intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Địa lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:312

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án môn Địa lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)" sẽ bao gồm các bài học Địa lí dành cho học sinh lớp 7. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Địa lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)

  1.                           PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG                                                TIẾT 1­ BÀI 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC      1. Kiến thức Học sinh nắm : ­ Qúa trình phát triển, tình hình gia tăng dân số  thế giới, nguyên nhân và hậu quả  của bùng nổ dân số.      2. Kĩ năng ­ Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số. ­ Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên  thế giới.      3. Phẩm chất. ­ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.      4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề ­ Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ * Thầy:  + Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 + Tháp tuổi. * Trò ­ Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP     1. Ổn định tổ chức ( 1p’)     2. Kiểm tra bài cũ      3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dân số, nguồn lao động 1  –  Dân  số,  nguồn  ­ GV: yêu cầu học sinh đọc  lao động: thuật   ngữ   “   dân   số”   SGK  HS đọc T186. ­ GV giới thiệu: HS lắng nghe    Hiện nay, tính – 1993, dân  số  thế  giới là 5,4 tỉ  người,  2002 khoảng >6 tỉ người, dự  đoán – 2005 dân số  thế  giới    là 10 tỉ người. Việt nam năm  1
  2. 2002:   79,7   triệu   người.  Muốn   biết   được   những   số  liệu này phải nhờ  vào việc  điều tra dân số.  ?   Trong   các   cuộc   điều   tra  HS nêu ý kiến ­   Các   cuộc   điều   tra  dân   số   người   ta   tìm   hiểu  dân số  cho biết tình  những gì? hình   dân   số,   nguồn  ?   Quan   sát   H1.1   cho   biết:  HS quan sát, phát biểu : lao động của một địa  Tổng số  trẻ  từ  khi mới sinh  + Tháp1: khoảng 5,5 triệu bé  phương,   một   quốc  ra               bao nhiêu bé trai,  gái, 5,5 triệu bé trai gia. bao nhiêu bé gái?    + Tháp2: khoảng 4,5 triệu     bé trai, 5 triệu bé gái HS so sánh, phát biểu ?   So   sánh   hình   dạng   của   2  tháp tuổi?    ­ Thân:     ­ Đáy: HS trả lời : Tháp2 ?   Tháp   tuổi   có   hình   dạng  như  thế  nào thì tỉ  lệ  người  ­ Tháp tuổi cho biết  trong độ tuổi lao động cao? đặc điểm cụ thể của   GV: Như  vậy với tháp tuổi  dân số  qua giới tính,  có   hình   đáy   rộng   thân   hẹp,  độ   tuổi,   nguồn   lao  đỉnh   nhọn   như   tháp1thì   số  động   hiện   tại   và  người trong độ tuổi lao động  tương   lai,   chất  ít và là tháp dân số trẻ. Tháp  lượng cuộc sống … dân số  2 đáy hẹp thân rộng  thể  hiện số  người trong độ  HS  quan sát tuổi lao động lớn và là tháp  dân số già. HS khái quát GV: Cho HS   quan sát hình  vẽ   một   số   kiểu   tháp   tuổi  khác   ? Qua tháp tuổi  cho ta biết  đặc điểm gì của dân số? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu: dân số thế giới phat triển nhanh trong   thế kỷ XIX và thế kỷ XX Giáo viên yêu cầu học sinh  HS đọc 2 – Dân số thế giới  đọc thuật ngữ “ tỉ lệ sinh, tỉ  phát triển nhanh  lệ tử..”/sgk/188 trong thế kỷ XIX  GV: Yêu cầu HS quan sát  HS quan sát và thế kỷ XX hình 1.2 ? Quan sát H1.2 nhận xét về  HS nhận xét : ­ Dân số thế  2
  3. tình hình phát triển dân số  giới từ 1804 phát triển nhanh  thế giới từ đầu thế kỷ XIX                     ­ Từ 1900 tăng   – cuối thế kỷ XX? vọt ? Nguyên nhân tại sao lại có  có sự gia tăng như vậy? HS suy ngẫm, phát biểu: ­ Dân số thế giới       ­ CN – thế kỷ 16 dân số  phát triển nhanh nhờ  phát triển chậm do thiên tai  những tiến bộ trong  dịch bệnh, chính trị, nạn  cả lĩnh vực KT – XH  đói… và y tế.         ­ Trong hai thế kỷ XIX,  XX   do   cuộc   cách   mạng  KHKT   phát   triển   mạnh  GV: Trong hai thế kỷ gần  mẽ…..dân   số   phát   triển  đây do tiến bộ của KHKT,  nhanh   đời sống người dân được  nâng cao rõ rệt vì vậy dân số  phát triển nhanh dẫn đến  tình trạng bùng nổ dân số. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu: Sự bùng nổ dân số GV yêu cầu học sinh đọc  HS đọc 3 – Sự bùng nổ dân  sách giao khoa/5. số: ? Theo em bùng nổ dân số là  HS phát biểu : Dân số phát  gì? triển quá nhanh trong một  thời gian quá ngắn. GV: yêu cầu HS quan sát  HS quan sát H1.2 H1.2 ? Quan sát H1.2 dân số thế  HS phát biểu :Từ 1927 –  giới trong giai đoạn nào thì  1999 bị bùng nổ dân số? GV yêu cầu học sinh quan  sát H1.3, H1.4 HS quan sát H1.3, H1.4, tập  GV chia lớp làm 2 nhóm: hợp thành 2 nhóm, thảo luận        ­ Nhóm1: NX H1.3 trong  trả lời, đại diện phát biểu,  giai đoạn từ 1950 – 2000 dùng VBT làm phiếu học        ­ Nhóm2: NX H1.4 trong  tậ p giai đoạn từ 1950 – 2000        Các nhóm ghi kết quả  thảo luận lên bảng.  Các nước đang phát  ­ Sự gia tăng dân số  Các nước phát triển triển không đều trên thế  1950 1980 2000 1950 1980 2000 giới  TL sinh >20‰ 30 25 ­ Dân số ở các nước  3
  4. TL tử 10‰
  5. HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái quát hóa,  sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh? a. Dân số là số người. b. Dân số là tổng số người. c. Dân số là nguồn lao động. d. Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định. Câu 2: Người ta thường biểu thị dân số bằng : a. Một vòng tròn b. Một hình vuông c. Một đường thẳng d. Một tháp tuổi. Câu 3: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ? a. Hai phần b. Ba phần c. Bốn phần d. Năm phần. Câu 4: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào? a. Trước Công Nguyên b. Từ công nguyên – thế kỷ XIX c. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX d. Từ thế kỷ XX – nay. Câu 5: Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt ngưỡng : a. 2,1% b. 21% c. 210% d. 250%. Câu 6: Quốc gia đông dân nhất thế giới là: a. Mỹ    b. Nhật c. Ấn Độ d. Trung Quốc. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ­ Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm ­ Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ  dân số? Là học sinh em  có suy nghĩ gì trước vấn đề đó? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức  đã học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học ­ Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan.               + Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ. ­ Bài mới: Chuẩn bị bài 2: “Sự phân bố đân cư, Các chủng tộc trên thế giới”               + Đọc trước bài. 5
  6. 6
  7. TIẾT 2­ BÀI 2            SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC      1. Kiến thức Học sinh nắm : ­ Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. ­ Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới.      2. Kĩ năng ­ Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư. ­ Phân biệt sự phân bố của 3 chủng tộc trên ảnh và trên thế giới.      3. Phẩm chất. ­ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.      4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ * Thầy:  + Lược đồ phân bố dân cư thế giới. + Bản đồ tự nhiên thế giới. Tranh ảnh chủng tộc thế giới. * Trò ­ Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP     1. Ổn định tổ chức ( 1p’)     2. Kiểm tra bài cũ          Câu 1: Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ?           Câu 2: Bùng nổ  dân số  thế  giới xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân và hậu  quả,   phương hướng giải quyết ?     3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phân bố dân cư GV phân biệt rõ 2 thuật ngữ  HS phân biệt hai thuật ngữ 1 – Sự phân bố dân  “dân   số”   và   “dân   cư”   yêu  cư: cầu học sinh đọc thuật ngữ  mật độ dân số. ( “Dân số” là  tổng số  người  ở  trong một  lãnh   thổ   được   xác   định   tại  một   thời   điểm   nhất   định.  “Dân   cư”   là   tất   cả   những  người   sống   trên   một   lãnh  7
  8. thổ).  Bài tập: bài 2 SGK T9. GV hướng dẫn:                    Tính mật độ dân số = ds (Người)   (Người/Km2)                                                        S (Km2) Mậtđộ  Ds(Triệu  Tên nước S(Km ) 2 (Nguời/Km2 người) ) Việt Nam 330.981 78,7 238 Trung Quốc 9.597.000 1273,3 133 Inđô 1.919.000 206,1 107 GV:   Như   vậy,   chúng   ta   có  ­   Dân   cư   phân   bố  thể  thấy ngay được sự  phân  không   đều   trên   thế  bố  dân cư  giữa các quốc gia  giới không giống nhau.  ?   Quan   sát   H2.1   cho   biết  HS   quan   sát,   phát   biểu:  những   khu   vực   tập   trung  Trung Âu và Tây Âu, T Phi,  đông dân nhất? ĐB   Hoa   Kỳ,   ĐN   Brazin,  Trung Đông, Nam á, Đông á,  ?   Quan   sát   H2.1   đối   chiếu  Đông Nam á. ­   Dân   cư   tập   trung  với bản đồ tự nhiên thế giới  HS   nêu   ý   kiến :­   Những  sinh   sống   ở   những  cho   biết   các   khu   vực   đông  thung lũng sông  đồng bằng châu thổ  dân   chủ   yếu   tập   trung   ở                           ­ Nh ững khu   ven   biển,   những   đô  đâu? Tại sao? vực kinh tế phát triển thị  là nơi có khí hậu    tốt,   kinh   tế   phát  triển, điều kiện sinh  sống,   giao   thông  ? Các khu vực thưa dân tập  thuận lợi. trung ở đâu? ­   Hoang   mạc,   các   cực   địa,    núi hiểm trở, vung sâu trong  lục địa *   Nguyên   nhân:   Điều   kiện  ? Số liệu mật độ dân số cho  sống biết điều gì?  HS   trả   lời:   Cho   biết   tình  GV: Ngày nay con người có  hình phân bố dân cư của một  thể   khắc   phục   những   trở  địa phương, một nước... ngại về  điều kiện tự  nhiên    để   sinh   sống   ở   bất   kỳ   nơi  nào trên trái đất. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chủng tộc GV   yêu   cầu   học   sinh   đọc  HS đọc 2 – Các chủng tộc: thuật   ngữ     “   Chủng   tộc   “  8
  9. sgk/186  ?   Căn   cứ   vào   đâu   để   phân  HS   phát   biểu :   Căn   cứ   vào  chia dân cư  trên thế  giới ra  hình thái bên ngoài cơ thể. thành các chủng tộc?  GV chia lớp làm 3 nhóm: HS   tập   hợp   thành   3   nhóm,             ­  Nhóm 1: Tìm hiểu  thảo   luận,   đại   diện   trình  về   đặc   điểm,   về   hình   thái  bày,   dùng   VBT   làm   phiếu  bên   ngoài   của   chủng   tộc  học tập Mônggôlôit, địa bàn cư trú.           ­   Nhóm 2: Chủng tộc  Nêgrôit           ­   Nhóm 3: Chủng tộc  Ôrôpêôit. Các nhóm lần lượt lên trình  bày trên bảng theo khung kẻ  sẵn. Tên chủng  Đặc điểm hình thái  Địa bàn cư trú  tộ c bên ngoài cơ thể chủ yếu ­ Da vàng, tóc đen  ­ Châu á (trừ  Mônggôlôit thẳng, mắt đen, mũi  Trung Đông, Nam  tẹt á ) ­ Châu mĩ, Châu  ­ Da nâu sậm, đen, tóc  Nêgrôit Đại Dương,  đen, xoăn, mũi thấp. Trung âu ­ Châu âu, Tây  ­ Da trắng, mắt xanh,  Ôrôpêôit Nam á, Trung  tóc vàng, mũi cao Đông H6:   Quan   sát   H2.2   em   có  HS   quan   sát,   nhận   xét:   Các  nhận xét gì? chủng tộc trên thế  giới cùng  GV: Sự  khác nhau giữa các  hoà hợp sinh sống chủng   tộc   là   đặc   điểm   về  hình thái bên ngoài, bên trong  mọi   người   đều   có   cấu   tạo  cơ   thể   như   nhau.   Sự   khác  nhau bên ngoài do di truyền,  không   có  chủng tộc nào thấp hèn hơn  hoặc cao quý hơn. Ngày nay  sự   phân   biệt   chủng   tộc  không còn , các chủng tộc đã  chung   sống,   làm   việc,   học  tập,   ở   tất   cả   mọi   nơi   trên  9
  10. thế giới                                 10
  11. TIẾT 3­ BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC      1. Kiến thức Học sinh nắm : ­ Những đặc điểm cơ bản về quần cư nông thông và quần cư đô thị ­ Biết được vài nét lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.      2. Kĩ năng ­ Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên  thực tế  hoặc trên bản đồ  hoặc nhận biết được sự  phân bố  của các siêu đô thị  đông nhất thế giới.      3. Phẩm chất. ­ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.      4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ * Thầy:  + Tranh ảnh về các loại quần cư + Bảng thống kê tên các siêu đô thị + Phóng to lược đồ H3.3 trang 11 SGK * Trò ­ Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP     1. Ổn định tổ chức ( 1p’)     2. Kiểm tra bài cũ          Câu 1: Dân cư thế giới được phân bố như thế nào ?         Câu 2: Trên thế giới có mấy chủng tộc chính ? Căn cứ vào đâu mà người ta   chia ra các chủng tộc ?     3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quần cư nông thôn và quần cư đô thị 11
  12. GV   yêu   cầu   học   sinh   đọc  HS đọc 1   –   Quần   cư   nông  thuật ngữ  “ Quần cư”/188.  thôn và quần cư  đô  ? Nhắc lại bài cũ “dân cư”  là  HS   nhắc   lại:   Là   số   người  thị gì? sinh sống trên một diện tích  GV: cần phân biệt rõ 2 thuật  nhất định ngữ  “quần cư” và “dân cư”  ? Quần cư  có tác động đến  HS trả lời: yếu tố nào của dân cư ở một         Sự  phân bố, mật độ, lối  nơi? sống, kinh tế...  GV chia lớp thành 2 nhóm: HS tập hợp thành hai nhóm,         ­ Nhóm1: Tìm hiểu đặc  thảo   luận,   dùng   VBT   làm  điểm   cơ   bản   của   quần   cư  phiếu học tập, đại diện trình  nông   thôn?   (   cách   tổ   chức  bày. sinh sống, mật độ, lối sống,  hoạt động kinh tế?       ­ Nhóm2: Đặc điểm quần   cư đô thị   *   Các   nhóm   trình   bày   theo  bảng  Các đặc điểm khác nhau cơ  bản của 2 hình thức quần cư. Các yếu  Quần cư nông thôn Quần cư đô thị tố Cách tổ  ­ Nhà cửa xen đồng  ­ Nhà cửa tập trung cao,  chức sinh  ruộng, phân tán tập  tập hợp thành phố,  sống hợp thành làng xóm phường Mật độ ­  Dân cư thưa thớt ­ Dân tập trung đông  ­ Dựa vào truyền  ­ Cộng đồng có tổ  thống gia đình, dòng  chức, văn minh, lịch sự,  Lối sống  họ, có phong tục tập  mọi người tuân theo  quán, lễ hội cổ  pháp luật. truyền Hoạt  ­ Sản xuất nông, lâm,  ­ Sản xuất công  đông  ngư nghiệp  nghiệp, dịch vụ kinh tế ? Liên hệ với địa phương, gia  HS liên hệ đình   em,   đang   cư   trú   thuộc  kiểu quần cư nào? ? Dựa vào hiểu biết thực tế  HS: Quần cư đô thị cho   biết   kiểu   quần   cư   nào  đang   thu   hút   người   dân   tới  sinh sống? 12
  13. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đô thị hóa, siêu đô thị GV   yêu   cầu   học   sinh   đọc  HS đọc 2 ­ Đô thị  hoá, siêu  phần đầu mục 2 sgk đô thị: ? Đô thị  xuất hiện sớm nhất  HS  nêu   ý  kiến:  Thời  kỳ  cổ  vào lúc nào? ở đâu? đại,  ở  Trung Quốc,  Ân  Độ,  La Mã  ? Xuất hiện đô thị  do n/c gì  HS   trả   lời:   Trao   đổi   hàng  của con nguời? hoá,   có   sự   phân   công   lao  động   giữa   nông   nghiệp   và  công nghiệp ­ Đô thị xuất rất sớm  ? Đô thị  phát triển nhất khi  HS   lí   giải:   Thế   kỷ   XIX   do  và   phát   triển   mạnh  nào? tại sao ? kinh tế bắt đầu phát triển  nhất ở thế kỷ XIX là  lúc công nghiệp phát  GV giới thiệu : Siêu đô thị là  triển những đô thị  tập trung từ  8  triệu dân trở nên ? Quan sát H3.3 cho biết có  HS quan sát, phát biểu: 23 bao nhiêu siêu đô thị  trên thế  giới ? ? Châu lục nào có nhiều siêu  Châu á, 12 đô thị nhát? đọc tên? ­ Các siêu đô thị ngày  ?   Các   siêu   đô   thị   phần   lớn  HS nhận xét càng phát triển  ở  các  thuộc nhóm nước nào ? nước đang phát triển  GV   tổng   kết:   Ngày   nay   số  ở Châu á và Nam Mỹ người   sống   trong   đô   thị  chiếm 50% dân số thế giới ?   Sự   phất   triển   nhanh   các  HS   nêu:   Môi   trường,   sức  siêu  đô  thị   sẽ   dẫn  đến  hậu  khoẻ,   giao   thông,   giáo   dục,  quả gì cho xã hội? trật tự an ninh  GV:   Tốc   độ   đô   thị   hoá   quá  nhanh trong khi nền kinh tế  chưa   phát   triển   ở   các   nước  đang  phát  triển   đang  là  vấn  đề gay gắt, những khu nhà ổ  chuột,   người   thất   nghiệp  ngày càng nhiều trong các đô  thị, nạn chộm  cắp, lừa  đảo  ngày càng nhiều, môi trường  bị ô nhiễm nặng…     13
  14. HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng  lực khái quát hóa,  sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính? a. Hai loại hình    b. Ba loại hình      c. Bốn loại hình          d. Năm  loại hình. Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn? a. Thôn xóm b. Làng bản c. Khóm d. Xã. Câu 3: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư đô thị? a. Tổ dân phố b. Quận c. Thị trấn d. Huyện. Câu 4: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì? a.Ô nhiễm môi trường b. Thất nghiệp c. Mất mĩ quan đô thị d. Tất cả các hậu quả trên. Câu 5: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên: a. 5 triệu người   b. 8 triệu người      c. 10 triệu người       d. 15 triệu  người. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng  lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ­ Nêu sự khác nhau cơ bản giữa thành thị và nông thôn ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã  học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng  lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học ­ Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan.               + Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ. ­ Bài mới: Chuẩn bị bài 4: “Thực Hành : Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi”               + Đọc trước bài. 14
  15. TIẾT 4­ BÀI 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC      1. Kiến thức Học sinh nắm : ­ Củng cố  cho Hs về  một số  khái niệm về  mật độ  dân số  ,sự  phân bố  dân cư  không đồng đều trên thế giới. ­ Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số. ­ Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận   dạng tháp tuổi.      2. Kĩ năng ­ Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, biểu đồ, bảng số liệu.      3. Phẩm chất. ­ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.      4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ * Thầy:  + H4.2 , H4.3 tháp tuổi TP Hồ Chí Minh. H4.4 lược đồ phân bố dân cư Châu Ấ. * Trò ­ Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP     1. Ổn định tổ chức ( 1p’)     2. Kiểm tra bài cũ          Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư nông thôn và quần cư  thành  thị ?         Câu 2: Thế nào gọi là siêu đô thị  ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? Việt   Nam có siêu đô thị không ?     3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt 15
  16. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình (10’) GV   cho   HS   quan   sát   Lược  HS quan sát, dựa vào  thang  1.   Đọc   lược   đồ  đồ  mật độ  dân số  tỉnh Thái  màu   sắc   để   đọc,   cá   nhân  mật độ dân số tỉnh  Bình phát biểu Thái Bình ­ Mật độ  dân số  cao nhất là  ­ Nơi có mật độ  dân  ? Nơi có mật độ  dân số  cao  ­> 3000 ng/km2 ở Thị xã Thái  số cao nhất nhất   là   bao   nhiêu?   ở   địa  Bình phương nào? ­ Mật độ dân số thấp nhất là  ­   Nơi   có   mật   độ  ? Nơi có mật độ thấp nhất là  huyện Tiền Hải thấp nhất bao nhiêu? HS chỉ trên lược đồ phóng to ? Chỉ  địa phương có mật độ  dân số thấp nhất? HS nhận xét ­>   Dân   cư   phân   bố  ? Em có nhận xét gì về  sự  không đều phân bố dân cư của tỉnh Thái  Bình ? ảnh hưởng? ­   GV:  Mật   độ   dân   số   thái  bình   (2000)   thuộc   loại   cao  của nước ta. So với mật độ  dân số  của cả  nước là 238  người /km (2001) thì mật độ  dân số  Thái Bình cao hơn từ  3 –> 6 lần –> do  ảnh hưởng  của   sự   phát   triển   kinh   tế  nông nghiệp ­>điều kiện đời  sống tốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích tháp tuổi ( 15’ ) ­   GV   treo   tháp   tuổi   TP   Hồ  HS quan sát 2.   Phân   tích   tháp  Chí Minh yêu cầu HS quan  tuổi   TP   Hồ   Chí  sát Minh ? Tháp tuổi này có gì khác so  ­ Dùng đơn vị là % với tháp tuổi đã học ? ? Tháp tuổi biểu hiện gì ? HS phát biểu ? Nhắc lai 3 dạng tổng quát  ­ Đáy rộng, đỉnh nhọn ­> là  của tháp tuổi? kết cấu dân số trẻ ­ Đỉnh nhọn, đáy hẹp ­> Dân  số già, ít trẻ nhỏ ­ Hình tháp đứng ­> dân số  ổn định  ­ Quan sát 2 tháp tuổi và cho  HS   thảo   luận   theo   đơn   vị  ­   Nhóm   tuổi     trong  HS thảo luận theo yêu cầu nhóm   bàn,   dùng   VBT   làm  độ   tuổi   lao   động:  phiếu, đại diện nêu ý kiến tăng về tỉ lệ ? Hình dáng tháp tuổi có gì   ­  Hình dáng  có   sự  thay   đổi  16
  17. thay đổi ? thân rộng ra và đáy hẹp đi ? Nhóm tuổi nào tăng về  tỉ   ­   Nhóm   tuổi   lao   động   tăng  ­ Nhóm tuổi dưới độ  lệ? Nhóm tuổi nào giảm về   về   tỉ   lệ,   Nhóm   tuổi   dưới  tuổi lao  động: giảm  tỉ lệ ? tuổi lao động giảm về tỉ lệ về tỉ lệ ? Qua đó, nhận xét gì về tình   ­ Dân số  TP Hồ  chí Minh có  hình   phát   triển   dân   số   TP   xu hướng già đi ­ Hình dáng tháp tuổi Hồ Chí Minh sau 10 năm ? GV:   Vậy   trong   10   năm  ( 1989 ­> 1999) tình hình dân  số  Thành Phố  Hồ  Chí Minh  đã thay đổi tích cực ­> dân  số   già   đi,   như   vậy   ý   thức  của  người  dân  về   KHHGĐ  rất tốt  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc lược đồ phân bố dân cư châu á ( 15’ ) ­ GV treo lược đồ  dân cư  đô  HS   quan   sát,   dựa   vào   chú  3.   Đọc   lược   đồ  thị   châu  á  và   yêu   cầu   HS  giải để tìm phân   bố   dân   cư  quan sát Châu A ?   Tìm   trên   lược   đồ   những  ­ Dân cư và các đô thị châu á   khu vực tập trung đông dân  tập trung  đông  đúc  ở   Đông  ­ Sự phân bố dân cư của Châu á? á, Nam á. Đông Nam á  chủ  yếu   ở   các   đồng   bằng   ven  ?   Tìm   các   siêu   đô   thị   của  biển Châu á  phân bố ở đâu ? ­   Số   lượng   các   siêu   đô   thị  ­ Các siêu đô thị của châu  á  ất nhiều­> Quá  trình   đô  thị  hóa  diễn  ra  rất  ? Qua đó em có nhận xét gì  nhanh chóng về   sự   phân   bố   dân   cư   của  ­   Dân   cư   châu  á  phân   bố  châu á? không đều ?   Quá   trình   đô   thị   hóa   của  châu á diễn ra ntn? GV:   đánh   giá   kết   quả   của  bài thực hành          ­   Nhận   xét   kết   quả   và  khuyến  khích   làm   việc   của  từng nhóm     ­ Cho điểm khuyến khích  học sinh từng nhóm 17
  18. HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái quát hóa,  sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Câu 1: Trên H4.1 (SGK – tr 13), khu vực có mật độ dân số cao nhất là: A Huyện Tiền Hải b. Huyện Đông Hưng c. Thị xã Thái Bình c. Huyện Kiến Xương. Câu 2: Phân theo lao động, dân số chia thành mấy nhóm tuổi? a. Hai nhóm b. Ba nhóm c. Bốn nhóm d. Năm nhóm. Câu 3: Ba khu vực tập trung đông dân nhất Châu Á là: a. Bắc Á – Trung Á – Đông Á b. Trung Á – Đông Á – Đông Nam Á c. Đông Á – Đông Nam Á – Nam Á d. Đông Nam Á – Nam Á – Tây Nam Á. Câu 4: Những đô thị lớn ở Châu Á tập trung ở ven biển, đồng bằng và: a. Đồi núi b. Nội địa c. Xa mạc d. Vùng giàu tài  nguyên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. ­ Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm ­ Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới? ­ Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức  đã học Phương pháp dạy học:  Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình…. Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học ­ Bài cũ: + Học thuộc bài, nắm chắc kiến thức có liên quan.               + Làm bài tập trong VBT và tập bản đồ. ­ Bài mới: Chuẩn bị bài 5: “Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm”               + Đọc trước bài. 18
  19.                                                                                                                                                                                                          PHẦN II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ                                          CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.                              HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG TIẾT 5­ BÀI 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC      1. Kiến thức Học sinh nắm : ­ Hiểu và trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm ( nhiệt độ, lượng  mưa quanh năm và có rừng rậm thường xanh quanh năm ). ­ Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ Thế Giới và các kiểu môi trường đới nóng.      2. Kĩ năng ­ Học sinh đọc được biểu đồ  nhiệt độ  và lượng mưa của môi trường xích đạo  nằm giữa và  Sơ đồ lát cắt của rừng rậm xích đạo quanh năm. ­ Biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn miêu tả và qua ảnh chụp..      3. Phẩm chất. ­ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.      4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực chung : năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực riêng : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ * Thầy:  +  Bản đồ các môi trường địa lí trên trái đất. +  Một số ảnh rừng rậm, rừng ngập mặn, lược đồ  các kiểu nôi trường trong đới  nóng. * Trò ­ Soạn bài: học bài theo hướng dẫn về nhà III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức ( 1p’) 19
  20. 2. Kiểm tra bài cũ  ­ Yêu cầu hs báo cáo sỉ số ­ Nêu câu hỏi kiểm tra: + Vị trí, đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? ­ Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung ­ Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đới nóng  I ­ Đới nóng: ?   Lên   bảng   dựa   vào   kiến  HS lên bảng chỉ  1. Vị trí thức lớp 6 chỉ  vị  trí của đới  ­   Nằm   giữa   2   chí  Nóng   trên   quả   Địa   cầu   và  tuyến,   tạo   thành   1  trên BĐ ? HS quan sát vành đai liên tục bao  GV: Danh giới của đới nóng  quanh trái đất. trên thực tế  không hoàn toàn  trùng   khớp   với   đương   chí  tuyến.(chỉ trên BĐ) HS  quan sát, xác định ? Quan sát H5.1 sgk/16, xác  định   ranh   giới   các   đới  HS giải thích: Vì nằm giữa 2  2.  Khí hậu MTĐL? đường chí tuyến  ­ to  cao (20­>300 )  ? Tại sao đới nóng  có tên là  HS nêu  ­   Lmưa   lớn   (1000  “ Nội chí tuyến “ ?    ­2000mm)     ? Nêu các đặc điểm khí hậu  ­ Gió tín phong (Mậu  của đới nóng ? (nhiệt độ, gió  ­ Vì nơi đây quanh năm nhận  dịch)   thổi   từ   chí  chính, lượng mưa) được   lượng   ánh   sáng   mặt  tuyến về xích đạo ? Vì sao đới nóng lại có đặc  trời lớn, góc tiếp xạ  lớn và  điểm khí hậu như vậy? thời gian chiếu sáng ít chênh  lệch(t0 cao), lại tồn tại vành  đai   khí   áp   thấp   xích  đạo( mưa nhiều) HS   nhận   xét:     Đới   nóng  3. Đất đai chiếm   phần   lớn   diện   tích  ? Nhìn vào BĐ, em có nhận  đất nổi trên TĐ xét   gì   về   diện   tích   đất   đai  HS nêu   4.   Sinh   vật:  ­   Có  thuộc đới nóng ? giới   thực,   động   vật  ? Đặc điểm tự nhiên của đới  hết   sức   đa   dạng   và  nóng có  ảnh hưởng như  thế  phong phú nào đến giới động thực vật  và phân bố dân cư ở khu vực  ­   Đây   là   khu   vực   tập   trung  này? đông dân và có nhiều nước  5.  Dân cư ? Dựa vào sự phân bố dân cư  đang phát triển trên TG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2