Giáo án môn toán lớp 7
lượt xem 86
download
Biết được số hữu là số viết được dưới dạng với a,b Z, b 0. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn toán lớp 7
- Tuần 1 Ngày soạn: 10/08/2011 Tiết 1 CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: a với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Cách biểu diễn số hữu tỉ - Biết được số hữu là số viết được dưới dạng b trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhi ều phân s ố b ằng nhau. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. Quy đồng mẫu các phân số. Biểu diễn số nguyên trên trục số. III. PHƯƠNG PHÁP: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10 phút) - Ta đã biết: Các phân số 1. Số hữu tỉ 369 3 = = = = ⋅⋅⋅ bằng nhau là các cách viết Số hữu tỉ là số viết được dưới 123 khác nhau của cùng 1 số. a −1 1 −2 với a,b ∈ Z, b ≠ dạng phân số − 0.5 = = = = ⋅⋅⋅ ? Viết các số: 3; -0.5; 0; b 2 −2 4 5 0. 00 0 dưới dạng các phân số 2 0=== = ⋅⋅⋅ Tập hợp các số hữu tỉ được ký 7 1 2 −3 bằng nhau? hiệu là Q. 5 19 − 19 38 2= = = = ⋅⋅⋅ ! Ta nói các số 3; -0.5; 0; − 7 14 77 5 là các số hữu tỉ 2 7 ?1 các số 0,6; -1,25; - Cho HS làm ?1 sd?2 1 là các số hữu tỉ vì: 1 3 −5 1 4 6 0,6 = ;−1,25 = ;1 = . 10 433 ?2 số nguyên a là số hữu tỉ vì: a a= 1 Nghĩa là các số trên đều viết a được dưới dạng phân số b Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (15 phút) 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên - Cho HS làm ?3 - Làm ?3
- ! Tương tự như số nguyên, trục số: ta có thể biểu diễn mọi số • • • • -1 0 1 2 hữu tỉ trên trục số. - Hướng dẫn HS cách biễu 5 Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ diễn số hữu tỉ trên trục số. 4 • • • • M 0 trên trục số. -1 0 1 2 • • 5 1 -1 4 2 Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ −3 trên trục số. 0 N • -1 − 2 2 1 = −3 3 * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được goi là điểm x. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (10 phút) −2 3. So sánh hai số hữu tỉ - Cho HS làm ?4 - So sánh hai phân số : và Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta 3 - Cho HS tự nghiên cứu luôn có: hoặc x = y hoặc x < y 4 phần này. hoặc x < y. −5 - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết - Cho HS làm ?5 - Những số hữu tỉ dương là: chúng dưới dạng phân số rồi so 2 −3 ; sánh 2 phân số đó. 3 −5 - Những số hữu tỉ âm là: −3 1 ; −4 ; 7 −5 0 không phải là số hữu tỉ - −2 dương cũng không phải là số 0 hữu tỉ âm, vì = 0. −2 Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Cho HS làm các bài tập 1, - Làm các bài tập 1, 2 trang 7 2 trang 7 SGK. SGK. Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 3, 4 trang 8 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
- Tuần 1 Ngày soạn: 11/08/2011 Tiết 2 § 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: - Hiểu các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) −3 2 - Thế nào là số hữu tỉ? So sánh các số hữu tỉ: x = và y = . −7 11 Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (15 phút) ? Nhắc Lại Các Quy a b a ± b 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ ±= Tắc Cộng Trừ Phân c c Quy tắc: c Số? a b Với x = , y = (a, b, m ∈ Z , m > 0), - Tương Tự Như Phép m m Cộng Phân Số, GV Đưa a b a+b x+ y= + = Ra Quy Tắc Cộng, Trừ mm m Ta có: Hai Số Hữu Tỉ. a b a−b x− y= − = mm m ? Các Tính Chất Của -- Phép cộng phân số có 3 Phép Cộng Phân Số? tính chất: giao hoán, kết - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của hợp, cộng với số 0. phép cộng phân số. - Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Ví dụ: - Cho HS Làm ?1 − 7 4 − 49 12 (−49) + 12 − 37 + = + = = a) 3 7 21 21 21 21 - Làm ?1 3 − 12 − 3 (−12) − (−3) − 9 b)(−3) − − = − = = 4 4 4 4 4 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế. (15 phút) - ? Nhắc Lại Quy Tắc - Nhắc lại quy tắc 2. Quy tắc chuyển vế. “Chuyển Vế” Trong Z? Khi chuyển một số hạng từ vế này sang Với mọi x, y, z ∈ Z : vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi ! Trong Q Ta Cũng Có - x + y = z = >x = z − y Quy Tắc “Chuyển Vế” dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z ∈ Z : x + y = z = >x = z − y Tương Tự Như Trong
- Z. 3 1 Ví dụ: Tìm x, biết − +x= - Cho HS làm ?2 7 3 - Làm ?2. Tìm x biết: Theo quy tắc nguyển vế, ta có: 1 −2 ! Chú ý câu b. 13 x a) x − = = + 2 3 2 3 37 −x=− −2 1 1 7 4 7 9 x= += = + 32 326 21 21 = >− x = − − −3 2 47 16 b) − x = = 32 7 4 21 = >x = + 2 3 29 16 47 x= + = Vậy x = . - Hướng dẫn đến đây 7 4 28 21 rồi cho HS làm tiếp. Chú ý : Trong Q, ta cũng có những tổng - Nêu phần chú ý trong đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số SGK. - Đọc chú ý hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z. Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Cho HS làm bài tập 6 - Làm bài tập 6 trang 10 trang 10 SGK SGK Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK. Làm các bài tập 7, 8, 9 trang 10 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 2 Ngày soạn: 14/08/2010
- Tiết 3 § 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: - Hiểu các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Giải được các bài tập vận d ụng các quy t ắc trên. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, các phép nhân phân số. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ; phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. 5 3 4 2 3 3 - Áp dụng tính : a ) + − + − ; b) − + − + − 2 5 3 5 2 7 Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (12 phút) ? Quy tắc nhân, chia phân số? - Ta có 1. Nhân hai số hữu tỉ ! Vì mọi số hữu tỉ đều viết a c a c a.c với x = , y = ⋅= ta có: được dưới dạng phân số nên b d b d b.d ta có thể nhân, chia hai số a c a.c ac ad x⋅ y = ⋅ = :=⋅ hữu tỉ x, y bằng cách viết b d b.d bd bc chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia ví dụ : phân số. − 3 1 − 3 5 (−3).5 − 15 ⋅2 = ⋅= = 1 15 4 2 42 4.2 8 ra phân số. 2 = - Đổ i 2 2 22 ? Đổi hỗn số ra phân số? ! Áp dụng quy tắc vừa học để nhân. Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ (15 phút) - Hướng dẫn tương tự như 2. Chia hai số hữu tỉ. phần 1. a c với x = , y = (y ≠ 0) ta ? Cách đổi phân số từ số thập b d −4 phân? có: - 0,4 = 10
- a c a d a.d x: y = :=⋅= - Cho HS làm ? ? Tính : b d b c b.c Ví dụ: 2 35 7 a) 3,5. − 1 = ⋅− 2 − 4 − 2 − 2 3 5 10 5 − 0,4 : − = = ⋅ : 5 −2 3 10 3 7 7 = ⋅− (−2).3 3 2 5 = = 5.(−2) 5 7.(−7) 49 = =− Chú ý : Thương của phép 2.5 10 - Nêu chú ý và đưa ví dụ. chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ −5 −5 −2 b) : (−2) = : y (y≠ 0) gọi là tỉ số của hai số 23 23 1 x −5 1 ( −5).1 5 x và y, kí hiệu là hay x:y = ⋅ = = y 23 − 2 23(−2) 46 Ví dụ : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là − 5,12 hay –5,12:10,25. 10,25 Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Nhắc lại các quy tắc nhân, - Nhắc lại quy tắc chia hai số hữu tỉ. - Làm bài tập 11 trang 12 - Làm bài tập SGK. Hoạt động 5: Dặn dò: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12,13,14,16 trang 12+13 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 2 Ngày soạn: 15 /08/2010 Tiết 4
- § 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, có thái độ học tập tốt. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Giá trị tuyệt đối của một - HS1: Trả lời số nguyên a là gì? Tìm : |5| ; |-3| ; |0|. - Tìm : |5| ; |-3| ; |0|. - Tìm x biết |x| = 2 - HS2: Tìm x biết |x| = 2 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. (15 phút) ! Tương tự như giá trị - Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt 1. Giá trị tuyệt đối của một tuyệt đối của một số đối của số hữu tỉ x. số hữu tỉ. nguyên, giá trị tuyệt đối Giá trị tuyệt đối của một số hữu của một số hữu tỉ x là tỉ x là khoảng cách từ điểm x khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. Ký đến điểm O trên trục số. hiệu là |x|. ? Dựa và định nghĩa trên, x nếu x ≥ 0 hãy tìm: - Làm: x = Ta có : nếu x < 0 −1 3,5 = 3,5 − x |3,5| ; ; |0| ; |-2| 2 Ví dụ −1 1 = - Cho HS làm ?1 phần b 22 2 2 2 = > 0) (Vì (SGK) 33 3 −2 = 2 - Điền vào chỗ trống (. . .) |-5,75| = -(-5,75) = 5,75 ! Công thức xác định giá (Vì –5,75 < 0) trị tuyệt đối của một số - Điền để có kết luận. Nếu x > 0 thì |x| = x hữu tỉ tương tự như đối Nếu x = 0 thì |x| = 0 với số nguyên. Nếu x < 0 thì |x| = -x - Cho HS làm ?2
- - Làm ?2 Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. (15 phút) 2. Cộng, trừ, nhân, chia số ! Để Cộng, trừ, nhân, chia -Viết các số trên dưới dạng phân thập phân. số thập phân ta có thể số rồi thực hiện phép tính. Ví dụ: a )(−1,13) + ( −0,264) viết chúng dưới dạng - Làm theo cách khác. phân số thập phân rồi làm a )(−1,13) + (−0,264) − 113 − 264 − 1130 + ( −264) = + = theo quy tắc các phép tính = −(1,13 + 0,264) = −1,394 100 1000 1000 đã biết về phân số. b)0,245 − 2,314 − 1394 = = −1,394 - Hướng dẫn tương tự đối = 0,245 + (−2,314) 1000 với các ví dụ còn lại. b)0,245 − 2,134 ! Khi cộng, trừ hoặc nhân = −(2,314 − 0,245) 245 2134 245 − 2134 − 1889 hai số thập phân ta áp = −1,889 = − = = = − 1,889 1000 1000 1000 1000 dụng quy tắc về giá trị c)(−5,2).3,14 c)(− 5,2).3,14 tuyệt đối và về dấu tương = −(5,2.3,14) = −16,328 − 52 314 − 16328 tự như đối với số nguyên. - Nhắc lại quy tắc. = ⋅ = = − 16,328 - Nêu quy tắc chia hai số 10 100 1000 thập phân. - Yêu cầu HS làm ?3. - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên Ví dụ: a) (-0,408):( -0,34) = + bảng làm. (0,408:0,34) = 1,2 b) (-0,408):(+0,34=-(0,408:0,34) = -1,2 a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) = +(3,7.2,16) = 7,992 Hoạt động 4: Củng cố: (5 phút) - Cho HS làm bài tập 17 - Làm bài tập 17 trang 15 SGK. trang 15 SGK. Hoạt động 5: Dặn dò: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 3 Ngày soạn: 21/08/2010 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giái trị tuyệt đối, tìm x.
- - Có thái độ học tập tốt. Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: Làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành giải toán. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu công thức tính giá trị - Một HS lên bảng tuyệt đối của một số hữu tỉ x. - Chữa bài tập 18 trang 15 SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 22 (10 phút) − 875 − 7 ? Hãy đổi các số thập phân ra Bài 22 trang 16 3 0,3 = ;−0,875 = = phân số rồi so sánh? Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự 10 1000 8 lớn dần. 7 5 ? So sánh giữa và ? −5 24 8 6 ;−1 ; ;0;−0,875 0,3; Vì: 6 3 13 −7 −5 Sắp xếp : 3 4 7 21 20 5 = > =⇒ < ? So sánh giữa và ? 7 −5 2 3 4 10 13 8 24 24 6 8 6 −1 < − <
- − 12 12 1 13 12 1 13 13 = == < với Nhận thấy : - So sánh mà mà − 37 36 3 39 36 3 39 38 − 12 13 13 13 < => < − 37 39 38 38 => Kết luận. Hoạt động 4: Làm bài tập 25 (12 phút) ? Những số nào có giá trị - Số 2,3 và –2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? tuyệt đối bằng 2,3 Bài 25. Tìm x Biết: ? Suy ra điều gì? a) |x – 17| = 2,3; x − 1,7 = 2,3 x = 4 ⇒ ⇒ 1 x − 1,7 = −2,3 x = −0,6 ? Chuyển − sang vế phải? 31 3 31 x+ − =0 b) x + − = 0 ! Làm tương tự như câu a. 43 43 31 ⇒ x+ = 31 ⇒ x+ = 43 43 31 5 x + = x = − 12 43 ⇒ ⇒ 3 1 x = − 13 x + =− 4 3 12 Hoạt động 5: Củng cố: (3 phút) - Nhắc lại các công thức về - Trả lời luỹ thừa Hoạt động 6: Dặn dò: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã làm. - Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK) 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT) - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6). V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 3 Ngày soạn: 22/08/2010 Tiết 6 § 5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. - Tích cực trong học tập.
- II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu. * HS: Làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tính giá trị của biểu thức: - Một HS lên bảng làm: 3 3 3 2 3 3 3 2 D= − − + − = −1 D = − + − − + 5 4 4 5 5 4 4 5 Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. (13 phút) ? Công thức xđ luỹ thừa xn = x. x. x.…..x 1. Luỹ thừa với số mũ tự bậc n của số tự nhiên x? nhiên. ! Tương tự như đối với số Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n tự nhiên, với số hữu tỉ x ta của số hữu tỉ x, kí hiệu xn là định nghĩa. tích của n thừa số x. Công tức: Đọc là x mũ n hoặc x luỹ xn = x. x. x.…..x(x ∈ Q, n ∈ N, thừa n hoặc luỹ thừa bậc n n a n a a a x = = ⋅ ⋅⋅⋅⋅⋅ n > 1) của x. n thừa số b bb b - Giới thiệu quy ước. n thừa số ? Nếu viết số hữu tỉ x x : Cơ số. n : Số mũ. a n thừa số dưới dạng ( Quy ước : x1 = x b a.a.....a a n x0 = 1 (x ≠ 0) a, b ∈ Ζ, b ≠ 0) thì = = b.b.....b b n n a n x = có thể tính như n an a n thừa số =n b Ta Có: b b thế nào? ! Vậy ta có công thức sau. (ghi bảng) - Lên bảng làm ?1 - Cho HS làm ?1 Hoạt động 3: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. (7 phút) ? Cho a, m, n∈ N và m ≥ n 2. Tích và thương của hai luỹ am.an = am+n thừa cùng cơ số. Thì am.an = ? am:an = am-n - Với x∈ Q, m, n∈ N ta có : mn a :a = ? ! Với số hữu tỉ thì ta cũng xm.xn = xm+n có công thức tương tự. (Giới thiệu công thức). - Làm ?2 xm:xn = xm-n a) (-2)2.(-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5 - Cho HS làm ?2 ( x ≠ 0, m ≥ n) 5 3 5-3 b) (-0,25) : (-0,25) = (-0,25) = (-0,25)2 Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa. (10 phút)
- - Yêu cầu HS làm ?3. Tính a) (22)3 = 22. 22. 22 = 26 3. Luỹ thừa của luỹ thừa. và sao sánh: 5 − 1 2 − 1 2 − 1 2 b) = . . Công thức: 2 2 2 2 2 2 10 −1 −1 −1 −1 (xm)n = xm.n . . . = 22 2 2 ? Vậy khi tính “luỹ thừa của một luỹ thừa” ta làm - Khi tính “luỹ thừa của một luỹ thế nào? thừa”, ta giữ nguyên cơ số và - Cho HS làm ?4. Điền số nhân hai số mũ. thích hợp vào ô trống: ?4 2 − 3 3 −3 = a ) 2 − 3 3 − 3 6 4 4 a) = - Lên bảng điền. 4 4 [] a) 6 ; b) 2 b) ( 0,1) = ( 0,1) [] 4 8 b) ( 0,1) = ( 0,1) 42 8 Hoạt động 5: Củng cố: (7 phút) - Cho HS làm các bài tập - Làm các bài tập 27, 28 trang 19 27, 28 trang 19 SGK. SGK. Hoạt động 6: Dặn dò: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 29, 30, 31 trang 19 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
- Tuần 4 Ngày soạn: 4/09/2010 Tiết 7 § 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Rèn luyện tính cẩn thận, tính khoa học. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Định nghĩa và viết công - HS1: trả lời thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. - Viết công thức tính tích - HS2: trả lời và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích (15 phút) - Nêu câu hỏi ở đầu bài. 1. Luỹ thừa của một tích - Tính ? tính nhanh tích: (x . y)n = xn . yn (0,125)3. 83 như thế nào? ! Để trả lời câu hỏi này - Lắng nghe ta cần biết công thức tính (Luỹ thừa của một tích bằng tích luỹ thừa của một tích. các luỹ thừa) - Cho HS làm ?1 - Hai HS lên bảng làm ?1 ?2 Tính: a) (2.5) = 10 = 100 2 2 5 5 5 1 1 3 a) .35 = ⋅ 3 = = 15 = 1 2 2.5 2 = 4.25 = 100 3 3 3 b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 ⇒ (2.5) 2 = 2 2 .5 2 = 33 = 27 3 3 b) 1 3 3 27 ⋅ = = 2 4 8 512 3 3 1 3 1 27 27 ⋅ = ⋅ = 2 4 8 64 512 ? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn 3 3 3 1 3 1 3 ⇒ ⋅ = ⋅ nâng một tích lên một 2 4 2 4 luỹ thừa, ta có thể làm - Muốn nâng một tích lên một luỹ thế nào? thừa, ta có thể nâng từng thừa số - Đưa ra công thức. lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết - Cho HS làm ?2 quả tìm được.
- - Ghi bài - Lên bảng làm ?2 Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương (15 phút) ?3 Tính và so sánh: - Cho HS làm ?3 3 − 2 −2 −2 −2 −8 = = . . 2. Luỹ thừa của một thương 3 333 27 (−2) −8 3 n = x xn (y ≠ =n 3 27 3 sd y y 3 (−2) − 2 3 ⇒ = 3 0) 3 3 5 5 ? Qua hai ví dụ trên, hãy 105 = 100000 = 3125 = 5 5 = 10 (Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa). 2 32 rút ra nhận xét: muốn 2 ?3 Tính: tính luỹ thừa của một 2 2 thương, ta có thể làm - Luỹ thừa của một thương bằng 72 = 72 = 3 2 = 9 thương các luỹ thừa. thế nào? 24 2 24 ( − 7,5) 3 3 − 7,5 = ( − 3) = −27 3 = ( 2,5) 3 2,5 - Ba HS lên bảng làm - Cho HS làm ?4 3 15 3 15 3 15 = 3 = = 5 3 = 125 - Nhận xét bài của bạn ! Tương tự như số 27 3 3 nguyên, Hoạt động 4:Củng cố (7 phút) - Làm ?5 Tính: a) (0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 Làm ?5 Tính: a) (0,125)3. 83 = 81 4 4 b) (-39) : 13 - Làm bài 34 trang 22 SGK - Làm bài 34 trang 22 SGK Hoạt động 5:Dặn dò (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về các công thức tính luỹ thừa (trong cả hai bài) - Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 4 Ngày soạn: 5/09/2010 Tiết 8 LUYỆN TẬP
- I. MỤC TIÊU: - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết … - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Bài 1 (5 điểm): Tính - HS1: Làm bài 1 2 3 − 2 0 2 a ) ; ;4 3 5 2 7 1 5 3 b) − ⋅ − 8 4 6 4 215 ⋅ 9 4 c) 6 3 6 ⋅8 Bài 2 (5 điểm): Viết các - HS2: Làm bài 2 biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ: 12 a) 9.34. .3 27 3 1 b) 8.26 : 2 ⋅ 6 Hoạt động 2: Bài 40 (Tr 23 SGK) (12 phút) - Hướng dẫn HS làm bài - Quy đồng về cùng mẫu số 1. Bài 40 (Tr 23 SGK) Tính : dương rồi cộng tử với tử, giữ 40 (Tr 23 SGK) Tính: 2 2 9 + 7 13 169 a) = = = nguyên mẫu. 2 3 1 14 14 196 a) + 7 2 5 4 ⋅ 20 4 c) = ? Muốn cộng hai phân số 25 4 ⋅ 4 4 ⋅ 25 ⋅ 4 khác mẫu ta làm thế nào? 4 5 ⋅ 20 1 1 1 ! Ap dụng công thức tính = ⋅ = 1⋅ = 25 ⋅ 4 100 100 100 luỹ thừa của một thương. - 45 = 4.44 4 4 5 .20 c) d) 25 5.4 5 4 ( − 10) 5 .( − 6) 4 = ( − 2) 5 .5 5.( − 2) 4 .3 4 5 4.20 4 5.2 5 4 ! Tách 25 = 25.25 = = 25 4.4 4 25.4 35.5 4 3 5.5 4 ( − 2) 9 .5 = − 512.5 ! Tương tự đối cới 45 = 3 3 ? Ap dụng công thức tính − 2560 1 = = −853 tích của hai luỹ thừa đối -10 = -2 . 5 ; -6 = -2 . 3 3 3
- 5 4.20 4 với ? 25 4.4 4 5 4 − 10 − 6 d) . 3 5 ? Tách (–10)5 và (-6)5 thành tích của hai luỹ thừa? Hoạt động 3: Bài 37 d (Tr 22 SGK) (10 phút) - Hướng dẫn bài 37 d. 2. Bài 37 d (Tr 22 SGK) Tính : ! Hãy nhận xét về các số - Các số hạng ở tử đều chứa 6 3 + 3.6 2 + 33 d) hạng ở tử? thừa số chung là 3 (vì 6 = 2.3) − 13 - Cho HS biến đổi biểu - Lên bảng biến đổi 6 3 + 3.6 2 + 3 3 (3.2) 3 + 3.(3.2) 3 + 3 3 = thức. − 13 − 13 3 3.2 3 + 3.3 3.2 3 + 3 3 33.13 = = = −27 − 13 − 13 Hoạt động 4: Bài 42 (Tr 23 SGK) (10 phút) - Hướng dẫn HS làm bài 3. Bài 42 (Tr 23 SGK) Tìm n biết: 42 (Tr 23 SGK) 16 24 = 2 => n = 2 a) 16 2n 2 =2 a) 2n => 24-n = 21 => 4 - n = 1 => n = 3 (−3) n Biến đổi 16 về luỹ thừa - Làm câu a dưới sự hướng b) 81 = −27 dẫn của GV, các câu còn lại =>(-3)n : (-3)4 = (-3)3 với cơ số 2. làm tương tự. ! Chú ý câu b) =>(-3)n-4 = (-3)3 16 = 24 4 4 84 = 3 = (-3) => n – 4 = 3 => n = 7 (luỹ thừa bậc chẵn của c) 8n : 2n = 4 một số âm là một số => (8 : 2)n = 41 dương) => 4n = 41 => n = 1 Hoạt động 5:Dặn dò (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa. - Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng nhau - Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số giữa hai số nguyên. - Làm các bài tập 47, 52, 57 trang 11+12 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 5 Ngày soạn: 11/09/2010 Tiết 9 § 7. TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU: - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học. On tập: - Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y ≠ 0) - Định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Tỉ số của hai số a và b với b ≠ 0 là gì? 1,8 10 - So sánh hai tỉ số và 2,7 15 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (12 phút) 1. Định nghĩa - ! Trong bài tập trên, ta có - -fghghtht- hai tỉ số bằng nhau Tỉ lệ thức là đẳng thức của 1,8 ac 10 = hai tỉ số = 2,7 bd 15 - 10 ta nói đẳng thức = ac 15 = Tỉ lệ thức còn được viết bd 1,8 gọn là a:b = c:d 2,7 - Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa Ví dụ: So sánh hai tỉ số là một tỉ lệ thức hai tỉ số. 12,5 15 ? Vậy tỉ lệ thức là gì? và 17,5 21 - Lên bảng trình bày. Ta có: Ví dụ : so sánh hai tỉ số: 15 5 12,5 15 = và 15 12,5 21 7 17,5 21 ⇒ = 12,5 125 5 21 17,5 - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức = = 17,5 175 7 ? Nêu lại định nghĩa tỉ lệ a c = (b, d ≠ 0) thức, điều kiện? 15 12,5 bd = Ta nói đẳng thức là một 21 17,5 - Nói phần chú ý: tỉ lệ thức. - Cho HS làm ?1 - Thử xem hai số hữu tỉ đó có ? Muốn biết lập được tỉ bằng nhau hay không. - Các số hạng của tỉ lệ thức a, b, c, d lệ thức hay không ta phải - Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a,d làm gì? - Lên bảng trình bày. - Các trung tỉ (số hạng trong) : b,c - Cho 2 HS lên bảng làm. ?1 Từ các số hữu tỉ sau đây có lập 4 được thành tỉ lệ thức hay không? Chú ý : viết 4 = 1 - Lấy phân số thứ nhất nhân với ? Chia hai phân số ta làm
- thế nào? phân số nghịch đảo của phân số 2 4 a) : 4 và : 8 thứ hai. 5 5 ? Sau khi rút gọn ta được - Hai tỉ số trên không lập được tỉ 2 2 1 1 :4 = ⋅ = hai kết quả khác nhau thì lệ thức. 5 4 10 2 4 5 ⇒ : 4 = :8 kết luận như thế nào? 4 41 1 5 5 :8 = ⋅ = Hoạt động 2: (20 phút) 5 8 10 5 18 24 .(27.36) = .(27.36) 1 21 b) − 3 : 7 và − 2 : 7 18 24 27 36 = ! Xét tỉ lệ thức . 2 55 27 36 Hay : 18.36 = 24.27 − 7 1 −1 1 − 3 :7 = ⋅= Hãy nhân hai tỉ số của tỉ 2 272 lệ thức này với tích 27.36 2 1 − 12 5 − 1 - Cho HS làm ?2 ad = bc − 2 :7 = ⋅ = 55 5 36 3 ? Ngược lại nếu có ad = Chia hai vế cho tích bd 1 21 bc, ta có thể suy ra được ad bc ac ⇒ −3 : 7 ≠ −2 : 7 = ⇒ = (1) đk : bd ≠ 0 ac 2 52 bd bd bd = tỉ lệ thức : hay Vậy hai tỉ số trên không lập được b d tỉ lệ thức. không? 2. Tính chất - Cho HS nghiên cứu cách Tính chất 1: (Tính chất cơ bản) làm trong SGK để áp ab Chia hai vế cho cd ⇒ = dụng. cd ac ! Tương tự, từ ad = bc và dc = thì ad = bc. Nếu ⇒= a,b,c,d ≠ 0 làm thế nào Chia hai vế cho ab bd ba ab db =? để có: Chia hai vế cho ac ⇒ = Tính chất 2: cd ca dc =? Nếu ad = bc và a,b,c,d ≠ 0 ba thì ta có các tỉ lệ thức: db =? acabdcdb - Đối với từng tỉ lệ thức nêu ca =;=;=;= bdcdbaca ? Nhận xét vị trí của các nhận xét. ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức ban đầu? * Chú ý: Với a,b,c,d ≠ 0 từ 1 trong - Giới thiệu bảng tóm tắt 5 đẳng thức ta có thể suy ra các trang 26 SGK đẳng thức còn lại. 4. Đánh giá: (3 phút) - Làm các bài tập 44, 47 trang 26 SGK. 5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 45, 46, 48 trang 26 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 5 Ngày soạn: 12/09/2010 Tiết 10 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
- - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: Làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Định nghĩa tỉ lệ thức - Chữa bài tập 45 (trang 26 SGK) Kết quả : 28 8 2 = = 14 4 1 3 2,1 3 = = 10 7 10 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10 phút) 1. Bài 49 (Tr 26 SGK) - Cần xem xét hai tỉ số đã cho có ? Nêu cách làm bài này? 3,5 350 14 = = a) bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ 5,25 525 21 - Cho SH lên bảng trình số bằng nhau ta lập được tỉ lệ => lập được tỉ lệ thức thức. bày. 3 2 393 5 3 = ⋅ = b)39 : 52 10 5 10 262 4 ? Viết 2,1:3,5 dưới dạng 21 3 2,1 : 3,5 = = phân số? 35 5 21 2,1 : 3,5 = => không lập được tỉ lệ thức ! Các câu còn lại làm 35 6,51 651 : 217 3 = = tương tự. c) => Rút gọn. 15,19 1519 : 217 7 => lập được tỉ lệ thức −9 2 3 0,9 ! Chú ý đổi hỗn số ra phân d) − 7 : 4 =− ≠ = 2 − 0,5 5 3 số. => không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 2: (10 phút) 2 15 = 4 33 2. Bài 51 (Tr 28) Lập tất cả các tỉ ? Từ 4 số trên hãy suy ra lệ thức có thể được từ 4 số sau: đẳng thức tích? 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 ! Suy ra các tỉ lệ thức lập Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 được. - 1,5.4,8 = 2.3,6 => các tỉ lệ thức lập được: ? Làm cách nào để viết 1,5 3,6 1,5 2 được tất cả các tỉ lệ thức = = ; có được? 2 4,8 3,6 4,8 Hoạt động 3: (7 phút) - Ap dụng tính chất 2 của tỉ lệ 4,8 3,6 4,8 2 = = ; - Viết đề bài 52 lên bảng. thức. 2 1,5 3,6 1,5 ac = Từ tỉ lệ thức bd với a,b,c,d ≠ 0 ta có thể suy 3. Bài 52 (Tr 28) ra: ad ad C là câu đúng. = = A: B: cb bc
- - Lên bảng chọn câu đúng. Giải dc ab ac = = Vì = hoán vị hai ngoại tỉ ta C: D: thích. ba dc bd Hãy chọn câu trả lời đúng? dc = được: Hoạt động 4: (5 phút) ba - Ghi đề bài 72 (Tr 14 SBT) a a+c = -Gợi ý: b b+d a(b + d) = b(a + c) - Nêu cách chứng minh. ac = => ad = bc ab + ad = ab + bc 4. Bài 72 (Tr 14 SBT) Chứng bd => ab + ad = ab + bc ac = minh rằng từ tỉ lệ thức => a(b + d) = b(a + c) bd a+c a a a+c => = (b + d ≠ 0) ta suy ra: = b+d b b b+d 4. Đánh giá:(3 phút) 5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Làm các bài tập 53 (trang 28 SGK); 62, 63 ,70 (trang 13,14 SBT). IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Toán Lớp 7: Khái niệm biểu thức đại số
7 p | 148 | 19
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 12
10 p | 16 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 3
14 p | 28 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 16
14 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 15
15 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 14
15 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 13
14 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 11
11 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 10
12 p | 27 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 9
15 p | 14 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 8
14 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 7
12 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 6
10 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
11 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 4
11 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 2
14 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 17
11 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 1
12 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn