intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn: Sinh học - Lớp 9 (Năm 2015-2016)

Chia sẻ: Phù Thủy Bóng Huy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:55

132
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn "Sinh học - Lớp 9" năm 2015-2016 được thiết kế chuyên nghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn giáo án điện tử giảng dạy và học tập. Với các bạn chuyên ngành Sư phạm Sinh học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn: Sinh học - Lớp 9 (Năm 2015-2016)

  1. Tuần 1 Tiết 1                                                                                        Ngày soạn:23/8/2015 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : ­ Nêu được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH. ­ Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. ­ Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH. 2. Kỹ năng: ­ Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. ­ Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: ­ Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ­ Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Đèn chiếu, phim trong  ảnh chân dung của Men đen, phim trong  hình 1.2. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (5 Phút) II.Kiểm tra bài cũ:  III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Tại sao gà chỉ  đẻ  ra gà mà không đẻ  ra vịt? Hiện tượng đó gọi là gì?  Ngành khoa học nào nghiên cứu những hiện tượng đó? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10  Hoạt động 1:  I. Di truyền học Phút GV: Hãy thử  dự  đoán xem hiện tượng  ­ Di truyền là hiện tượng con  con   cái   sinh   ra   mang   những   đặc   điểm  cái   sinh   ra   mang   những   đặc  giống bố mẹ là di truyền hay biến dị? điểm giống bố mẹ, tổ tiên. HS suy nghĩ, trả  lời từ  đó GV khái quát  ­  Biến  dị  là  hiện tượng  con  thành khái niệm di truyền và biến dị. cái   sinh   ra   mang   những   đặc  Trang 1
  2. GV   thông   báo:   DT   và   BD   là   2   hiện  điểm khác  nhau và khác với  tượng song song, gắn liền với nhau và  bố   mẹ,   tổ   tiên   ở   nhiều   chi  với quá trình sinh sản. Từ đó GV cho HS  tiết. thử   xác   định   nhiệm   vụ,   ý   nghĩa   của  DTH. Liên hệ bản thân: GV phát phiếu học tập cho mỗi HS yêu  cầu hoàn thành Bản  Tính trạng thân  Bố Mẹ học sinh Màu mắt Màu da Hình dạng tai Hình dạng mắt ... HS   hoàn   thành   phiếu,   trình   bày   trước  10  lớp, tự rút ra những đặc điểm di truyền,  Phút biến dị của bản thân. Hoạt động 2: II.  Men   đen   ­   Người   đặt   GV cho HS xem ảnh chân dung của Men  nền móng cho DTH (1822 ­   đen, nói sơ  lược về  tiểu sử, nghiên cứu   của Men đen. 1884) GV nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu  đọc đáo của Men đen. Kết luận: Các tính trạng trong  GV chiếu tranh H.1.2 cho HS quan sát,  cùng   một   cặp   có   sự   tương  nêu   những   ưu   điểm   của   đậu   Hà   Lan  phản với nhau gọi là cặp tính  thuận lợi cho công tác nghiên cứu của  trạng tương phản. Men đen. GV: Có  nhận xét gì  về   đặc  điểm của  mỗi cặp tính trạng? 10  Các nhóm thảo luận, trình bày Phút GV thống nhất ý kiến của các nhóm. HS  tự rút ra kết luận. Hoạt động 3 III. Một số  kí hiệu và thuật   GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái  ngữ cơ bản của DTH. quát thành khái  niệm  và lấy thêm một  * Một số thuật ngữ: vài ví dụ cho mỗi thuật ngữ. ­   Tính   trạng:   là   những   đặc  điểm   về   hình   thái,   cấu   tạo,  sinh lí của cơ thể. Ví dụ: Mắt  Trang 2
  3. đen, hạt vàng,... ­ Cặp tính trạng tương phản:  là hai trạng thái biểu hiện trái  ngược   nhau   của   cùng   một  loại   tính   trạng.   Ví   dụ:   Hạt  trơn và hạt nhăn,... ­ Nhân tố  di truyền (gen) quy  định   các   tính   trạng   của   sinh   vật. Ví dụ: nhân tố  di truyền  quy định màu sắc hoa,...  ­   Giống   thuần   chủng:   là  GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí  giống   có   đặc   tính   di   truyền  hiệu để giúp HS dễ nhớ. đồng nhất thế  hệ  sau  giống  thế hệ trước. 1­3 HS đọc kết luận chung SGK.  Một số kí hiệu: P (parentes): Thế hệ bố mẹ. Dấu X kí hiệu phép lai. G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ con ♀: Cá thể (giao tử) cái ♂: Cá thể (giao tử) đực   Kết luận chung: SGK IV. Củng cố: (5 Phút) ­ Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tương phản ở người? V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc: "Em có biết?". - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng". Trang 3
  4. Tiết 2                                                                                        Ngày soạn:23/8/2015                                                                                                     BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men   đen. - Nêu được các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - Phát biểu được nội dung qui luật phân li và giải thích được qui luật theo  quan điểm của Men đen. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Quan điểm duy vật biện chứng, tình yêu và lòng tin vào khoa học. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 2.1 ­ 3 D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ:  (5 Phút)     Đậu Hà lan có những cặp tính trạng tương phản nào? III. Nội dung bài mới: Trang 4
  5. 1/ Đặt vấn đề. Khi nghiên cứu đối tượng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành rất nhiều thí   nghiệm. Một trong những thí nghiệm cơ bản đầu tiên giúp ông tìm ra các qui  luật di truyền là phép lai một cặp tính trạng. Vậy lai một cặp tính trạng là  phép lai như thế nào? Men đen đã phát biểu định luật ra sao? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: chiÕu h×nh 2.1 SGK, giíi thiÖu c¸ch thô phÊn nh©n t¹o trªn hoa ®Ëu Hµ lan. GV: V× sao ph¶i c¾t nhÞ trªn hoa cña c©y chän lµm mÑ? V× sao kh«ng cÇn c¾t nhôy trªn hoa cña 10  c©y chän lµm bè? Phút Ho¹t ®éng 1: I. Di truyÒn häc X¸c ®Þnh tØ lÖ kiÓu h×nh ë F2 - KiÓu gen lµ tæ hîp tÊt c¶ GV yªu cÇu HS nghiªn cøu phÇn c¸c gen cña c¬ thÓ. th«ng tin SGK môc 1 vµ néi dung - KiÓu h×nh lµ tæ hîp toµn b¶ng 2 th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c¸c bé c¸c tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ. c©u hái: KiÓu gen lµ g×? KiÓu h×nh lµ g×? TØ lÖ c¸c lo¹i kiÓu h×nh ë F 2 nh thÕ nµo? §¸p ¸n: Tõ cÇn ®iÒn GV lu ý cho HS kh¸i niÖm KG, KH 1/ §ång tÝnh 10  trong thùc tÕ nghiªn cøu. 2/ 3 tréi : 1 lÆn Phút Ho¹t ®éng 2: §iÒn tõ vµo « trèng Dùa vµo kÕt qu¶ ho¹t ®éng 1, GV ph¸t phiÕu häc tËp yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn ®iÒn c¸c côm tõ thÝch hîp vµo « trèng ®Ó hoµn thiÖn néi dung ®Þnh luËt. GV cho HS ®äc l¹i néi dung kh¸i niÖm. GV ®a qua c¸c quan niÖm vÒ sù 10  di truyÒn ®¬ng thêi Men ®en. II. Men ®en gi¶i thÝch kÕt Phút Men ®en cã quan ®iÓm nh thÕ qu¶ thÝ nghiÖm nµo? Ho¹t ®éng 3: X¸c ®Þnh tØ lÖ GF1 vµ F2 - Nh©n tè di truyÒn. GV yªu cÇu HS th¶o luËn t×m tØ - Giao tö thuÇn khiÕt. lÖ c¸c lo¹i giao tö ë F1 vµ tØ lÖ * KÕt luËn chung: SGK Trang 5
  6. kiÓu gen ë F2. V× sao ë F2 tØ lÖ kiÓu h×nh lµ 3:1 GV chiÕu h×nh 2.3 chèt l¹i c¸ch gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm cña Men ®en. 1-3 HS ®äc kÕt luËn chung SGK. IV. Cñng cè: (5 Phút) - §äc néi dung ®Þnh luËt ph©n li? - Lµm bµi tËp 4 SGK? V. DÆn dß: - Häc bµi theo c©u hái SGK. - §äc: "Em cã biÕt?". - §äc bµi: "Lai mét cÆp tÝnh tr¹ng" (tt). KÎ b¶ng 3 vµo vë bµi tËp. Tuần 2 Tiết 3                                                                                        Ngày soạn:30/8/2015 BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Hiểu, trình bày được mục đích, nội dung và  ứng dụng của phép lai phân   tích. - Giải thích được các điều kiện nghiệm đúng của ĐLPL, biết được ý nghĩa   của định luật trong sản xuất. - Phân biệt được sự di truyền tội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích, so sánh. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. Trang 6
  7. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức đúng trong lao động sản xuất. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 3 SGK trang 12 D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)  1/ Phát biểu nội dung qui luật phân li?  2/ Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li của Men đen? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Trong kết quả lai một cặp tính trạng của Men đen xuất hiện 3 kiểu hình  trội. Làm thế nào để biết cá thể nào thuần chủng, cá thể nào không? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ  NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 15  Hoạt động 1: III. Lai phân tích Phút GV chiếu lại H.2.3, lưu ý HS   các  * PL1:  khái   niệm:   Thể   đồng   hợp,   thể   dị  P:   Hoa đỏ          X          Hoa   hợp. trắng GV yêu cầu HS xác định kết quả  2            AA                               aa phép lai ở lệnh▼ thứ nhất? GP:       A                                a Cá nhân HS nghiên cứu, hoàn thành  F1:                       Aa (Hoa đỏ) lệnh. GV gọi đại diện HS  lên bảng  * PL2:  trình bày. P:   Hoa đỏ          X          Hoa   trắng           Aa                               aa GP:    A,a                                a F1:       1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa   trắng) * Phép lai phân tích là phép lai  giữa cá thể  mang tính trạng trội  Từ  kết  quả   trên,   GV  yêu  cầu  HS  cần xác định kiểu gen với cá thể  Trang 7
  8. thảo luận nhóm hoàn thành bài tập  mang   tính   trạng   lặn.   Nếu   kết  điền từ. quả  của phép lai là đồng tính thì  cá   thể   mang   tính   trạng   trội   có  GV cho HS đọc lại nội dung phép  kiểu gen đồng hợp, còn nếu kết  lai phân tích. quả  của phép lai là phân tính thì  15  Lớp thống nhất ý kiến. GV giúp HS  cá   thể   mang   tính   trạng   trội   có  Phút hoàn thiện kiểu gen dị hợp. Hoạt động 2:  IV.  Ý   nghĩa   tương   quan   trội   GV   lấy   một   vài   ví   dụ   về   tương  lặn quan trội lặn trên vật nuôi, cây  ­ Dùng phép lai phân tích, tức là  trồng và con người. đem cơ  thể  mang tính trạng trội  GV   nhấn   mạnh:   Muốn   xác   định  lai   với   cơ   thể   mang   tính   trạng  tương   quan   trội   lặn   của   một   cặp  lặn để xác định kiểu gen của cơ  tính   trạng   cần   tiến   hành   phương  thể mang tính trạng trội pháp phân tích thế  hệ  lai của Men  đen.  GV: Muốn xác định độ thuần chủng  5  của   một   giống   thì   phải   sử   dụng  Phút phép lai nào? Hãy  nêu  rõ   nội   dung của  phép  lai  đó? V. Trội không hoàn toàn  Hoạt động 3:     Trội   không   hoàn   toàn   là   hiện  GV đưa ra ví dụ: tượng   di   truyền   trong   đó   kiểu  Pt/c: Hoa đỏ  X   Hoa trắng hình của cơ  thể  lai F1 biểu hiện              AA               aa tính trạng trung gian giữa bố  và  F1                     Aa (Hoa hồng)      mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là  Hãy nhận xét về  kết quả  của phép  1 : 2 : 1. lai và tính trạng xuất nhiện ở F1? Kết luận chung: SGK Hãy cho biết kết quả   ở  F2  sẽ  như  thế   nào   nếu   cho   F1  tự   thụ   phấn?  Kết quả này có đúng với đụnh luật  Trang 8
  9. phân li của Men đen hay không? GV chiếu tranh H.3 SGK yêu cầu  HS thực hiện lệnh. 1­3 HS đọc kết luận chung SGK.  IV. Củng cố: (5 Phút) - Hoàn thành bảng 3 SGK trang 13  V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập. Tiết 4                                                                                        Ngày soạn:30/8/2015 BÀI 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (T1) A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Trang 9
  10. 1. Kiến thức : - Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen, biết phân tích  thí nghiệm - Phát biểu được nội dung quy luật PLĐL, giải thích được khái niệm biến dị  tổ hợp. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích kết quả nhận định. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 4 SGK. Học sinh:  Kẻ phiếu học tập trang 15 SGK. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)        Muốn biết một cơ  thể  mang tính trạng trội có kiểu gen như  thế  nào thì  phải làm gì? Làm như thế nào? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ như  thế nào? Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ  NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 20  Hoạt động 1: I. Thí nghiệm của Men đen Phút GV   giới   thiệu   qua   tranh   phóng   to  a/ Thí nghiệm: H.4   SGK   toàn   bộ   thí   nghiệm   của  Men   đen. Yêu cầu HS  tóm tắt thí  nghiệm bằng sơ đồ. Pt/c:   Vàng, trơn    X     Xanh,   Các   nhóm   thảo   luận   hoàn   thành  nhăn                 bảng 4 SGK. F1:            100% Vàng, trơn     F1  x F1:   Vàng, trơn     X   Vàng,  trơn      F2:           315 Vàng, trơn GV yêu cầu và hướng dẫn HS phân                   108 Vàng, nhăn tích sự  di truyền của từng cặp                   101 Xanh, trơn tính trạng:                  32 Xanh, nhăn Xác định các cặp tỷ lệ: b/ Phân tích: Trang 10
  11. Vang ? ­ Tỷ  lệ  kiểu hình F2: 9/16 Vàng,  Xanh trơn Tron ?                                  3/16 Vàng,  Nhan nhăn Tỷ  lệ  mỗi cặp tính trạng  ở  F2 như                                   3/16 Xanh,  thế   nào?   Có   giống   với   quy   luật  trơn phân li không?                                  1/16 Xanh,  Từ   hoạt   động   phân   tích,   GV   yêu  nhăn cầu HS hoàn thành bài tập trang 15  ­ Tỷ lệ từng cặp tính trạng: SGK. Từ đó rút ra nội dung của quy  Vang 3 luật phân li. Xanh 1 Tron 3 GV gọi 1 ­ 2 HS đọc lại nội dung  Nhan 1 quy luật. c/ Nội dung: 1­3 HS đọc kết luận chung SGK. Khi lai hai cơ  thể  bố  mẹ  khác  nhau về hai cặp tính trạng thuần  chủng tương phản di truyền độc  lập   thì   F2   có   tỷ   lệ   kiểu   hình  15  bằng   tích   tỷ   lệ   của   các   tính  Phút Hoạt động 2:   trạng hợp thành nó. Trong 4 nhóm kiểu hình ở F2 những  II. Biến dị tổ hợp ­ Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại  nhóm   nào   không   có   ở   thế   hệ   bố  mẹ. các tính trạng của bố mẹ. HS suy nghĩ trả lời. ­ Biến dị tổ hợp xuất hiện  ở các  GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các  loài sinh sản hữu tính (Loài giao  kiểu hình khác với bố mẹ và người  phối). ta gọi đó là các biến dị tổ hợp. Kết luận chung: SGK GV lấy thêm một vài ví dụ về biến  dị tổ hợp trong đời sống sản xuất. Biến dị tổ hợp là gì? Biến   dị   tổ   hợp   xuất   hiện   trong  những trường hợp nào? IV. Củng cố: - Sự di truyền của các cặp trính trạng có phụ thuộc vào nhau không? - Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 16. V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK,  - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng"(tt). Kẻ bảng 5 vào vở bài tập. Tuần 3 Tiết 5 Trang 11
  12.                                                                                        Ngày soạn:6/9/2015               BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (T2)    A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : ­ Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen. ­ Phát biểu được nội dung quy luật PLĐL, phân tích được ý nghĩa của quy  luật đối với chọn giống và tiến hoá. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 5 SGK. Học sinh:  Kẻ phiếu học tập bảng 5 SGK. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)    Căn cứ  vào đâu mà Men đen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng   hạt di truyền độc lập với nhau? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Men đen đã giải thích kết quả của mình như thế nào để đi đến kết luận   về nội dung quy luật? Quy luật của Men đen có ý nghĩa như thế nào?  2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ  NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 20  Hoạt động 1: III. Men đen giải thích kết quả   Phút GV chiếu tranh phóng to H.5 SGK,  thí nghiệm  nghiên cứu SGK. Yêu cầu HS thảo  luận: ­ Giải thích tại sao  ở  F2  có 16 hợp  tử? ­ Do các nhân tố  di truyền phân  GV có  thể  sử  dụng hệ  thống câu  li  độc lập nên F1  tạo ra 4 loại  hỏi phụ để hướng dẫn cho HS: giao tử với tỷ lệ ngang nhau. Trang 12
  13. +   Khi   nào   thì   hợp   tử   được   hình  ­ 4 loại giao tử đực kết hợp với   thành? 4 loại giao tử  cái trong quá trình  + F1 có kiểu gen giống nhau vậy thì  thụ   tinh   tạo   thành   16   kiểu   tổ  số  loại giao tử  của chúng có bằng  hợp (16 hợp tử). nhau không? + Số 16 là tích của 2 số giống nhau   nào? + Vì sao F1 lại tạo ra 4 loại giao tử? + Tỷ  lệ  các loại giao tử  của F 1  có  bằng nhau không? Vì sao? ­ Điền nội dung phù hợp vào bảng  5? GV có thể gợi ý: +   Thống   kê   tất   cả   các   kiểu   gen  giống nhau. +   Những   kiểu   gen   nào   cùng   quy  15  định một kiểu hình thì cộng lại với  IV.  Ý   nghĩa   của   định   luật   Phút nhau. PLĐL Các   nhóm   thảo   luận   hoàn   thành  bảng 5 SGK. +  ở  các loài giao phối (SV bậc  Hoạt động 2 cao) kiểu gen gồm rất nhiều gen  GV yêu cầu HS  nghiên cứu  thông  và   các   gen   thường   tồn   tại   ở  tin   mục   IV   SGK.   Trả   lời   các   câu  trạng thái dị  hợp nên tạo ra rất  hỏi: nhiều loại giao tử khác nhau. Sự  +   Vì   sao   ở   các   loài   giao   phối   số  tổ  hợp ngẫu nhiên của các loại  lượng   biến   dị   tổ   hợp   rất   phong   giao tử  này tạo nên nguồn biến  phú? dị tổ hợp rất phong phú. + Biến dị  tổ  hợp phong phú có  ý  + Số  biến dị  tổ  hợp càng nhiều  nghĩa gì? Vì sao? tạo   ra   càng   nhiều   cơ   hội   lựa  GV   đưa   thêm   một   số   thông   tin   ở  chọn cho con người trong chọn  phần  thông  tin  bổ  sung   (SGV)   để  giống. Đối với một loài trong tự  làm rõ thêm. nhiên  thì   càng  có  nhiều  cơ  hội    GV có thể lấy một vài ví dụ về sự  để tồn tại. nghèo nàn biến dị tổ hợp trong cuộc  Kết luận chung: SGK sống cũng như trong tự nhiên để  làm rõ ý nghĩa này. 1­3 HS đọc kết luận chung SGK.    IV. Củng cố: (5 Phút) ­ Làm bài tập số 4 SGK.   V. Dặn dò: Trang 13
  14. ­ Học bài theo câu hỏi SGK  ­ Đọc kỹ bài thực hành. Tiết 6                                                                                        Ngày soạn:6/9/2015                                                                                                     BÀI 6: THỰC HÀNH:  TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua   việc gieo đồng kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ KG ở  F2 trong phép lai một cặp tính trạng của Men đen. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích. - Rèn kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị đồng kim loại 2 mặt đủ cho các nhóm. Học sinh:  Đọc trước bài ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ:  (5 Phút) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Men đen đã làm thế nào để phân tích kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả  đó? Trang 14
  15. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15  GV cho 1 ­ 2 HS đọc phần I. SGK. III. Nội dung: Phút Hoạt động 1: 1. Gieo 1 đồng xu GV hướng dẫn HS gieo đồng xu và thu  P(S) = 1/2 thập số liệu:  P(N) = 1/2 + Cầm đứng cạnh, thả rơi tự do từ một   độ cao xác định.        P(A) = 1/2 + Quan sát, xác định mặt trên của đồng         P(a) = 1/2 kim loại là sấp (S) hay ngữa (N). 2. Gieo hai đồng kim loại +   Thống   kê   kết   quả   mỗi   lần   rơi   vào  bảng 6.1 và liên hệ  với tỷ  lệ  các loại  giao tử sinh ra từ F1: Aa 20  Hoạt động 2 Phút GV   yêu   cầu   HS   thực   hiện   như   hoạt   động 1: P(SS) = P(S).P(S) = 1/2 . 1/2  + Gieo đồng thời 2 đồng kim loại. = 1/4 + Theo dõi, xác định 1 trong 3 trường  P(SN)   =   P(S).P(N)   =   1/2   .  hợp có thể xuất hiện trong 1 lần gieo:  1/2 = 1/4 SS, SN, NN. P(NN)   =   P(N).P(N)   =   1/2   .  + Thống kê kết quả vào bảng 6.2 và liên  1/2 = 1/4 hệ với tỷ lệ các kiểu gen ở F2 trong         KG F2: phép lai 1 cặp tính trạng. P(AA)   =   P(A).P(A)   =   1/2   .  GV lưu ý HS số lần gieo trong mỗi thí  1/2 = 1/4 nghiệm được lặp lại từ 100 ­ 200 lần. P(Aa)   =   2.P(A).P(a)   =   2.  GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết bài  1/2 . 1/2 = 1/2 thu hoạch vào vở theo mẫu SGK. P(aa) = P(a).P(a) = 1/2 . 1/2  GV   kiểm   tra   bài   thu   hoạch   của   từng   = 1/4 HS   .   Nhận   xét,   cho   điểm   một   số   bài   thực hành có chất lượng. ­ Từ kết quả bảng trên GV yêu cầu HS  liên hệ: + Kết quả  của bảng   6.1 với tỉ  lệ  các  loại giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa. + Kết quả  bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở  F2 trong lai 1 cặp tính trạng. GV cần lưu ý HS: số  lượng thống kê  càng lớn càng đảm bảo độ chính xác. HS   căn   cứ  vào   kết   quả  thống   kê  nêu  được: + Cơ thể lai F1 Aa cho 2 loại giao tử A  Trang 15
  16. và a với tỉ lệ ngang nhau. + Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ: 1 SS: 2 SN: 1 NN. Tỉ lệ kiểu gen là: IV. Thu hoạch 1 AA: 2 Aa: 1aa. IV. Củng cố: (5 Phút) - GV cho HS trả lời câu hỏi đặt ra từ đầu bài. V. Dặn dò: - Làm các bài tập chương I  Tuần 4 Tiết 7                                                                                        Ngày soạn:13/9/2015 BÀI TẬP A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : ­ Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập 2. Kỹ năng: ­ Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm. 3. Thái độ: ­ Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. Trung thực, khách quan. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài tập, đáp án. Học sinh:  Làm trước bài tập ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)   Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền của Men đen? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Để hiểu các quy luật di truyền của Men đen cũng như vận dung để giải   các bài toán thì trước hết cần rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Trang 16
  17. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ  NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 15  Ho¹t ®éng 1: I. Bµi tËp lai mét cÆp tÝnh Phút GV chia b¶ng, gäi 4 HS lªn b¶ng tr¹ng lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4 trang 22 - 23 SGK 4 HS lªn b¶ng hoµn thµnh bµi §¸p ¸n: tËp. C¶ líp lµm vµo giÊy, chó ý 1-a quan s¸t, nhËn xÐt, bæ sung. 2-d GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 3-d 4 - b hoÆc c Ho¹t ®éng 2 II. Bµi tËp lai hai cÆp tÝnh 20  GV rÌn luyÖn cho HS c¸ch viÕt tr¹ng Phút giao tö cña c¸c kiÓu gen kh¸c nhau b»ng c¸c bµi tËp: ViÕt giao tö cña c¸c c¬ thÓ cã kiÓu gen sau: a/ AaBb b/ AABb c/ AaBbDd a. AB : Ab : aB : ab d/ AaBBdd b. AB : Ab GV gäi 4 HS lªn b¶ng lµm bµi c. ABD : ABd : AbD : Abd : tËp. C¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p. aBD : aBd : abD : abd X¸c ®Þnh tû lÖ c¸c lo¹i giao tö d. ABd : aBd trong c¸c trêng hîp trªn. GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 4 trang 19 vµ 5 trang 23 SGK. BT 4 (Trang 19): AABB. GV yªu cÇu HS lý gi¶i sù lùa BT 5 (Trang 23): d: Aabb x chän cña m×nh. aaBB GV cho ®iÓm. IV. Cñng cè: (5 Phút) - GV nhËn xÐt tinh thÇn chuÈn bÞ, th¸i ®é häc tËp cña HS. V. DÆn dß: - GV giao bµi tËp vÒ nhµ cho HS. Trang 17
  18. - §äc bµi 8: NhiÔm s¾c thÓ. Tiết 8                                                                                        Ngày soạn:13/9/2015                                                                                                     CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài.  - Mô tả được cấu trúc điển hình và chức năng của NST đối với sự di truyền  các tính trạng. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hợp tác nhóm, đàm thoại, giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu; phim trong bảng 8,  ảnh bộ NST người, cấu trúc hiển  vi của NST. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. Trang 18
  19. II.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. GV  giới   thiệu  về  chương   II.  Các   loài  khác  nhau   được   đặc  trưng   về  những đặc điểm nào của bộ NST? 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ  NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 10  Hoạt động 1: I. Tính đặc trưng của bộ NST Phút GV chiếu bảng 8 SGK: Số lượng  ­   Trong   tế   bào   xôma,   NST   tồn  bộ NST của một số loài. Đưa ra hệ  tại thành từng cặp tương   đồng  thống câu hỏi: gồm   hai   NST   giống   nhau   về  + Bộ NST lưỡng bội của loài có số  hình   thái,   cấu   tạo,   kích   thước  lượng như thế nào? tạo nên bộ NST lưỡng bội có số  + Số lượng NST trong bộ lưỡng  lượng   đặc   trưng   cho   mỗi   loài  bội có phản ánh trình độ tiến hoá  (2n).   Trong   tế   bào   giao   tử,   bộ  của loài đó không. NST   chỉ   còn   lại   một   nửa:   bộ  HS thảo luận, thống nhất ý kiến.  NST đơn bội (n). Đại diện nhóm trình bày. Nhóm  ­ Bộ NST của mỗi loài còn được  khác bổ sung. đặc   trưng   về   hình   dạng:   Hình  GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết  hạt, hình que, hình dấu phẩy,...  luận: Tế   bào   của   mỗi   laòi   sinh   vật  GV cho HS quan sát H.8.2. Nhận  được đặc trưng về  số  lượng và  xét về hình dạng của NST. hình dạng. HS quan sát, nhận xét, tự rút ra kết  II. Cấu trúc của NST 10  luận. Quan sát dưới kính hiển vi quang  Phút                        Hoạt động 2 học ở kì giữa của quá trình phân  GV yêu cầu HS quan sát H.8.4 ­ 5,  bào, NST có cấu trúc điển hình  đọc thông tin SGK. như sau: Xác định thành phần cấu trúc của  + Mỗi NST gồm 2 crômatit (1)  NST ở số 1 và số 2. gắn với nhau  ở tâm động (2) (eo  HS tự  rut ra kết luận sau khi thảo   thứ nhất). Một số NST còn có eo  luận. thứ 2 (thể kèm). Trang 19
  20. + Mỗi Crômatit gồm chủ  yếu 1  phân   tử   ADN   và   Prôtêin   loại  Hoạt động 3 Histon. 10  GV   thuyết   giảng   để   gợi   lên   mối  III. Chức năng của NST Phút quan   hệ   giữa   nhân   tố   di   truyền   ­  +   NST     là   cấu   trúc   mang   gen  gen ­ NST. (Nhân   tố   di   truyền).   Mỗi   gen   nằm ở vị trí xác định trên NST. + Gen có bản chất là ADN. ADN  có khả  năng tự  sao và nhờ  vậy  1 ­ 2 HS đọc kết luận chung SGK NST mới tự nhân đôi được trong  quá  trình  phân   bào.  Qua  đó   các  tính   trạng   được   di   truyền   qua  các thế hệ tế bào và cơ thể. *Kết luận chung: SGK   IV. Củng cố: - Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.   V. Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài Nguyên phân. Kẻ bảng 9.1, bảng 9.2 (Cột 1 và 3). Tuần 5 Tiết 9                                                                                        Ngày soạn:20/9/2015 BÀI 9: NGUYÊN PHÂN A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ phân bào. Các   diễn biến của NST qua các kỳ của quá trình NP. - Phân tích được ý nghĩa của NP đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ  thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1