều)
- KHỐI 4 Chủ đề 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT BÀI 11: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học, Hs: nhận biết và sử dụng được một số đồ chơi dân gian 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn. - Năng lực công nghệ: + Năng lực nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày. - Trách nhiệm: Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định, sử dụng an toàn các đồ chơi nơi công cộng II. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, Một số hình ảnh trong SGK, sưu tầm thêm hình ảnh một số đồ chơi dân gian ở các vùng miền khác nhau hoặc video quá trình làm ra đồ chơi dân gian. - Chuẩn bị một số đồ chơi dân gian để HS quan sát b. Học sinh - Vở ghi, SGK. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu - Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu các đồ chơi dân gian phù hợp lứa tuổi. b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức trò chơi để HS thi kể về những - HS kể đồ chơi dân gian mà em biết. - HS lắng nghe. - GV đặt câu hỏi: + Trong các đồ chơi các bạn vừa kể, đồ chơi - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. nào phù hợp với lứa tuổi chúng ta?
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Sử dụng đồ chơi dân gian đó như thế nào cho an toàn? => Khen HS trả lời đúng. Hôm nay các em sẽ cùng cô tìm hiểu cách nhận biết và sử - Chú ý lắng nghe dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thông qua bài 11: Đồ chơi dân gian - GV nêu mục tiêu bài học cần nắm - HS đọc nối tiếp tên bài học 2. Khám phá 2.1. Một số đồ chơi dân gian (15 phút) a. Mục tiêu - Nhận biết được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức cho HS quan sát 6 hình (đánh dấu A, B, C, D, E, G) và 6 nhãn tên đồ chơi dân gian (đánh số từ 1 đến 6)(SGK/55) - Hs quan sát, đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm 2 ghép tên đồ - HS thảo luận nhóm 2 chơi dân gian với hình ảnh cho phù hợp - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - GV gọi 1 2 nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét. khác nhận xét. - Yêu cầu HS đọc SGK/56 mục em có biết - HS lắng nghe, đọc SGK trả lời và SGK/68 Đồ chơi dân gian được làm từ câu hỏi những vật liệu nào? Đồ chơi dân gian có đặc điểm chung gì?
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV NX, tuyên dương => GV chốt kiến thức, đưa ra kết luận + Đồ chơi dân gian là đồ chơi hình thành - HS chú ý lắng nghe trong đời sống con người và được làm thủ công. + Đồ chơi dân gian lưu giữ nét văn hoá truyền thống, được làm thủ công bằng những vật liệu đơn giản dễ kiếm như tre, giấy (diều giấy, đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi, đầu lân, đèn kéo quân, chuồn chuồn tre, …), bột gạo hấp chín (tò he), lá cây (trâu lá mít, cào cào lá dứa,…). Đặc điểm chung của đồ chơi dân gian là được làm làm thủ công từ những vật liệu đơn giản dễ kiếm. – GV có thể nêu thêm cho HS một số thông tin mô tả cách làm một số đồ chơi dân gian. Tò he Bột gạo hấp chín có độ dẻo, độ dính - HS lắng nghe, quan sát được nhuộm màu. Màu có nguồn tự nhiên như màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ nhọ nồi, màu xanh từ lá riềng,… Những cục bột nhỏ với nhiều màu sắc được nặn thành các hình thù ngộ nghĩnh. Châu chấu, cua lá dứa Lá dứa, lá dừa,… là những vật liệu dễ kiếm trong tự nhiên. Chỉ cần chút khéo léo là chúng ta có thể tết thành đồ chơi hình con cào cào, châu chấu, con cua,... rất sống động (cho HS xem video và ảnh) 3. Luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu - HS hệ thống hoá kiến thức về tên gọi đồ chơi dân gian. b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức trò chơi “Ai kể nhiều hơn?”. - HS lắng nghe. + Làm việc cả lớp: Mỗi lần chơi chọn 4 HS, - Cả lớp nghe luật chơi rồi chơi tổ chức vòng tròn kể tên các đồ chơi dân theo nhóm 4 gian phù hợp với lứa tuổi sau không trùng tên đồ chơi đã được kể trước đó, ai kể cuối
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS sẽ chiến thắng. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét, tuyên dương 1 số nhóm thực - HS quan sát hiện đúng, nhanh - HS lắng nghe. − GV cùng HS chốt kiến kiến thức về nhận biết và sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. Tiếp đó, GV yêu cầu HS đọc - HS đọc, cả lớp ghi nhớ. nội dung phần “Kiến thức cốt lõi” trang 57 SGK 4. Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu - HS ôn tập lại kiến thức trong bài học b. Cách thức thực hiện - GV tổ chức trò chơi “Chăm sóc vườn - HS lắng nghe. hoa”. - HS chơi trò chơi. - GV phổ biến luật chơi cho HS cả lớp - HS trả lời. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chú ý lắng nghe. - Gv nhận xét, khen ngợi, trao thưởng - GV dặn dò HS IV. Điều chỉnh sau bài dạy ……………………………………………….. ………………………………………………. ………………………………………………. ………………………………………………. ……………………………………………….………
- BÀI 11: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhận biết và sử dụng được một số loại đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. 2. Năng lực *Năng lực công nghệ: - Năng lực nhận thức công nghệ:Nhận biết một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. - Năng lực sử dụng công nghệ: sử dụng được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; Biết cùng nhau hòan thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Giao tiếp và hợp tác: phát triển năng lực làm việc nhóm. - Tự chủ và tự học: tìm hiểu cách chơi đồ chơi dân gian. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hàng ngày. - Trách nhiệm: nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định, sử dụng an toàn các đồ chơi nơi công cộng. - Yêu thích đồ chơi dân gian, từ đó hiểu biết và quý trọng nền văn hóa của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Công nghệ 4. Tranh ảnh Bài 10 (SHS) phóng to. Một số đồ chơi thật phục vụ việc thực hành chơi tại lớp (có thể lựa chọn đồ chơi dân gian phù hợp của địa phương).
- Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh SHS Công nghệ 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu - Giúp HS có tâm trạng thoải mái, tham gia vào một chủ đề học tập mới. b. Cách tiến hành - GV cho học sinh tham gia trò chơi: “AI NHANH HƠN”. - GV hd luật chơi, HS lắng nghe. - HS lắng nghe luật chơi - Luật chơi: GV đưa ra câu hỏi, HS có 5 giây suy nghĩ. - HS tham gia trò chơi Ai giơ tay nhanh hơn sẽ giành được quyền trả lời câu hỏi. Câu 1: Trong các đồ chơi sau, đâu là đồ chơi dân gian? A. Máy tính, diều, đèn lồng B. Đèn ông sao, diều, chong chóng - HS tham gia trò chơi theo C. Robot thông minh, diều, đèn ông sao HD của GV. Câu 2: Đồ chơi dân gian thường được làm từ vật liệu gì? A. Đá cứng B. Thủy tinh C. Các vật liệu từ tự nhiên - GV nhận xét, chốt nội dung và dẫn dắt HS vào bài: Bài - HS tham gia TLCH 10 – Đồ chơi dân gian (Tiết 2) - HS lắng nghe, ghi nhớ B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (20 phút) 2. Sử dụng đồ chơi dân gian
- a. Mục tiêu - Sử dụng được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. b. Cách tiến hành Giáo viên cho học sinh quan sát 2 hình ảnh SGK trang 56. Hoạt động 1: Sử dụng đồ chơi dân gian Hình 1.sgk - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình - HS trả lời. SHS tr.56 và TLCH: ?Các bạn trong hình đang sử dụng đồ chơi dân gian gì. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận. - HS làm việc nhóm đôi. - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: 2 đồ chơi dân gian là diều giấy và chong chóng. - Đại diện HS TLCH ?Hai đồ chơi dân gian này muốn chơi được thì dựa vào - Các HS khác lắng nghe, đâu. nhận xét, nêu ý kiến bổ sung 2 đồ chơi này chơi được thì dựa vào sức gió. (nếu có). ?Em hãy nêu cách chơi thả diều. - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV gọi HS TL - HS suy nghĩ TLCH - GV nhận xét, chốt lại cách chơi thả diều gồm các bước: - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 1: Chuẩn bị trước khi thả - HS lắng nghe, ghi nhớ cách Di chuyển diều đến vị trí thả diều thích hợp mà bạn đã chơi thả diều. lựa chọn. Đưa diều của bạn ra trước gió. - HS suy nghĩ TLCH Bước 2: Bắt gió cho diều - HS khác nhận xét, bổ sung Di chuyển đi bộ hoặc chạy khoảng 20 m về phía trước. - HS lắng nghe, ghi nhớ cách Khi diều của bạn đã bắt được gió thì bạn thả diều chơi thả diều. ra. Ngoài cách Bắt gió cho diều như trên, bạn có thể sử dụng cách khác, đó là Nhờ bạn cầm hộ diều nếu trong trường hợp gió nhẹ.
- Bước 3: Thả diều Sau khi diều của bạn đã bắt được gió, hãy từ từ thả dây dài dần ra. Dây diều không nên quá chùng cũng không nên quá căng, điều chỉnh dây và giật dây diều để làm cho nó ổn định. - HS lắng nghe, tiếp thu. Bước 4: Thu diều - HS ghi nhớ. Cuộn lại dây diều để dần dần thu diều. Khi bạn cuộn dây, đi về phía diều của bạn cho đến khi nó hạ cánh an toàn trên mặt đất. ?Theo em, các bạn trong hình chơi thả diều đã an toàn và đúng cách chưa. - Hai bạn biết cách chơi nhưng chưa đúng chỗ vì vi phạm khoảng cách an toàn điện. - GV chốt lại cách chơi thả diều, nhắc nhở học sinh các Lưu ý khi chơi diều: Chọn bãi đất rộng, tránh xa đường giao thông, không thả diều gần dây điện, tránh xa kênh rạch, đứng xa quan sát. - HS suy nghĩ TLCH Hoạt động 2: Sử dụng đồ chơi dân gian Hình 2.sgk - HS khác nhận xét, bổ sung - GV cho hS nghe bài hát - HS lắng nghe, ghi nhớ https://coccoc.com/search?query=c%C3%A1ch+r %C6%B0%E1%BB%9Bc+%C4%91%C3%A8n+ - HS lắng nghe, ghi nhớ. %C3%B4ng+sao&spos=0 Đây là bài hát gì? Bài hát kể về đồ chơi dân gian nào? - GV trình chiếu chiếu cho HS quan sát hình ảnh ?Kể tên đồ chơi dân gian có trong hình. - HS lắng nghe bài hát - GV HS TLCH. - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án ?Em hãy nêu cách rước đèn. - HS suy nghĩ TLCH - GV gọi HS TL - HS nhận xét, đánh giá
- - GV nhận xét, chốt lại cách rước đèn. - HS quan sát hình ảnh - HS TLCH - HS nhận xét, đánh giá - HS TLCH - HS đánh giá, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ C. LUYỆN TẬP (10 phút) a. Mục tiêu - Giúp HS biết sử dụng đồ chơi dân gian an toàn, đúng cách b. Cách tiến hành Quan sát tình huống, thảo luận nhóm 2 cho biết các bạn trong tình huống đã sử dụng đồ chơi an toàn chưa? Vì sao. - GV lưu ý HS khi chơi - GV cho HS chơi trò chơi: “AI KỂ NHIỀU HƠN”: mỗi - HS quan sát tình huống lần chọn 4 HS, tổ chức vòng tròn kể tên các đồ chơi dân - HS suy nghĩ TLCH gian phù hợp với lứa tuổi, đồ chơi kể sau không được - HS đánh giá, nhận xé trùng với đồ chơi kể trước. Ai kể được nhiều nhất sẽ là - HS lắng nghe, ghi nhớ người chiến thắng. - GV chốt kiến thức về nhận biết và sử dụng đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. - HS tham gia chơi theo HD của GV.
- - HS lắng nghe, ghi nhớ. D. VẬN DỤNG (5 phút) a. Mục tiêu - Giới thiệu được sự hiểu biết của mình về đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và biết cách sử dụng đúng, an toàn. b. Cách tiến hành Em hãy chia sẻ với cả lớp 1 đồ chơi dân gian mà em thích nhất. - Gọi 1-2 HS chia sẻ - GV quan sát, nhận xét - GV chốt lại: HS cần chọn đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và sử dụng đồ chơi đúng cách an toàn - HS xung phong chia sẻ - Lớp lắng nghe, ghi nhớ - HS ghi nhớ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ... ..............................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 3
5 p | 27 | 4
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 23
7 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 4
5 p | 34 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 5
6 p | 49 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 15
13 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
11 p | 41 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 10
5 p | 22 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 18
9 p | 24 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 20
9 p | 26 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
8 p | 30 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 1
6 p | 42 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 23
6 p | 26 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 18
3 p | 45 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 17
4 p | 30 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 16
4 p | 18 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 15
8 p | 22 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 2
4 p | 21 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 1
6 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn