Giáo án môn Sinh học lớp 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
lượt xem 3
download
Giáo án môn Sinh học lớp 8 bài 18 "Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn" giúp các em học sinh trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Sinh học lớp 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
- Tiết KHDH: Ngày soạn: Tuần dạy: Lớp dạy: 8B, 8C, 8D, 8E Bài 18. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TU ẦN HOÀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. 2. Năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt Năng lực phát hiện vấn đề Năng lực kiến thức sinh học Năng lực giao tiếp Năng lực thực nghiệm Năng lực hợp tác Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực tự học N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT 3. Về phẩm chất Giúp h ọc sinh rèn luy ện b ản thân phát tri ển các phẩ m ch ất t ốt đẹ p: yêu nướ c, nhân ái, chăm ch ỉ, trung th ực, trách nhi ệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu GV : Tranh phóng to hình SGK. HS: Sách giáo khoa, khai thác thông tin về hệ tuần hoàn. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra miệng Kiểm tra bài tập 3 trang 57 SGK Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào ?
- 3. Tiến trình dạy học Họat động của giáo Họat động của học Nội dung viên sinh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Giáo viên: Nêu vấn đề: Tim phải đập để thảo mãn nhu cầu oxi cho cơ thể, nhưng khả năng tăng nhịp tim của cơ thể cũng có giới hạn.Hơn nữa, trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều người mắc các bệnh về tim mạch như: bệnh về huyết áp, sơ vũa mạch..... Vậy làm thế nào để khắc phục được? Hs Suy nghĩ, thảo luận để giải quyết vấn đề mà giáo viên nêu ra Học sinh trao đổi thảo luận để hướng đến việc nghiên cứu về sự vận chuyển máu qua hệ mạch và biện pháp bảo vệ hệ tim mạch là cần thiết. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Hs nêu được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Hs hiểu các tác nhân gây hại cũng như biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch GV yêu cầu HS nghiên Cá nhân tự nghiên cứu Lực chủ yếu giúp máu cứu thông tin , quan sát thông tin, quan sát tranh, vận chuyển liên tục và H 18.1 ; 18.2 SGK, thảo thảo luận nhóm, thống theo một chiều nhờ các luận nhóm và trả lời câu nhất câu trả lời.
- hỏi : yếu tố sau : Lực chủ yếu giúp máu Đại diện nhóm trình + Sự phối hợp hoạt tuần hoàn liên tục và bày, các nhóm khác bổ động các thành phần cấu theo 1 chiều trong hệ sung. tạo (các ngăn tim và van mạch được tạo ra từ làm cho máu bơm theo 1 đâu ? Cụ thể như thế chiều từ tâm nhĩ tới tâm nào ? thất, từ tâm thất tới Huyết áp trong tĩnh động mạch). mạch rất nhỏ mà máu + Lực đẩy của tâm vẫn vận chuyển về tim thất tạo ra 1 áp lực trong là nhờ tác động chủ yếu mạch gọi là huyết áp. nào ? Sự chênh lệch huyết áp GV cho HS quan sát H cũng giúp máu vận 18.1 thấy huyết áp có trị chuyển trong mạch. số giảm dần từ động + Sự co dãn của mạch, tới mao mạch sau động mạch. đó tới tĩnh mạch . + Sự vận chuyển Cho HS quan sát H 18.2 máu qua tim về tim nhờ thấy vai trò của cơ bắp hỗ trợ của các cơ bắp co và van tĩnh mạch trong bóp quanh thành tĩnh sự vận chuyển máu ở mạch, sứchút của lồng tĩnh mạch. ngực khi hít vào, sức hút GV giới thiệu thêm về của tâm nhĩ khi dãn ra. vận tốc máu trong + Với các tĩnh mạch. mạch mà máu chảy ngược chiều trọng lực còn có sự hỗ trợ của van tĩnh mạch giúp máu không bị chảy ngược. Máu chảy trong mạch với vận tốc khác nhau.
- II.Vệ sinh tim mạch 1. Biện pháp phòng GV yêu cầu HS nghiên Cá nhân nghiên cứu tránh các tác nhân có cứu thông tin SGK và trả thông tin SGK, thảo hại cho tim mạch lời câu hỏi : luận nhóm và nêu được : Khắc phục và hạn chế Hãy chỉ ra các tác nhân + Các tác nhân : khuyết các nguyên nhân làm gây hại cho hệ tim, tật về tim mạch, sốt tăng nhịp tim và huyết mạch ? cao, mất nhiều nước, sử áp không mong muốn. Nêu các biện pháp bảo dụng chất kích thích, + Không sử dụng vệ tránh các tác nhân có nhiễm virut, vi khuẩn, các chất kích thích có hại cho hệ tim mạch ? thức ăn.... hại : rượu, thuốc lá, + Biện pháp. hêrôin... Yêu cầu HS nghiên Nêu kết luận. + Cần kiểm tra sức cứu bảng 18 giải thích HS nghiên cứu bảng, khoẻ định kì hàng năm câu hỏi : trao đổi nhóm nêu để phát hiện khuyết tật Câu 2 (60) được : liên quan đến tim mạch Nêu các biện pháp rèn + Vận động viên luyện để điều trị kịp thời. luyện tim mạch ? tập TDTT có cơ tim + Khi bị sốc, hoặc GV liên hệ bản thân phát triển, sức co cơ lớn, tress cần điều chỉnh cơ HS đề ra kế hoạch đẩy nhiều máu (hiệu thể theo lời bác sĩ. luyện tập TDTT. xuất làm việc của tim + Cần tiêm phòng cao hơn). các bệnh có hại cho tim Nêu kết luận. mạch : thương hàn, bạch cầu, .. và điều trị kịp thời các chứng bệnh như cúm cúm, thấp khớp... + Hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch như : mỡ động vật... 2. Các biện pháp rèn
- luyện hệ tim mạch Tập TDTT thường xuyên, đều đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Loại mạch nào dưới đây không có van ? A. Tĩnh mạch chậu B. Tĩnh mạch mác C. Tĩnh mạch hiển lớn D. Tĩnh mạch chủ dưới Câu 2. Máu lưu thông trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào dưới đây ? A. Sự co dãn của thành mạch B. Sức đẩy của tim C. Sự liên kết của dịch tuần hoàn D. Tất cả các phương án còn lại Câu 3. Huyết áp tối đa đo được khi A. tâm nhĩ dãn. B. tâm thất co. C. tâm thất dãn. D. tâm nhĩ co. Câu 4. Trong hệ mạch máu của con người, tại vị trí nào người ta đo được huyết áp lớn nhất ? A. Động mạch cảnh ngoài B. Động mạch chủ C. Động mạch phổi D. Động mạch thận. Câu 5. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 6. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng
- C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 7. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 8. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tất cả các phương án còn lại Câu 9. Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ? A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, m ạch máu xơ cứng…) B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,… C. Tất cả các phương án còn lại D. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài Câu 10. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức đã Nguyên nhân làm cho nhóm học, thảo luận để trả lời tim phải tăng nhịp không ( mỗi nhóm gồm các HS các câu hỏi. mong muốn và có hại trong 1 bàn) và giao các cho tim: nhiệm vụ: thảo luận trả Cơ thể có 1 khuyết tật lời các câu hỏi sau và ghi Cơ thể bị 1 cú sốc: sốt
- chép lại câu trả lời vào cao, mất máu, mất nước vở bài tập Sử dụng các chất kích Giáo viên câu hỏi: Tìm thích các nguyên nhân làm Nguyên nhân làm tăng tăng nhịp tim và đề xuất huyết áp trong động biện pháp khác phục? mạch: kết quả nhất thời của sự luyện tập TDTT, cơn sốt, sự tức giận Một số vi khuẩn, virus có hại cho tim Món ăn chứa nhiều mỡ động vật Chỉ số nhịp tim/ phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm. Trạng thái Nhịp tim (Số lần/ phút) Ý nghĩa Lúc nghỉ ngơi 4060 Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. Lúc hoạt động g ng sức 180240 Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. Giải thích : ở các vận động viên lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/ phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ O2 cho cơ thể vì mỗi lần đập tim bơm để được nhiều máu hơn, nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn. 4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà Tổng kết
- Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch – sức đẩy chủ ýếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch. Trong bài học này, ngoài việc nghiên cứu về sự vận chuyển máu qua hệ mạch, các em còn được tìm hiểu các biện pháp rèn luyện để có một hệ tim mạch khỏe mạnh. Hướng dẫn tự học ở nhà Ôn tập kiến thức đã học ở chương I, II, III. Chuẩn bị thực hành theo nhóm: gạc, bông, dây cao su, vải mềm. Ôn tập cấu tạo các loại mạch máu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Sinh học Lớp 12 năm 2008
156 p | 119 | 9
-
Giáo án môn Sinh học lớp 7 phương pháp mới
240 p | 93 | 8
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 5
15 p | 78 | 6
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4
11 p | 84 | 6
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 2
13 p | 42 | 6
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
31 p | 74 | 6
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 7
9 p | 40 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 6
7 p | 61 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1
44 p | 93 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 7
17 p | 48 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 2
19 p | 27 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 1
26 p | 34 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 8
13 p | 42 | 5
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 4
10 p | 41 | 4
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 3
8 p | 23 | 4
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5
16 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 3
15 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Sinh học lớp 10
113 p | 60 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn