Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 27: Phòng tránh đuối nước (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 4
download
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 27: Phòng tránh đuối nước (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước; thực hành luyện tập và phán đoán tình huống có nguy cơ dẫn đến đuối nước và thuyết phục, vận động các bạn tránh xa những nguy cơ đó; nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số cách phòng tránh đuối nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 27: Phòng tránh đuối nước (Sách Kết nối tri thức)
- Khoa học (Tiết 55) Bài 27: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước. - Thực hành luyện tập và phán đoán tình huống có nguy cơ dẫn đến đuối nước và thuyết phục, vận động các bạn tránh xa những nguy cơ đó. - Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số cách phòng tránh đuối nước. * Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, dụng cụ tập bơi - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: + Em đã bao giờ nghe thông tin hoặc biết về - HS suy ngẫm trả lời. trường hợp có người bị đuối nước chưa? - HS suy ngẫm. + Vì sao người đó bị đuối nước? + Để phòng tránh đuối nước em cần làm gì? - GV giới thiệu- ghi bài 2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: Một số việc làm để phòng tránh đuối nước: * GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và cho biết - HS quan sát, trả lời. việc làm nào có thể dẫn đến nguy cơ đuối - HS thảo luận, chia sẻ trong nước. Giải thích vì sao? nhóm 4 kết quả quan sát. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung. - GV cùng HS rút ra kết luận hình 1a,c,d có - HS lắng nghe, ghi nhớ. nguy cơ đẫn đến đuối nước vì HS bơi ở nơi nguy hiểm, không mặc áo phao, đi khi nước ngập không xác định được đường. * GV cho HS liên hệ thực tế những tình - HS nêu ( Ví dụ : bơi ở hồ, ao, huống có nguy cơ đuối nước. đập nước, các bể chứa nước không có nắp đậy, các khu vực ngập nước khi mưa,….)
- * Yêu cầu HS quan sát hình 2 thảo luận - HS quan sát, trả lời. nhóm 2 và trả lời câu hỏi 3,4/ trang 104? - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cùng HS rút ra kết luận +Hình 2a: HS nên tập bơi từ nhỏ và nên tập bơi ở cơ sở trường lớp. +Hình 2b: rào kín xung quanh các khu vực ngập nước. +Hình 2c: Đặt biển cảnh báo mợi người không đi lại gần khu vực nguy hiểm. +Hình 2d: Thực hiện an toàn khi đi đường thủy. * GV cho HS thi kể những việc nào nên làm - HS kể. và những việc nào không nên làm để phòng tránh đuối nước? => GV chốt kiến thức mục “Em cần biết” - HS lắng nghe, đọc ghi nhớ. SGK/trang 104 HĐ 2: KĨ NĂNG PHÁN ĐOÁN TÌNH HUỐNG CÓ NGUY CƠ DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC: - GV cho HS đọc thầm thông tin hình 3 và trả - 2 -3 HS trả lời lời 2 câu hỏi. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 quan - HS thảo luận phán đoán, đóng sát hình 4 thực hiện yêu cầu 1,2 SGK/ trang vai tình huống. 105. - Các nhóm chia sẻ phán đoán, đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Để phòng tránh đuối nước en nên và không - HS nêu. nên làm gì? - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ________________________________________
- Khoa học (Tiết 56) Bài 27: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số cách phòng tránh đuối nước. - Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi. * Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, dụng cụ tập bơi - HS: sgk, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: - HS trả lời + Làm thế nào để phòng tránh đuối nước? + Để đi bơi hoặc tập bơi một cách an toàn em cần làm gì? - GV giới thiệu- ghi bài 2. Hình thành kiến thức: HĐ3: NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI BƠI: * Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đọc thông - HS đọc thông tin, thực hiện tin và trả lời câu 3 hỏi SGK/ trang 106. theo cặp 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời câu hỏi và ngược lại. - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV gọi HS chia sẻ, nhắc lại nguyên tắc an - HS nêu toàn khi bơi. * Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời 2 câu - HS thảo luận theo cặp, hoàn hỏi vào giấy thành phiếu. 1.Liên hệ thực tế, đối chiếu với “ Nguyên tắc” và nhận xét: nếu đã từng đi bơi, hoặc tập bơi thì đã thực hiện tốt nguyên tắc nào, chưa thực hiện tốt nguyên tắc nào. 2.Viết cam kết và thực hiện. - GV gọi HS trình bày - HS trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương.
- =>Chốt theo nội dung “Em đã học” SGK - HS đọc 3. Thực hành, luyện tập - Tổ chức HS hoạt động nhóm 6, hướng dẫn - HS hoạt động HS vẽ sơ đồ tư duy trên giấy A4 thể hiện: - HS trưng bày sản phẩm Một số việc nên làm, không nên làm để phòng tránh đuối nước, nguyên tắc an toàn khi bơi. - GV cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá 4. Vận dụng, trải nghiệm: - En sẽ làm gì nếu bạn rủ đi bơi ở hồ, sông? - Không đồng tình, không tham gia bơi ở hồ, sông; khuyên bạn từ bỏ ý định đi bơi ở hồ, sông. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Học kì II
61 p | 575 | 43
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 9: Vai trò của ánh sáng (Sách Kết nối tri thức)
6 p | 49 | 4
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 16: Động vật cần gì để sống? (Sách Kết nối tri thức)
6 p | 51 | 3
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Kết nối tri thức)
4 p | 44 | 3
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
288 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 6: Gió, bão và phòng chống bão (Sách Kết nối tri thức)
4 p | 49 | 3
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 13: Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém (Sách Kết nối tri thức)
5 p | 36 | 2
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống (Sách Kết nối tri thức)
3 p | 39 | 2
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành (Sách Kết nối tri thức)
4 p | 20 | 2
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Sách Kết nối tri thức)
5 p | 31 | 2
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Kết nối tri thức)
2 p | 10 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 1: Tính chất của nước và nước với cuộc sống (Sách Kết nối tri thức)
4 p | 24 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt (Sách Kết nối tri thức)
3 p | 20 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 10: Âm thanh và sự truyền âm thanh (Sách Kết nối tri thức)
7 p | 19 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 8: Ánh sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Kết nối tri thức)
5 p | 45 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất (Sách Kết nối tri thức)
2 p | 15 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 4: Không khí có ở đâu? Tính chất và thành phần của không khí (Sách Kết nối tri thức)
6 p | 29 | 1
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật (Sách Kết nối tri thức)
5 p | 18 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn